Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De thi HK I GDCD 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.96 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Lớp: 9/…


Họ tên: ………..
SBD: ………


KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI 2011-2012
MÔN: <b>GDCD-9</b>


THỜI GIAN: 45 phút
<i>(Không kể chép phát đề)</i>


Giám thị:


<b>Điểm</b>: Lời phê của giáo viên Giám khảo


<b>Đề 1</b>: (Học sinh làm trực tiếp vào đề thi)


<b>I/ Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng.</b>
<b>Câu 1:</b> Hành vi nào sau đây thể hiện phẩm chất chí cơng vơ tư? (0.5đ)


a. Mai là học sinh giỏi lớp 9A nhưng không muốn tham gia các hoạt động tập thể vì sợ mất
thời gian, ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân.


b. Trong đợt xét thi đua cuối năm, Lan cho rằng chỉ bầu những người có đủ tiêu chuẩn đã đề ra.
c. Để chấn chỉnh nề nếp, kỉ cương trong xí nghiệp, theo ơng Đỉnh cần phải xử lí nghiêm
những trường hợp vi phạm của cán bộ cấp dưới.


d. Là lớp trưởng, Quân thường bỏ qua những khuyết điểm của các bạn chơi thân với mình.
<b>Câu 2:</b> Việt Nam đã đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế nhằm mục đích: (0.5đ)



a. Tạo mối quan hệ bạn bè thân thiện, láng giềng gần gũi.


b. Tạo tình đồn kết nhận sự hỗ trợ, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau cùng nhau phát triển.
c. Tạo tình đồn kết nhận sự hỗ trợ, học hỏi kinh nghiệm, giới thiệu hình ảnh Việt Nam với
quốc tế, ổn định chính trị, kinh tế.


d. Tạo tình đồn kết nhận sự hỗ trợ, giới thiệu hình ảnh Việt Nam với bạn bè quốc tế.
<b>Câu 3:</b> Hãy viết tên gọi đầy đủ của các tổ chức sau đây? (1đ)


a. APEC : ………..….
b. WTO : ………
c. UNDP : ………..
d. ASEAN : ………
<b>Câu 4:</b> Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp với các nội dung em đã học. (1đ)


<b>A. Biểu hiện</b> <b>B. Phẩm chất đạo đức</b> <b>Trả lời</b>


1. Ln tìm tịi phương pháp giải bài tập mới. a. Chí cơng vơ tư 1 
2. Ln giữ thái độ ơn hồ, từ tốn trong giao tiếp. b. Dân chủ và kỉ luật 2 
3. Giải quyết công việc công bằng c. Năng động, sáng tạo 3 
4. Tích cực tham gia hoạt động giao lưu với các bạn


học sinh nước ngoài.


d. Tự chủ 4 


5. Bàn bạc ý kiến xây dựng tập thể lớp vững mạnh. 5 
<b>II/ Tự luận: (7 điểm)</b>


1/ Thế nào là năng động, sáng tạo? Ý nghĩa của tính năng động sáng tạo? (2đ)



2/ Hãy cho biết nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta? Chủ trương của Đảng
và Nhà nước ta về hợp tác cùng phát triển? (3đ)


3/ Bài tập: (2đ)


Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng suất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu quả thì hậu
quả sẽ ra sao? Em hãy nêu một ví dụ cụ thể?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THCS NGUYỄN
BỈNH KHIÊM
Lớp: 9/…
Họ tên:
………
…………..
SBD: ………


KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
HKI 2011-2012
MÔN: <b>GDCD-9</b>
THỜI GIAN: 45 phút
<i>(Không kể chép phát đề)</i>


Giám thị:


<b>Điểm</b>: Lời phê của giáo viên Giám khảo


<b>Đề 2</b>: (Học sinh làm trực tiếp vào đề thi)


<b>I/ Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng.</b>


<b>Câu 1: </b>Em tán thành với những suy nghĩ nào sau đây? (0.5đ)


a. Chỉ những người hoạt động trong lĩnh vực thời trang mới cần đến năng động, sáng tạo.
b. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của người lao động trong mọi thời đại.


c. Chỉ những người hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới cần đến năng động, sáng tạo.
d. Năng động, sáng tạo là phẩm chất của những thiên tài.


<b>Câu 2:</b> Theo em, hình thức kỉ luật nào cao nhất? (0.5đ)
a. Kỉ luật tự giác. c. Kỉ luật cưỡng bức.


b. Kỉ luật bắt buộc. d. Vừa kỉ luật tự giác vừa kỉ luật bắt buộc.
<b>Câu 3:</b> Hãy viết tên gọi đầy đủ của các tổ chức sau đây? (1đ)


a. WHO : ………..
b. UNICEF : ………..
c. FAO : ………
d. UNESCO : ………
<b>Câu 4:</b> Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp với các nội dung em đã học. (1đ)


