Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bai tap cuoi tuan 21 lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.8 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Bắc Mỹ Họ và tên:............................................... Lớp: 3V1. Ôn tập kiến thức tuần 21 Điểm. Nhận xét ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................  Tiếng Việt: 1. Đọc bài văn sau:. Đấu cờ Mạc Đĩnh Chi (1280 – 1346) quê ở Nam Sách, Hải Dương. Ông được gọi là Lưỡng quốc Trạng nguyên vì vừa là Trạng nguyên của Việt Nam vừa được vua Trung Quốc nể phục phong là Trạng nguyên khi đi sứa Trung Quốc. Một lần ở Bắc Kinh, đi dạo phố, Mạc Đĩnh Chi thấy trước cửa một ngôi nhà có tấm biển “Trạng Cờ”. Ông bèn vào để thử tài cao thấp. Trạng Cờ đem bộ quân bằng sừng ra tiếp. Mạc Đĩnh Chi muốn chơi bộ quân bằng ngà. Trạng Cờ nói: - Bộ bằng ngà chỉ để tiếp vua và những người cao cờ. Nếu mang ra đánh, ngươi thua thì sao? Mạc Đĩnh Chi đáp: - Nếu thu, tôi xin gửi lại cái đầu. Còn nếu thắng, tôi chỉ xin ngài cái bảng treo chữ “Trạng Cờ” và bộ quân bằng ngà này. Hai người chơi một ván ba ngày chưa phân thắng bại. Tối ngày thứ ba, thấy nước cờ của mình núng thế, Mạc Đĩnh Chi bèn xin nghỉ đến sáng hôm sau. Đêm ấy, ông dựng lại trong óc các nước đi và hiểu: đánh con Tốt là nước cờ quyết định. Sáng hôm sau, Mạc Đĩnh Chi ung dung di ngón tau đánh ngay côn Tốt. Trạng Cờ Trung Hoa giật mình, thốt lên: - Đúng là nước cờ thần. Xin chịu thua ngài. Nói rồi, ông ta gói bộ quân cờ bằng ngà và hạ biển, đưa Mạc Đĩnh Chi. Mạc Đĩnh Chi không nhận, chỉ khuyên ông ta cất cái bảng “Trạng Cờ” đi. Theo Wikipedia 2. Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 2.1. Trạng Cờ Trung Hoa không dùng bộ quân bằng ngà để tiếp Mạc Đĩnh Chi vì: A. Bộ bằng ngà là của vua ban B. Bộ bằng ngà chỉ người Trung Hoa dùng C. Coi thường Mạc Đĩnh Chi không giỏi cờ 2.2. Mạc Đĩnh Chi đánh cuộc để được bộ cờ ngà, thể hiện ý: A. Coi thường đối phương B. Rất tự trọng và tự tin mình sẽ thắng C. Thích chơi bộ quân đẹp, sang trọng 2.3. Ván cờ giữa Mạc Đĩnh Chi và Trạng Cờ lúc đầu diễn ra: A. Trạng Cờ toàn thắng B. Trạng Cờ núng thế, xin dừng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. Mạc Đĩnh Chi núng thế, xin dừng 2.4. Ván cờ kết thúc: A. Sau một đêm, Mạc Đĩnh Chi quyết định đi nước cờ thần, thắng cuộc B. Trạng Cờ Trung Hoa giật mình, đi nhầm nước cờ C. Trạng Cờ Trung Hoa đi con Tốt và bị thua 2.5. Dòng thể hiện đúng và đầy đủ ý nghĩa của câu chuyện: A. Mạc Đĩnh Chi rất tài hoa B. Mạc Đĩnh Chi đã thắng cả Trạng Cờ C. Mạc Đĩnh Chi tài giỏi mà khiêm tốn và cao thượng 3. A. B. C.. Dòng gồm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật: Cao, thấp, ung dung Dạo (phố), treo, gói Phố, bảng, quân cờ. 4. Đọc đoạn thơ sau: Ơ này bác trắm. Cái râu xanh biếc. Vẫy đuôi cho khỏe. Cắn cỏ như trâu. Là chị rễ bèo. Vẫy cánh cho êm. Đôi mắt đỏ ngầu. Thuyền lá ai chèo. Nhanh lên, nhanh lên. Là anh cá diếc. Mà đi nhanh thế. Cùng bơi bạn nhé! Thạch Quỳ. Trả lời các câu hỏi sau: 4.1. Trong đoạn thơ trên, các sự vật được gọi bằng: A. Bác, anh, chị B. Trâu, thuyền, ai C. Cá trắm, cà diếc, rễ bèo 4.2. Trong khổ thơ cuối, tác giả nói với các sự vật: A. Nói về hoạt động của chúng như hoạt động của người B. Nói với chúng thân mật như nói với bạn bè C. Gọi chúng bằng các từ để gọi người 5. Viết vào ô trong: Người trí thức được nhắc đến trong đoạn thơ, mẫu chuyện dưới đây: a) Mạc Đĩnh Chi hai lần đi sứ Trung Quốc. Người làm việc đó bây giờ là… b) Suốt đời tôi chỉ mơ Được làm cho các em Những bài thơ nho nhỏ Như những hòn bi xanh, đỏ các em chơi Như những quả quýt, quả cam Các em tay bóc vỏ, miệng cười…. Nhà ngoại giao.