Tải bản đầy đủ (.ppt) (157 trang)

van hoa dong tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 157 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC SƯ SƯ PHẠM PHẠM ĐÀ ĐÀ NẴNG NẴNG KHOA KHOA LỊCH LỊCH SỬ SỬ BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM MÔN: VĂN HOÁ PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY CỔ TRUNG ĐẠI. DANH SÁCH NHÓM 4:. NGUYỄN THỊ DIỄM HẰNG NGUYỄN VĂN SANG NGUYỄN VĂN SƠN NGUYỄN THỊ ÁNH CAO THỊ HOÀ HOÀNG THỊ THU HỒNG NAY H’ MUÔN PHẠM VĂN MÃO NGUYỄN THỊ HẢI LÝ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ảnh Ảnh hưởng hưởng của của văn văn hoá hoá phương phương Đông Đông đối đối với với thế thế giới giới.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Khái lược về phương Đông 2. Con đường ảnh hưởng của văn hoá phương Đông đối với văn hoá thế giới 3. Những lĩnh vực ảnh hưởng 3.1. Chữ viết 3.2. Văn học 3.3. Tôn giáo 3.4. Nghệ thuật 3.4.1. Kiến trúc và điêu khắc 3.4.2. Âm nhạc và hội họa 3.5. Khoa học tự nhiên 3.6. Kết luận.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Khái lược về phương Đông - Phương Đông thời cổ trung đại bao gồm vùng châu Á và Đông Bắc châu Phi, ở đó với bốn trung tâm văn minh lớn đó là: Ai Cập, Luỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ, Ả Rập - Các nền văn minh phương Đông đều hình thành trên những vùng có các con sông lớn chảy qua như sông Nin (Ai Cập), sông Ấn, sông Hằng (Ấn Độ), sông Hoàng Hà, Trường Giang (Trung Quốc)… - Trên cơ sở điều kiện tự nhiên thuận lợi, ở đây đã sớm hình thành nên các quốc gia cổ đại đầu tiên và họ sáng tạo ra một nền văn minh rực rỡ trên nhiều lĩnh vực:chữ viết, văn học, khoa học tự nhiên… - Trong quá trình phát triển những thành tựu đó đã ảnh hưởng đến các nước trong phạm vi các quốc gia phưong Đông và thế giới. Nhiều thành tựu sau khi đã tiếp thu đã trở thành một bộ phận to lớn không thể thiếu ở những nước chịu ảnh hưởng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Con đường ảnh hưỏng của văn hoá phương Đông đối với văn hoá thế giới Có nhiều ý kiến khác nhau lý giải về con đường ảnh hưởng của văn hoá phương Đông đối với thế giới. Song có thể chia thành 2 con đường cơ bản sau: 2.1. Con đường hoà bình -. - Con đường hoà bình diễn ra dưới nhiều dạng, hình thức khác nhau gồm: con đường di dân, con đường cống sứ, phong tước, con đường truyền giáo, con đường buôn bán, con đường du học trao đổi nghề nghiệp...Đây là con đường quan trọng đối với quá trình ảnh hưởng của văn hoá phương Đông đối với thế giới..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.1. Con đường hoà bình - Con đường di dân: Do nhiều lý do khắc nhau như sự hà khắc của bộ máy cầm quyền trong nước, hay sự xâm lấn của một thế lực nào đó từ bên ngoài. Khônng thể chấp nhận họ đã rời bỏ quê hương, dân tộc mình đến ơ những vùng đất mới. Khi di cư họ mang theo văn hoá của tộc mình. Qua giao lưu tiếp xúc với văn hóa bản địa những nét văn hoá đã được lan toả. Ví dụ: - Dưới thời Chuẩn, một bộ phận của cư dân Trung Hoa ở nước Triệu, Tề, Yên không chịu được ách thống trị của nhà Tần đã chạy sang triều Tiên, được Chuẩn cho định cư ở miền Tây nước Triều Tiên cổ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.1. Con đường hoà bình Ở Việt Nam, thời Bắc thuộc các triều đại phong kiến phương Bắc đã ép hàng loạt dân nghèo, tù binh, tội phạm di cư đến sống cạnh người Việt để dùng văn hoá Trung Hoa đồng hoá. Nhưng nhân dân ta đã kế thừa những điểm gần gũi, tích cực nhờ đó mà vẫn giữ được bản sắc và làm phong phú thêm nền văn hóa dân tộc mình. + Con đường truyền giáo: Cùng với sự truyền bá tôn giáo của các nhà truyền giáo nhiều thành tựu văn hoá kèm theo cũng được truyền bá đến những vùng đất mà tôn giáo đó ảnh hưởng.  