Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bai 1Dia li cay lay duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.95 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I. Mở đầu - Cây lấy đường là một trong những cây công nghiệp quan trọng của nhiều quốc gia, bởi chúng có vai trò rất lớn đến nhu cầu cấp thiết về sản phẩm từ các cây trồng từ các loại cây chứa đường như mía, củ cải đường , thốt nốt ... Chúng được phát hiện và sử dụng từ rất lâu đời và trong đó nhu cầu về đường là quan trọng nhất cung cấp một lượng lớn trong nền kinh tế quốc dân, nhu cầu cần thiết của cơ thể.. - Trong đó cây mía là loại cây được chú trọng hàng đầu đối với nghành sản xuất đường, chúng được tìm thấy đầu tiên ở vùng nhiệt đới, với hai trung tâm là đảo Tân GhiNê (thuộc indonexia) và Ấn Độ sau đó thì lan rộng ra các khu vực Đông Nam Á và Châu Đại Dương, Châu Mĩ và Châu Phi. - Củ cải đưđược trồng nhiều nhất tại Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Anh Quốc có nguồn gốc ôn đới là chính..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 6. Vai trò. Vai trò quan trọng nhất của mía là nguyên liệu để sản xuất ra đường, phục vụ cho nhu sản xuất của con người.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Rhum:Rhum có một lịch sử khá rực rỡ, bắt nguồn từ châu Á, rồi theo dấu chân người sang phương Tây và được Columbus mang đến châu Mỹ. Rượu được chưng cất từ nước cốt mía hay sản phẩm của cây mía (mật mía, xirô mía), đường, nước tinh khiết và hương Rhum. Nồng độ rượu lên đến khoảng dưới 95o cồn nhưng thường được đóng chai ở độ thấp hơn nhiều. Rhum giữ lại được phần lớn mùi vị tự nhiên của sản phẩm gốc (cây mía), được dùng chủ yếu để pha cocktail hay nước cốt trái cây. Thường để dùng ướp thực phẩm trước khi chế biến, pha chế cocktail và có tác dụng kích thích tiêu hóa..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sản phẩm được sử dụng hằng ngày.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sản phẩm phục vụ cho sản xuất công nghiệp năng lượng và dược phẩm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 7. 7. Tình Tình hình hình sản sản xuất xuất mía mía. Thế giới. Các châu lục. Các nước điển hình.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thế giới - Tổng thương mại thế giới đường dự kiến sẽ tăng 19,9% từ 34,5 triệu tấn đến 37.9 triệu tấn giữa 2010 và 2020. - Điểm nổi bật của các nhà sản xuất lớn : Brazin, Ân độ, Thái Lan, và Trung Quốc chiếm 53% vào 2010/11 ; and Brazil, Brazil, Ấn Độ, Thái Lan, và tài khoản Trung Quốc 53% sản lượng thế giới 2010/11 - Guatemala, Thái Lan, và Oxtraylia chiếm 73% xuất khẩu của Thế giới vào năm 2010/11. Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc (FAO) dự báo sản lượng đường toàn cầu sẽ tăng khoảng 5% trong niên vụ 2011-2012, có thể đạt 172,8 triệu tấn. Nhu cầu tiêu thụ đường của thế giới cũng được dự báo tăng, lên mức 167,4 triệu tấn, do giá đường rẻ và nguồn cung dồi dào..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thế giới. Tóp 10 nước sản xuất đường lớn nhất trên thế giới 2010. Tên Nước Brazin Châu Âu Úc Thái Lan Cộng đồng phát triển Nam Phi Goa tê mê la Ấn Độ Persia Guf Nam Phi CuBa. Sản lượng 17,7 8,1 4,1 2.6 1,6. Tỉ trọng 39% 18% 9% 5,8% 3,6%. 1,5 1,4 1,3 1,3 1,2. 