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c) Nhà kinh doanh kiêu ngạo hỏi cô gái trẻ: - Cô có thể làm được việc gì? Cô gái đáp: - Tôi có thể khiến những đứa trẻ tinh nghịch, hiếu động làm việc chăm chỉ suốt 40 phút, khiến chúng biết đặt câu hỏi với mọi thứ xung quanh, khiến chúng biết nói lời cảm ơn, biết thành thật xin lõi, khiến chúng tự tin và biết hối lỗi. d) Lương Thế Vinh đỗ Trạng Nguyên dưới triều Lê. Ông rất giỏi tính toán. Hằng ngày, tiếp xúc với người dân lao động, ông thấy họ rất vất vả khi tính toán, bèn nghĩ cách làm một dụng cụ. Suốt ngày ông đo đạc, ghi chép, tối về lại chong đèn lên vẽ hình. Sau hơn một năm mầy mò, ông đã làm ra chiếc bàn tính. Người dân yêu mến, phục tài tính toán, đo lường của ông, đặt cho ông cái tên “Trạng Lường” 6. Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? A. Mạc Đĩnh Chi quê ở Nam Sách, Hải Dương. B. Câu chuyện Mạc Đĩnh Chi thắng Trạng Cờ diễn ra ở Yên Kinh, Trung Quốc. C. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán cả trăm vạn tên trên sông Bạch Đằng.. Toán: 1) Tính nhẩm: 6000 + 3000................................... 8000 – 5000 ................................... 4000 + 6000 .................................. 10 000 – 2000 ................................ 2000 + 700..................................... 6500 – 200 ..................................... 7000 + 500..................................... 3800 – 300 ..................................... 2) Đặt tính rồi tính: 5236 + 1458. 4682 – 1247. 8609 + 588. 7894 – 318.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ 3465 + 1825. 8291 – 3574. 5959 + 728. 8080 – 242. ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ ........................ 3) Một kho có 6470kg gạo tẻ và 825kg gạo nếp. Hỏi kho đó có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo? ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 4) Tìm x: x + 2002 – 2010 .................................................. .................................................. x – 725 = 2015 .................................................. .................................................. 5) Theo kế hoạch, một đội công nhân phải sửa đoạn đường dài 864m. Hiện nay họ đã sửa xong. 1 đoạn đường đó. Hỏi đội công nhân còn phải sửa tiếp bao nhiêu mét đường? 4. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. 6) Viết tiếp vào chỗ chấm: Em sinh ngày …… tháng …… năm……… Năm nay, tháng đó có …… ngày..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hiện nay đang là tháng …… Tháng này có ……ngày 7) Viết số thích hợp vào chỗ chấm, biết:. 7. 6. 2. 6. 4. 8. ?. 9. 1 1 8 2 Số thích hợp viết vào dấu (?) là: ………. 2 4. 1 0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×