Sự truyền bá Phật giáo ở Ấn Độ vào Đông Nam Á.  Sự truyền bá Phật giao, Ấn Độ giáo, Hồi giáo vào Chămpa..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2.1. Con đường hoà bình + Con đường cống sứ:  trong thời cổ trung đại, ở phương Đông tồn tại mối quan hệ giữa nước lớn và nước nhỏ mà chủ yếu là Trung Hoa với các nước xung quanh. Nhiều nướcđ như Nhật Bản, Triều Tiên, Đại Việt, Chămpa,…đã cử sứ thần sang triều cống. Tuy số lượng không đông nhưng họ luôn có chủ ý học tập những tiến bộ từ Trung Hoa nên khi về nước nhiều thành tựu được phổ biến. Khi đi sứ thường khoảng một tháng mới được tiếp sứ trong thời gian ấy giữa các sứ thần cũng có sự tiếp xúc giao lưu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2.1. Con đường hoà bình + Con đường buôn bán:  Chủ yếu qua 3 con đường: đường thuỷ, đường thuỷ bộ, đường bộ. Các thương nhân giữa các nước không chỉ trao đổi các sản vật của địa phương, dân tộc mình mà còn trao đổi cả các văn hoá phẩm.  Những thương nhân Shilla vào Trung Hoa mua thơ của Bạch Cư Dị về bán cho các cửa hàng theo bài, theo tập. Với phương thức như thế các thương nhân thì kiếm được tiền còn các văn hoá phẩm thì được truyền bá.  Bên cạnh đó các thương nhân khi đi biển thường mang theo các nhà tu hành để thực hiện các nghi lê. Tại những nơi mà họ dừng chân, từ các thương nhân, nhà tu hành sẽ tạo ra sự tiếp xúc văn hoá..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.2. Con đường chiến tranh. - Đây là con đường quan trọng thứ 2 để văn hoá phương Đông. ảnh hưởng đến văn hoá thế giới mặc dù nó nằm ngoài ý đồ của cả hai bên tham chiến. Ví dụ: Sự xâm lược Ai Cập của người Ba Tư vào năm 525 TCN Mặt khác sự cai trị của các nước đối với nước khác với sự tiếp xúc văn hoá trong một thời gian dài đã tạo ra sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các nền văn hoá  Ví dụ: + Sự xâm lược và thống trị của nhà Hán đối với Triều Tiên vào thế kỉ II – I TCN. + Sự xâm lược của Mông Cổ đối với Cao Ly thế kỉ XII - XII.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Những lĩnh vực ảnh hưởng 3.1 Chữ viết - Các quốc gia phưong Đông đều sáng tạo ra chữ viết của riêng mình. Đó hầu hết đều là chữ tưọng hình như: chữ tượng hình ở Ai Cập, chữ tiết hình ở Lưõng Hà, chữ Phạn ở Ấn Độ, chữ Hán ở Trung Quốc. - Trên cơ sở các loại chữ viết này, các quốc gia trên thế giới đã tiếp thu. Có thể tiếp thu trực tiếp hoặc gián tiếp. - Từ những tiếp thu, họ đã cải tiến, sáng tạo ra các loại chữ mới cho phù hợp với cách viết, cách phát âm của từng nước, đơn giản hoá cách viết….