<b>A. Biểu hiện</b> <b>B. Phẩm chất đạo đức Trả lời</b>


1. Bàn bạc ý kiến xây dựng tập thể lớp vững mạnh. a. Năng động, sáng tạo 1 
2. Luôn giữ thái độ ơn hồ, từ tốn trong giao tiếp. b. Tự chủ 2 
3. Tích cực tham gia hoạt động giao lưu với các bạn


học sinh nước ngoài. c. Chí cơng vơ tư 3 


4. Giải quyết cơng việc công bằng d. Dân chủ và kỉ luật 4 
5. Ln tìm tịi phương pháp giải bài tập mới. 5 


<b>II/ Tự luận: (7 điểm)</b>


1/ Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Để thực hiện tốt
dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh chúng ta cần phải làm gì? (3 đ)


2/ Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Ý nghĩa của tình hữu nghị?(2 đ)
3/ Bài tập: (2 đ)


Theo em, nếu nước ta chỉ có quan hệ hữu nghị mà không hợp tác với nước bạn (trong khu
vực và trên thế giới) thì sẽ có những thuận lợi và khó khăn gì? Vì sao? Em rút ra được bài học gì
cho bản thân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM THI HỌC KÌ I</b>
<b>Mơn : GDCD 9</b>


<b>Đề 1:</b>


<b>I. Trắc nghiệm: </b>
<b>Câu 1: b </b>


<b>Câu 2: c</b> (mỗi câu đúng hs được 0.5 đ)
<b>Câu 3: (1đ)</b>


a. APEC: Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương
b. WTO : Tổ chức thương mại quốc tế.


c. UNDP: Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc
d. ASEAN: Hiệp hội các nước Đông Nam Á
<b>Câu 4: (1đ)</b>



1 : c 2 : d 3 : a 4 : 5 : b
<b>II. Tự luận:</b>


1/- Năng động: là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. (1đ)


- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tịi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra
cái mới cách giải quyết mới mà khơng bị gị bó phụ thuộc vào những cái đã có. (1đ)


2/- Nguyên tắc hợp tác của Đảng và Nhà nước ta là: Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên
cùng có lợi và khơng làm phương hại đến lợi ích của những người khác. (1đ)


- Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc tăng cường hợp tác với các nước XHCN,
các nước trong khu vực và trên thế giới theo nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ
của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ vũ lực; bình
đẳng và cùng có lợi; giải quyết bất đồng, tranh chấp bằng thương lượng hồ bình; phản đối mọi âm mưu
và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền. Nước ta đã và đang hợp tác có hiệu quả với nhiều quốc
gia và tổ chức quốc tế trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế….(2đ)


3/-Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng suất mà khơng quan tâm đến chất lượng, hiệu quả thì có thể gây
tác hại xấu cho con người, mơi trường và xã hội. (0.5 đ)


- Ví dụ: HS tự nêu ra 3 ví dụ về giáo dục, lao động và học tập….(


+ Ở nhà trường, nếu trong giảng dạy, GV chỉ chạy theo thành tích, điểm số mà khơng căn cứ vào
thực chất sức học của hs thì hs sẽ vì điểm mà học vẹt , xa rời thực tiễn… Điều đó làm ành hưởng đến chất
lượng và hiệu quả giáo dục.


+ Trong lao động sản xuất, nếu công nhân chỉ vì số lượng mà làm bừa, làm ẩu thì sẽ tạo ra những
sản phẩm xấu, chất lượng kém, không tiêu thụ được



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM THI HỌC KÌ I</b>
<b>Mơn : GDCD 9</b>


<b>Đề 2</b>


<b>I. Trắc nghiệm: </b>
<b>Câu 1: b </b>


<b>Câu 2: c</b> (mỗi câu đúng hs được 0.5 đ)
<b>Câu 3:</b> (1đ)


a. WHO: Tổ chức Y tế thế giới


b. UNICEF: Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc


c. FAO: Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên Hợp Quốc


d. UNESCO: Tổ chức giáo dục, văn hoá và khoa học Liên Hợp Quốc
<b>Câu 4:</b> (1đ)


1- d 2- b 3- 4- c 5- a
<b>II. Tự luận:</b>


1/Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của
mỗi người, tạo cơ hội cho mọi người phát triển, xây đựng được quan hệ xã hội tốt đẹp và nâng cao được
hiệu quả, chất lượng lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội. (2đ)


- Học sinh phải vâng lời bố mẹ, thực hiện tốt và có hiệu quả quy định của trường, lớp, tham gia dân
chủ, có ý thức kỉ luật của một cơng dân. (1đ)



2/ Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước
khác.


- Ví dụ: Quan hệ Việt Nam- Lào; Quan hệ giữa Việt Nam – CuBa. (1đ)


- Quan hệ hữu nghị tạo cơ hội và điều kiện để các nước các dân tộc cùng hợp tác, phát triển về nhiều
mặt: kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, kĩ thuật…; tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn,
căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh. (1đ)


3/ Nếu nước ta chỉ quan hệ hữu nghị mà không hợp tác với các nước bạn thì việc phát triển các mặt
như kinh tế, chính trị, văn hố, giáo dục…sẽ khơng theo kịp với xu thế của thời đại. Vì vậy hợp tác quốc
tế là nhu cầu tất yếu của mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam. (1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×