3,3% 3,1% 3,3% 2,9% 2,7%. Đơn vị Triện tấn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các châu lục. - Dự báo sản xuất ở châu Á là 9 triệu tấn với tổng số 62 triệu. Sản xuất trong Ấn Độ 2010/11 được dự báo ở mức 25 triệu tấn, lên 5 triệu, Trung Quốc 14 triệu tấn, tăng 4, và Thái Lan với 7 triệu tấn, tăng 300.000 tấn. Sản xuất tại EU-27 được dự báo ở mức 14 triệu tấn xuống từ sản lượng 3 triệu tấn năm ngoái . - Năm 2010/11, Liên minh châu Âu được dự báo sẽ ròng lớn nhất thế giới đường nhập khẩu 4 triệu tấn. Xuất khẩu từ Brazil 2010/11 được dự báo ở mức 28 triệu tấn, tăng 4 triệu USD từ 2009/10. - Thái Lan được dự báo sẽ xuất khẩu 5 triệu tấn, tăng 200.000 so với năm trước. Ấn Độ có thể nhập khẩu 1 triệu tấn, giảm 3 triệu tấn so với năm ngoái. Xuất khẩu từ Úc .dự báo ở mức 4 triệu tấn, tăng 100.000 tấn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Các nước điển hình. 1. Brazin: - Tổng lượng mía sản xuất vào năm 2010 đạt 82,31 triệu tấn/ha. Tổng diện tích mía được dự báo ở mức 8,95 triệu ha tăng 3% so với năm 2009 với - Tổng diện tích thu hoạch đạt 8,31 triệu ha, tăng 260 nghìn ha so vớinăm2009...sang 2011 sản lượng đạt mức 130,99 triệu tấn/năm. - Nước xuất khẩu đường lớn nhất thế giới, dự báo sản lượng mía đường niên vụ 2012/13 tại trung tâm phía nam Brazil sẽ được mở rộng trong năm nay sau khi sản lượng mía đường niên vụ 2011/12 giảm mạnh do thời tiết xấu và sự hồi phục chậm chạp của các ruộng mía già cỗi. Vụ thu hoạch mía đường dự kiến bắt đầu vào tháng 4/2012..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Các nước điển hình. 2. Ấn Độ:. - Nước sản xuất đường lớn thứ hai thế giới. Quốc gia này đã xuất khẩu khoảng 1,6 triệu tấn đường kể từ đầu tháng 5/2012. Andy Duff một nhà phân tích tại ngân hàng Ấn Độ cho biết. Ấn Độ có thể xuất khẩu nhiều nhất 4 triệu tấn đường trong niên vụ này. - Ấn Độ đang xem xét cắt giảm lượng đường xuất khẩu của nước này xuống còn 1,5 triệu tấn/năm nhằm cải thiện nguồn cung trong nước, khi giá bán lẻ đường đã tăng 15% trong vòng một tháng qua, dấy lên mối lo ngại rằng tình trạng ít mưa sẽ tác động tiêu cực tới sản lượng mía. - Tổng Giám đốc ISMA Abinash Verma cho biết diện tích trồng mía ở bang Maharashtra của Ấn Độ trong vụ tới là 945.000 ha, thấp hơn chút ít so với mức 1,02 triệu ha trong mùa vụ hiện tại. Bên cạnh đó, lượng mưa thấp có thể sẽ làm sản lượng đường của bang này trong niên vụ tới giảm 15%, từ mức 8,95 triệu tấn hiện tại xuống còn 7,6 triệu tấn ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Các nước điển hình. 3. Thái Lan: - Vụ thu hoạch mía đường có thể đạt tổng cộng 103 triệu đến 105 triệu tấn, với sản lượng đường khoảng 10,5 triệu đến 10,7 triệu tấn, ông Vibul Panitvong, giám đốc điều hành thuộc Thai Sugar Millers Corp, đại diện cho 47 nhà máy đường của quốc gia này cho biết. Xuất khẩu đường của nước này trong năm tài khóa tới có thể vượt 8 triệu tấn. - Sản xuất mía 2009/10 là thấp hơn so với dự kiến sẽ đạt 69,0 triệu tấn do khô hạn. Năng suất bình quân được điều chỉnh xuống 65,7 tấn / ha nhưng vẫn còn cao hơn năm trước. Ngoài ra, 2009/10 sản xuất mía mở rộng.Tuy nhiên, thời tiết khô hạn ảnh hưởng đến hàm lượng đường, giảm đáng kể bởi 7.0% so với năm trước - 100,6 kg / tấn mía. Sản xuất mía 2010/11 được dự báo tăng khoảng 3,0%. - - Sản lượng đường nước xuất khẩu đường lớn thứ hai thế giới có thể đạt mức cao kỷ lục đối với năm thứ ba trong niên vụ bắt đầu từ tháng 2011/2012 do các nhà máy nghiền đã mở rộng công suất để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng trong nước.