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3.1.1. Ảnh hưởng của chữ tượng hình của người Ai Cập -. -. -. Năm 1710 TCN, người Híchxốt xâm chiếm miền Bắc, sau đó là cả miền Nam Ai Cập. Suốt thời gian thống trị, người Hichxốt đã học tập chữ tượng hình để ghi ngôn ngữ của mình. Về sau người Phênixi đã tiếp thu chữ viết chữ của người Hichxốt để sáng tạo ra những vần chữ cái đầu tiên. Từ thế kỉ VIII TCN người Hi Lạp đã tiếp thu văn tự ghi âm tố của người Phênixi và đã sáng tạo nên một hệ thống chữ cái. Năm 403TCN nhà nước Athen quy định thể thức viết trái sang phải và giảm hệ thống chữ cái từ 40 xuống còn 27. Đây là bảng chữ cái hoàn thiện nhất, đẹp và cân đối nhất.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN: Chữ viết của người Ai Cập. Chữ ghi âm của người Phênixi. Chữ cái của người Hi Lạp.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chữ tượng hình của người Ai Cập.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ảnh hưởng của đến Việt Nam - Hệ thống chữ cái Latinh đã ảnh hưởng đến nước ta thông qua vai trò của các nhà truyền giáo trong hội Thừa sai Pari mà tiêu biểu là Alếchxăngđrốt và nó trở thành chữ quốc ngữ mà chúng ta sử dụng cho đến ngày nay..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3.1.2. Chữ tiết hình của người Lưỡng Hà - Chữ viết của người Lưỡng Hà ra đời vào Thiên niên kỉ IV TCN do người Xume sáng tạo nên. Về sau được cải tiến thành chữ tiết hình. - Chữ người được người Accat, Babilon, Atxri và các nước Tây Á tiếp thu, sử dụng làm ngôn ngữ của mình. - Về sau người Phênixi đã tiếp thu cải tiến thành vần chữ cái với 29 chữ cái. Ngoài ra chữ tiết hình còn ảnh hưởng cả đến Ấn Độ, Ba Tư..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3.1.3.Chữ Phạn của Ấn Độ - Dựa trên mẫu tự Brami, người Ấn Độ đã sáng tạo ra văn tự mới chữ Phạn (chữ Sanxkrit), bên cạnh đó còn có chữ Tamil, Pali (một biến thể của chữ Phạn). Chữ của Ấn Độ được truyền bá và tiếp thu rộng rãi ở các quốc gia Đông Nam Á. Các quốc gia này đã dựa vào đó sáng tạo nên chữ viết riêng của dân tộc mình.. 3.1.3.1.Ở Chămpa: + Dấu tích chữ Phạn được phát hiện sớm nhất tại tấm bia Võ Cạnh – Nha Trang (niên đại cuối thế kỉ III – IV). Người Chăm chỉ sử dụng chữ Phạn cho đến hết thế kỉ VII, sau đó sáng tạo ra chữ viết của riêng mình. Bằng chứng cho sự kiện này là tấm bia Đồng Yên Châu (Quảng Nam), có niên đại vào thế kỉ IV..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Một bản chữ Phạn ghi trên lá cọ thế kỉ XI. Bia khắc chữ Chăm cổ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3.1.3.2. Ở Campuchia + Cùng với Chămpa, người Khơme đã tiếp thu chữ Phạn, đến thế kỉ thứ VII họ đã vay mượn những nét cong cuả chữ Phạn để sáng tạo ra chữ viết mới. Chữ Khơme cổ ra đời là một sáng tạo của người Khơme trên lĩnh vực văn hóa. Đến thế kỷ IX chữ viết của người Khơme được hoàn thiện và sử dụng rộng rãi trong viết văn bia, sáng tác văn học. + Trên cơ sở đó đến thế kỷ VII chữ Phạn là văn tự phổ biến thông dụng và được triều đình Campuchia sử dụng. Ngay trong tên gọi Angkor có nguồn gốc từ Ấn Độ là Nagara có nghĩa là kinh thành. Từ thế kỷ XIV Campuchia theo Phật giáo Tiểu thừa nên chịu ảnh hưởng của tiếng Pali, một biến thể của chữ Phạn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hình ảnh chữ Phạn ở Campuchia . Một tấm bia khắc chữ Phạn ở Camphuchia.