Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

TIET 13 AM NHAC 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV : Lê Đại Thành Năm học: 2011 - 2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Ôn tập bài hát: Hò ba lí - Nhạc lí:+ Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu + Giọng cùng tên. - Tập đọc nhạc : TĐN số 4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ma....ma…ma..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hò ba lý Dân ca Quảng Nam.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hò ba lí Ba lí. tang .. hò. hố.. ba. Dân ca Quảng Nam. tang tình mà nghe ta hò ba. Trèo lên trên. rẫy khoai lang. Ba lí. lí tình tang ba. lí tình tang. . Chẻ. Cho nàng phơi khoai khoan hố khoan là. lí tình tang ba lí tình. tang tình mà nghe ta. tre mà đan sịa,. hố. hò. khoan.. là.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Thứ tự các dấu thăng, dấu giáng ở hóa biểu a. Hóa biểu có dấu thăng - 1 dấu thăng ( Pha thăng ) - 2 dấu thăng ( Pha thăng, đô thăng ). # ## #. - 3 dấu thăng ( Pha thăng, đô thăng, son thăng ) - 4 dấu thăng ( pha thăng, đô thăng, son thăng, rê thăng ). Kết luận: Muốn tìm thứ tự dấu thăng ta lấy dấu áp chót tính lên quãng 5 thì ta sẽ có dấu kế tiếp.. Em có nhận xét gì về quy luật viết dấu thăng ở hóa biểu ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b. Hóa biểu có dấu giáng - 1 dấu giáng ( Si giáng ) - 2 dấu thăng ( si giáng, mi giáng ) - 3 dấu giáng ( si giáng, mi giáng, la giáng ) - 4 dấu giáng (si giáng, mi giáng, la giáng, rê giáng ). Kết luận: Muốn tìm thứ tự dấu thăng ta lấy dấu áp chót tính lên quãng 5 thì ta sẽ có dấu kế tiếp.. Em có nhận xét gì về quy luật viết dấu giáng ở hóa biểu ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Giọng cùng tên Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác nhau về hóa biểu.. Quan sát và so sánh 02 ví dụ sau: Ví dụ 1: Giọng La thứ.. Ví dụ 2: Giọng La trưởng. * Giống nhau: Có âm chủ là nốt la. * Khác nhau: Hóa biểu không có dấu hóa (1), hóa biểu có 3 dấu thăng ( 2 )..  Đây là hai giọng cùng tên.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tìm hiểu bài. - Nhịp: 2/4 - Giọng đô trưởng - Cao độ: Đô, rê, mi, pha, son, la. - Trường độ: Nốt trắng, đen, đơn chấm dôi, móc đơn, móc kép (đôi)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2 4.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 2. Câu 1. Câu 3. 4 Câu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HướngưdẫnưưVềưnhà. . - Thể hiện tình cảm bài hát. - Học nhạc lí - Đọc nhạc và hát lời TĐN. - Chuẩn bị bài tiết 14..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×