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các nước điển hình. 4. Autrâylia: - Tại Austrâylia, Theo thông tin của Bộ Nông nghiệp tài nguyên kinh tế và khoa học Australia, lượng xuất khẩu đường của nước này có thể đạt 3,35 triệu tấn trong tháng 7, cao hơn 13% so với dự đoán 2,96 triệu tấn trong tháng 3. Đây cũng là mức cao nhất kể từ tháng 6/2010. Ước tính sản lượng đường thô cũng đạt 4,4 triệu tấn, cao hơn mức dự đoán tháng 3 là 4,25 triệu tấn. Dự kiến Australia, nước xuất khẩu thứ ba thế giới, sẽ thu hoạch 31,5 triệu tấn mía đường vào năm 2012, cao hơn so với mức 27,9 triệu tấn trong năm ngoái..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Các nước điển hình. 5. Trung Quốc - Nằm trong top 5 sản xuất đường mía. Diện tích mía đường 2010/11 được dự báo ở mức 1,85 triệu ha, tăng 8% so với 2009/10. Mía khu vực được ước tính chiếm 86% tổng diện tích cây trồng đường 2010/11. Quảng Tây vẫn là khu vực chi phối sản xuất mía đường tỉnh, tiếp theo là Vân Nam, Quảng Đông và Hải Nam. Đầu ra của Quảng Tây được ước tính chiếm 65% sản lượng đường của Trung Quốc trong 2009/10. - Sản lượng năm 2009/10 cho mía được ước tính khoảng 65 tấn / ha, giảm 8% so với năm trước, do hạn hán thiệt hại cho năng suất. - Năm 2009/10, thời tiết bất lợi như hạn hán kéo dài ở miền nam Trung Quốc làm giảm năng suất cây mía Đối với 2010/11, mùa khô kéo dài trì hoãn tiến độ trồng Đường Mia. Tuy nhiên, mối quan tâm đang giảm dần như mía sản xuất khu vực ở phía nam tỉnh nhận được mưa lặp đi lặp lại kể từ tháng Tư..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Sản lượng đường của thế giới 2011.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> B. Tình hình sản xuất mía đường ở Việt Nam - Hội nghị tổng kết sản xuất mía đường niên vụ 2009-2010 và giải pháp phát triển trong thời gian tới, do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tổ chức ngày 11/5 cho thấy một bức tranh màu xám đối với ngành mía đường Việt Nam. Thị trường mía đường bất ổn, người tiêu dùng trong nước chịu thiệt khi phải mua đường giá cao hơn so với giá thế giới. Khó khăn vẫn ở phía trước khi mối liên kết giữa "bốn nhà" còn chưa gặp nhau. -Theo số liệu tổng kết từ các tỉnh và từ các công ty đường cho thấy, diện tích trồng mía tập trung để cung cấp nguyên liệu phục vụ sản xuất của các nhà máy đường vụ ép 2010-2011 của cả nước là khoảng 250.8 nghìn ha, tăng 3.4% so với vụ ép trước. - Diện tíchch các vùng mía nguyên liệu cả nước đều tăng nhưng có thể nói tốc độ không cao, chỉ 3-4%. Có những vùng sản xuất mía đường về cơ bản đã đi vào ổn định nên diện tích cũng tăng giảm không đáng kể (ĐBSCL tăng 0.4%, Tây Nguyên giảm 1.1%). Trong khi đó, vùng mía rộng lớn tại khu vực Bắc Trung bộ gồm 2 tỉnh Nghệ An, Thanh Hoá đã ổn định theo quy hoạch của tỉnh nhưng cũng tăng không đáng kể do ảnh hưởng của bệnh chồi cỏ mía.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Dây chuy?n s?n xu?t du?ng mía - YouTube_2.flv.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> NHA MAY DUONG - YouTube.flv.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×