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thái Lan: - Trên cơ sở chữ viết Tamil ở miền Nam Ấn Độ người thái đã sáng tạo ra chữ viết cổ. chữ này được thể hiện rõ qua chữ viết được khắc trên tấm bia của vị vua Ram Khang Hẻng của vương triều Sukhathay. - Bên cạnh đó khi tiếp thu chữ Phạn, chữ Pali để chép kinh sáng Phậy người Thái đã có cách phát âm khác với cách phát âm của người Ấn Độ đây là 1 nét sáng tạo mới của người thái trong việc tiếp thu chữ viết của người Ấn Độ. - Ngoài việc tiếp nhận trực tiếp, người thái còn tiếp thu qua con đường gián tiếp. Đó là tiếp thu chữ viết của người Khơme cổ. Hiện nay có khoảng 1/3 dân số Thái Lan dùng chữ viết này..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Lào -. -. -. Tiếp thu chữ viết của người Ấn độ một cách gián tiếp thông qua người Thái Lan. Do 2 nước có quan hệ buôn bán và nguồn gốc của dân tộc Lào là người Thái. + Ảnh hưởng chữ viết Ấn Độ đối với Lào thể hiện rõ qua việc tiếp thu nguyên vẹn chữ Phạn và tiếng Pali làm chữ viết cho dân tộc mình. + Như vậy chữ Lào có nguồn gốc từ những kí tự cổ của Nam Ấn và Lào là nước tiêu biểu của quốc gia Đông Nam Á đã tiếp thu và sử dụng chữ viết Ấn Độ đến ngày nay..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Malaixia. -. Tiếp thu chữ viết của người Ấn Độ muộn hơn so với các quốc gia khác. Người Malaixia tiếp thu chữ Tamil của Ấn Độ và nó được xem là ngôn ngữ chính thức của Malaixia. Từ thế kỷ XV hồi giáo được du nhập nên Malaixia chuyển qua dùng chữ Ả Rập..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Inđônêxia - Thông qua buôn bán, truyền đạo, di dân từ nhũng thế kỷ đầu công nguyên Inđônêxia đã vây mượn chữ viết Ấn Độ bằng chứng là các nhà khảo cổ học đã tìm thấy 7 cột đá phía Đông đảo Boócnêô, khắc chữ Sanskrit với nội dung khắc tên những người Ấn Độ đến đây giảng đạo. - Do Inđônêxia có nhiều cộng đồng cư dân nói tiếng nói khác nhau. Do đó Inđônêxia đã sử dụng tiếng nói của Malaixia làm tiếng nói của dân tộc mình..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2.1.4. Chữ Hán của người Trung Quốc - Chữ viết của người Trung Quốc ra đời từ thời nhà Thương. Nó là chữ tượng hình ban đầu gọi là văn tự giáp cốt, được hoàn thiện dần dần qua các hình thức văn tự….., túc tự, lệ thư, tiểu triện, đại triện và đến đời Hán thì được hoàn thiện. Qua quá trình phát triển bằng nhiều con đường khác nhau chữ Hán đã ảnh hưởng đến nhiều nước. - Ở Nhật Bản: + Từ thế kỷ IV cùng với sự du nhập từ Triều Tiên chữ viết của người Trung Hoa được người Nhật Bản tiếp thu. + Từ thế kỷ VIII người Nhật Bản đã sáng tạo ra chữ Kana. Đó không phải là chữ cái mà là hệ thống các âm tiết. +Người Nhật Bản đã sử dụng chữ Kana kết hợp với chữ Hán, tức là đọc theo chữ Kana còn viết theo chữ Hán..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ở Triều Tiên - Chữ Hán được du nhập vào Triều Tiên khoảng thế kỷ II TCN, khi nhà hán xâm lược và thống trị Triều Tiên và người Triều Tiên đã tiếp thu chữ Hán một cách chủ động có ý thức. Từ chữ hán người Triều Tiên đã sáng tạo ra 2 loại chữ cơ bản là chữ Idu và chữ Hangul. + Chữ Idu: Được học giả Tân la cải biến từ chữ hán và thế kỷ VII.Chữ Idu sử dụng chữ Hán để ghi các âm Hàn. Tức là sử dụng chữ hàn nhưng lại đọc âm tiếng Hán..