Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên: Phan Thị Thúy Hà.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Các em quan sát một số hình ảnh và cho biết chúng có gì khác thường. Chậu mạ ngoài sáng. Con rắn sữa hai đầu bạch tạng. Chậu mạ trong tối. Bàn tay sáu ngón. Gà bốn chân. Sao biển tám chân.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chương IV:. BiÕn dÞ Biến dị di truyền Biến dị tổ hợp. Biến dị không di truyền ( thường biến). Biến dị đột biến. Đột biến gen. Đột biến NST. Đét biÕn cÊu tróc NST. Đét biÕn sè lîng NST. ThÓ dÞ béi. ThÓ ®a béi.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 23: ĐỘT BIẾN GEN. I. Đột biến gen là gì?. Quan sát hình 21.1 thảo luận nhóm 2 bàn để hoàn thành phiếu học tập trong vòng 3 phút.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. d. T. A. T. A. G. X. G. X. A. T. A. T. T. A. T. A. X. G. X. G. T. A. G. X. G. X. T. A. A. T. G. X. T. A. G. X. X. G. T. A. T. A. X. G. Hình 21.1. Một số dạng đột biến gen. b. c.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phiếu học tập. Tìm hiểu các dạng đột biến gen Đoạn ADN ban đầu (a) có ……… cặp nuclêôtit Trình tự các cặp nuclêôtit là: ……………………. .……………………. Đoạn ADN bị biến đổi:. Đoạn ADN. b c d. Số cặp Điểm khác so với nuclêôtit đoạn (a). Đặt tên dạng biến đổi.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> a. d. T. A. T. A. G. X. G. X. A. T. A. T. T. A. T. A. X. G. X. G. T. A. G. X. T. A. A. T. G. X. T. A. G. X. X. G. T. A. T. A. X. G. Hình 21.1. Một số dạng đột biến gen. b. c.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phiếu học tập. Tìm cácGồm dạngnhững đột biến gennào? Đột biến genhiểu là gì? dạng 5 Đoạn ADN ban đầu (a) có ……… cặp nuclêôtit T–G–A–T–X– Trình tự các cặp nuclêôtit là:- ……………………. .……………………. -A–X–T–A–G– Đoạn ADN bị biến đổi: Đoạn ADN. Số cặp nuclêôtit. Điểm khác so với đoạn (a). Đặt tên dạng biến đổi. b. 4. Mất cặp X -G. Mất một cặp nuclêôtit. c. 6. Thêm cặp T - A. Thêm một cặp nuclêôtit. d. 5. Thay cặp A -T bằng cặp G - X. Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Nguyên ? nhân phát sinh đột biến gen: Các em quan sát một số hình ảnh sau và hãy nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?. Sự nhân đôi của ADN. Nổ hạt nhân Mĩ thả chất độc.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bên ngoài: Ảnh hưởng của các tác nhân vật lý, hóa học. VD: như tia phóng xạ, tia tử ngoại, thuốc trừ sâu DDT …. Máy bay Mỹ đang rải chất diệt cỏ trong vùng rừng của châu thổ sông Mê kông, 26/07/1969.. Máy bay Mỹ rải chất độc da cam.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhµ m¸y ®iÖn nguyªn tö. KhÝ th¶i c«ng nghiÖp. Thuèc trõ s©u. M¸y bay r¶i chÊt độc hoá học. KhÝ th¶i xe. Trµn dÇu. Níc th¶i. ¤ nhiÔm chÊt th¶i. Cuéc chiÕn tranh ho¸ häc ®Çu tiªn.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thử vũ khí hạt nhân. Nhà máy điện hạt nhân bị nổ. Rác thải. Sử dụng thuốc trừ sâu.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trong thực nghiệm: Con người đã gây ra các đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hóa học..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Vai trò của đột biến gen: Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình?. Moái quan heä : Gen mARN prôtêin tính trạng. Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật? Đột biến gen có vai trò trong sản xuất thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?. Có hại H21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng). Có hại H21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng. Có lợi H21.4. Đột biến gen ở cây lúa(b)làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a).
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đét biÕn cã lợi. Đét biÕn cã h¹i. Lúa thơm cho năng suất cao. Đét biÕn cã h¹i Tay bÞ dÞ d¹ng. Đờt biếnườt cã lbiÕn ợi cã h¹i Cam không hạt.
<span class='text_page_counter'>(17)</span>
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đột biến làm chân cừu ngắn hơn.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài tập 1: Một đoạn gen có trình tự sắp xếp các nuclêôtit như sau:. –X–G–A–T–A– –G–X–T–A–T–. 1. Do đột biến thêm cặp A – T vào giữa cặp nuclêôtit số 1 và 2. Hãy đọc trình tự đoạn mạch của gen đột biến đó.. –X–A–G–A–T–A– –G–T–X–T–A–T– 2. Do đột biến thay thế cặp nuclêôtit thứ 3 bởi cặp G - X. Hãy đọc trình tự đoạn mạch của gen đột biến đó.. –X–G–G–T–A– –G–X–X–A–T–.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài tập 2: Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp sau điền vào chỗ trống cho phù hợp: cấu trúc, mất, thay thế, thêm, kiểu hình, môi trường, con người, tự nhiên. (1) cấu trúc của gen. Đột biến là những biến đổi trong………… Đột biến xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của môi(2) trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN, …………… tự (3) nhiên xuất hiện trong điều kiện ………… hoặc do …. con(4) người ……….. gây ra. Đột biến thường liên quan đến một (5) ……., Mất, Thêm, (6) cặp nuclêôtit, điển hình là các dạng .….., (7) thế thay ………. một cặp nuclêôtit. Đột biến gen thường có hại nhưng cũng có khi có lợi..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Học bài theo vở ghi và theo sgk - Trả lời lại các câu hỏi và bài tập vào vở bài tập - Xem trước bài 22: Đột biến cấu trúc NST + Tìm hiểu các dạng đột biến nhiễm sắc thể + Nguyên nhân phát sinh + Tính chất (lợi ích, tác hại).
<span class='text_page_counter'>(22)</span>