Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

bai 11 luc hap dan Dinh luat van vat hap dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.8 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức của định luật III Niu tơn? Cho ví dụ về sự tương tác giữa hai vật? Câu 2: Trọng lực là gì? Nêu đặc điểm của trọng lực?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Xét 3 vật thể là Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng chúng chuyển động như thế nào so với nhau?. Trăng MặtMÆt Trăng. Mặt Trời. MÆt Trêi. Tr¸i ĐÊt. Trái Đất.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lực nào giữ cho Mặt Trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất? Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời?. Trăng MặtMÆt Trăng. Mặt Trời. MÆt Trêi. Tr¸i ĐÊt. Trái Đất.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 19 BÀI 11: LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN. Quảsao táoquả có Tại hútrơi Trái Đất táo xuống một đất?lực không?. P.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 18 BÀI 10: LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I. LỰC HẤP DẪN.. 1. Định nghĩa: Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn 2. Đặc điểm của lực hấp dẫn Tác dụng từ xa qua khoảng không gian giữa các vật.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 18 BÀI 10: LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 1. Nội dung: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. m1 Fhd. Fhd m2. r. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> m1. m2 Fhd. 2. Hệ thức:. Fhd. r. m1m2 Fhd = G 2 r. Fhd: Lực hấp dẫn (N) m1, m2: Khối lượng của hai vật (kg) r: Khoảng cách giữa hai vật (m) G: Hằng số hấp dẫn (G  6,67.10-11 N.m2/kg2).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Đặc điểm của lực hấp dẫn  Là lực hút  Điểm đặt: tại tâm của vật (chất điểm)  Giá của lực: là đường thẳng đi qua hai tâm của vật. m1. m2 Fhd. Fhd. r.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CÂU HỎI: Viết công thức tính lực hấp dẫn trong các trường hợp dưới đây?. Trường hợp 1:. m1 R1. m2. r. R 2. m1m2 Fhd = G (R1+R2+r)2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường hợp 2: m1. m 2. R1. Fhd = G. m1m2 (R1+R2)2. R2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chú ý: Định luật vạn vật hấp dẫn chỉ đúng khi:  Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng.  Các vật đồng chất có dạng hình cầu. CÂU HỎI: Tại sao thực tế ta thường khó nhận thấy được lực hấp dẫn (trừ trọng lực)? TRẢ LỜI: Do hằng số hấp dẫn G  6,67.10-11 N.m2/kg2 rất nhỏ nên Fhd chỉ đáng kể khi ít nhất một trong hai vật có khối lượng đáng kể.. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG m CỦA LỰC HẤP DẪN. 1. Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên vật đó.. P. M. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Theo định luật vạn vật hấp dẫn:. mM Fhd = P = G (R+h)2. m. h g. P. Theo định luật II Niutơn:. P = mg. M. R. O. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Gia tốc rơi tự do ở độ cao h:. g=. GM (R+h)2. Nhận xét: Càng lên cao (h càng lớn) thì g càng nhỏ. Gần mặt đất h<<R (h  0):Lấy g  9,8m/s2. M g=G 2 R 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BÀI TẬP: Một vật có khối lượng 2kg rơi từ độ cao 2m xuống mặt đất, biết bán kính Trái Đất R = 6400km, khối lượng của Trái Đất M = 6.1024 kg. Tính gia tốc rơi tự do? GIẢI Đổi R =6400km =6400000m =64.105 m Vì h << R ta có .Gia tốc rơi tự do của vật.  11. 24. G.M 6,67.10 6.10 2 2 g 2  9,77m / s 9,8m / s 5 2 R (64.10 ).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 1: Chọn câu đúng. Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách của chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn là. A). Tăng lên gấp đôi.. Bạn sai rồi. B). Giữ nguyên như cũ. Đúng rồi. pV. C). Giảm đi một nửa. Bạn sai rồi. D). Tăng lên gấp bốn. Bạn sai rồi. ~. T.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 2: Chọn câu đúng. Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn. A). Bằng 0. Bạn sai rồi. B). Lớn hơn trọng lượng của hòn đá. C). Nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá. D). Bằng trọng lượng của hòn đá. Bạn sai rồi Bạn sai rồi Đúng rồi. pV. ~. T.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 3: Câu nào là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất? Hai lực này cùng phương, cùng chiều. Bạn sai rồi. B). Hai lực này cùng phương, cùng độ lớn. Bạn sai rồi. C). Hai lực này cùng phương, ngược chiều. A). pV. D). Hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau. Đúng rồi ~. T. Bạn sai rồi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> DẶN DÒ Làm các bài tập sách giáo khoa 4,5,6,7 trang 69 -70 Chuẩn bị bài 12.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

×