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ở Triều Tiên + Dùng chữ Hán là phù hiệu để xen các yếu tố “ tho”( điển từ và ngôn từ) vào sau ngũ đoạn đọc theo âm tiết tiếng Hàn. + Về sau chữ Idu có 1 tiếng được giảm lược từ các chữ Hàn để hình thành nên các nguyên âm, ngoài ra từ Triều Tiên còn đặt thêm 1 số từ mới để ghi tiếng Triều Tiên mà chữ hán ko diễn đạt được. + Chữ Hangu: Ra đời năm 1446 lúc đầu toàn là nguyên âm. Chữ Hangul sử dụng cơ sở tượng hình của chữ Hán nhưng lại sáng tạo ra 1 hệ thống chữ cái hoàn toàn mới, độc lập với chữ Hán nhưng có cách đọc theo âm tiếng Hàn. Do kết cấu như vậy nên chữ Hangul rất dể đọc dể nhớ, dể phổ biến và trở thành văn tự chính thức của người Triều Tiên.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Chữ viết của một số quốc gia chịu ảnh hưởng của chữ Hán. chữ Nhật. Chữ Hàn.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Một trang trong Hunmin Jeong-um (Huấn dân chính âm). Cột chữ Hangul, 나랏말ㅆ미 ̖ ̖ , có các dấu phụ phát âm bên trái các đơn vị âm tiết..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ở Việt Nam - Từ thế kỷ II TCN cùng với sự đô hộ của phong kiến TQ, chữ Hán được du nhập vào Viêt Nam. - Trong suốt 1000 năm Bắc thuộc và cho đến khi dành được độc lập, các triều đại phong kiến Việt Nam vân dùng chữ Hán làm văn tự chính thức. - Tuy nhiên do nhiều tên người, tên đất của tiếng Việt mà tiếng Hán ko ghi được. Do nhu cầu sáng tác văn thơ bằng tiếng mẹ đẻ phù hợp với tâm tư nguyện vọng đã thúc đảy người Việt sáng tạo ra chữ Nôm. + Văn bia chữ Nôm đầu tiên là tấm bia Báo Ân ( Yên LãngVĩnh Phú). Đến triều Trần thì chữ Nôm được hệ thống hóa và phổ biến. + Chữ Nôm cũng dựa theo phép lục thư của chữ Hán và có 4 cách là: hội ý (ít được dùng) giả tá, hài thanh (dùng các chữ có âm tương tự để viết) loại này được sử dụng phổ biến + So với chữ Hán chữ Nôm có 1 số ưu và nhược điểm như: phân biệt rỏ chữ, viết đúng chính tả nhưng chữ Nôm lại khó học không tuân theo 1 quy tắc nào..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3.2 Văn học: - Cùng với các thành tựu khác phương Đông cổ trung đại đã sáng tạo ra 1 nền văn học với nhiều thể loại. Những tác phẩm đó ko chỉ là niềm tự hào của nhân dân các nước phương Đông mà còn của các nước trên thế giới. 3.2.1 Ảnh hưởng của văn học Ai Cập: - Văn học Ai Cập khá phong phú bao gồm các truyện như: Hai anh em, nói thật và nói dối, người thượng thư và hòn đảo kì diệu ra đời vào khoảng 2000 năm TCN. Dựa trên nội dung của các truyện này hầu như các nước trên thế giới đã sáng tọa nên nhiều tác phẩm: + Nhà văn Home của Hy Lạp sáng tác trường ca Odixe. + Truyện “ Đảo dấu vàng” của Robert.Tiểu thuyết “Bà tuần tra Cristel” của Alecxandre Dumas. Đều lấy cảm húng từ truyện “Thủy thủ và hòn đảo kỳ diệu” + Khodespis là tác phẩm nổi tiếng của văn học Ai Cập. Mặc dù có những dị bản khác nhau nhưng đều kể về nhân vật chính là 1 cô gái bị mẹ kế hành hạ. Dựa trên kết cấu đó 2 anh em nhà Grim sáng tác truyện cô bé lọ lem..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3.2.2 Văn học Lưỡng Hà - Bên cạnh dòng văn học dân gian sử thi lưỡng hà khá phát triển và có ảnh hưởng lớn đến khu vực Tây Á. Chủ đề của các sử thi là ca ngợi các vị thần. Thuộc về thể loại này có các tác phẩm như: khai thiên lập địa, nạn hồng thủy, Gingamet. Những truyện trong kinh thánh bắt nguồn từ những tác phẩm này. 3.2.3 Văn học Ấn Độ; - Văn học Ấn Độ có 2 loại là văn học dân gian và sử thi. 2 bộ sử thi lớn nhất Ấn Độ là Ramayana và Mahabharata và có ảnh hưởng đến văn học Đông Nam Á. - Do nhiều lý do khác nhau mà bộ sử thi Ramayana ảnh hưởng đến các quốc gia Đông Nam Á lục địa là chủ yếu. Còn bộ Mahabharata lại giữ vị trí độc tôn đối vơi cư dân Đông Nam Á hải đảo. - Hai bộ sử thi ảnh hưởng đến Đông Nam Á thông qua những người kể chuyện lang thang ngày xưa. Họ đi khắp các đảo kể về các sự tích..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Đối với việt Nam - Văn học Ấn Độ ở Việt Nam được thể hiên qua các truyện thần thoại có nguồn gốc từ Ấn Độ.Ví dụ: + Thần Indra được đồng nhất với Ngọc Hoàng đại đế. + Bồ tát Kim Cương ở Việt Nam như Đế Thiên, Đế Thích ở Ấn Độ. + Kỳ tích Rama chiến thắng quỷ vương Ranana làm ta liên tưởng đến Lạc Long Quân hay Phù Đổng Thiên vương. + Cuộc chiến đấu của 2 vị thần Indra và Krisma na ná giống truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh của Việt Nam. + Quan niệm của người Việt “ Người ta là hoa là đất” gần giống với truyện Xita trở về lòng đất sau khi bị Rama ruồng bỏ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Chăm pa - Từ thế kỷ VII các sử thi Ấn Độ du nhập vào Chăm pa. Các tác phẩm này được thể hiện qua bia kí như bia kí của vuaVikrantanvarman I và II. - Bộ sử thi Ramayana của Ấn Độ được người Chăm cải biến thành câu chuyện “Dạ soa” hay “ Chiêm Thành”. Câu chuyện này đã mô phỏng, tóm lược sử thi Ramayana và nhiều nội dung nhân vật, địa danh tương tự như Ramayana. - Sự ảnh hưởng của Ramayana còn được thể hiện qua các bức điêu khắc của người Chăm về các nhân vật trong Ramayana như: Rama, Xita, Hanuman, Laksiman. Ngoài ra Chămpa còn chịu ảnh hưởng của bộ Mahabharata thể hiện qua bia Đồng Dương..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Campuchia - Văn học Campuchia chịu ảnh hưởng của văn học Ấn Độ, cả văn học dân gian lẫn sử thi Ramayana dưới ảnh hưởng đó văn học Campuchia phát triển rực rỡ nhất là thời kì Angkor từ thế kỉ IX đến thế kỉ XIV. - Trong nền văn học Campuchia có 1 hệ thống các thần linh được kể như thần đất, nước, lửa, núi…Điều này gần giống với thần Visnu, Siva, Kali trong truyền thống của Ấn Độ. - Dưới thời Angkor văn học dân gian phát triển nhiều câu truyện như sự tích ngôi đền ba tay Chman, sự tích Angkorvat…Những câu truyện này mang tính nhân văn cao cả và đều lấy chủ đề từ câu chuyện của Ấn Độ. - Sử thi Ramayana ảnh hưởng đến Campuchia dưới thời Angkor. Tác phẩm Riễm kệ một trong những tác phẩm mô phỏng sử thi Ramayana. - Như vậy những câu truyện văn học dân gian của Campuchia vừa đậm nét dân tộc, vừa thể hiện sự tiếp thu văn học Ấn Độ tuy nhiên văn học Ấn Độ và văn học Campuchia lẫn lộn vào nhau khó có thể phân biệt được.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 3.2.4. Ảnh hưởng của văn học Trung Hoa - Từ Trung Hoa bằng nhiều con đường khác nhau như buôn bán, chiến tranh, truyền giáo, di dân, đi cống sứ đã làm cho văn học Trung Hoa ảnh hưởng đến thế giới. - Văn học Trung Hoa chủ yếu ảnh hưởng đến Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên...không cả chỉ về nội dung lẫn hình thức, đề tài thể hiện. - Trên cơ sở tiếp thu văn học trung Hoa, các quốc gia đó sáng tạo nên những thể loại đề tài mới làm phong phú thêm nền văn hoá các dân tộc đó..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Văn học Nhật Bản - Cùng với văn hóa Trung hoa, văn học Trung hoa đã du nhập ảnh hưởng đến Nhật Bản. Quá trình đó vừa diễn ra một cách trực tiếp và gián tiếp. + Trực tiếp: thông qua việc đi công sứ, du học, các học tăng . Con đường này diễn ra từ thời nhà Tùy ở Trung Quốc. + Con đường gián tiếp qua vai trò của người Triêu Tiên chủ yếu là quan hệ buôn bán, huyết thống và giao lưu văn hóa. - Văn học Trung Hoa bắt đầu ảnh hưởng mạnh vào Nhật Bản từ thời Nara (710-794) bao gồm: thơ và văn xuôi. + Thơ: Do tiếp thu chữ Hán nên người Nhật Bản cũng sử dụng chữ Hán để sáng tác văn học..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Văn học Nhật Bản . . Người Nhật Bản bắt đầu sáng tác thơ chữ Hán vào đầu thế kỷ thứ VII dưới thời Thiên Hoàng Tenmur. Lúc đầu những người sáng tác thơ chữ Hán là quý tộc cung đình, về sau là những nhà Nho, cuối cùng là tầng lớp văn nhân và quân nhân. Ban đầu những sáng tác của người Nhật Bản chỉ là thơ chữ Hán đơn thuần như Kaifuusô (Hoài phong tao-751) phỏng theo thể ngũ ngôn (thời hậu Hán – Lục thư), hoặc phỏng theo Đường thi sử dụng tuyệt đối các cảnh vật Trung Quốc để ví, so sánh khi nói về đất nước Nhật Bản. Ví dụ bài thơ Hà Dương Hoa của Thiên hoàng Saga..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Sự tiếp thu về hình thức của văn học Nhật Bản Tam xuân nhị nguyệt hà dương huyện Hà dương tùng lai phú ư hoa Hoa lạc năng hồng phục năng bạch Sơn năng tần hạ vạn điều tà Bản chữ Hán. Tháng hai xuân đã đến Hà Dương Huyện tiếng từ xưa lắm sắc hương Cơn giông núi xuống xô cành ngà Vạn cánh hao rơi trắng làn hương Bản dịch.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Văn học Nhật Bản Trong bài thơ Thiên hoàng Saga đã so sánh ví vùng Yamazaki như huyện Hà Dương (Trung Quốc), sông Yodo với sông Hoàng Hà. + Không chỉ mô phỏng về nội dung người Nhật Bản mà còn mô phỏng thơ chữ Hán cả về hình thức như bài “nhớ về núi Kamegama” cuả Kcanrakira Nhật Bản) với bài thơ “Nhớ Giang Nam”của Bạch Cư Dị + Bên cạnh sáng tác người Nhật Bản còn dịch thơ chữ Hán tạo ra thể waka - thơ cung đình Nhật Bản. + Từ năm 894 Nhật Bản bỏ lệ đi sứ nhà Đường, từ đó thơ chữ Hán suy giảm thơ Kana (thơ quốc âm) thịnh hành, tiêu biểu là tác phẩm Manyosu (vạn diệp tập) sang tác vào cuối thời Nara(710-794). .

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Văn học Nhật Bản + Văn xuôi.  .Nhiều tác phẩm văn xuôichữ Hán được du nhập vào Nhật bản và được sử dụng thành những sách trong giáo dục như: Sử kí Hán thư, hậu Hán thư, lễ kinh hiếu kinh…Bên cạnh đó người Nhật Bản tiếp thu thành tựu tiểu thuyết Minh –Thanh của các tác giả Ngô Thừa Ân, La Quán Trung và trong đó xuất hiện nhiều nhà tiểu thuyết tiêu biểu như Tsuiga Teishô, Urda Akinari.  .Người Nhật Bản còn sử dụng tiếng Hán để sáng tác những đề tài phản ánh cuộc sống người Nhật Bản.  .Từ thời Heian (794-1192) người Nhật bản sử dụng tiếng Nhật để sáng tác tiểu thuyết bao gồm các truyện Genniji, truyện Cetshô.  Tóm lại văn học Nhật Bản chịu ảnh hưởng của văn học Trung Hoa cả thơ lân văn xuôi.Tuy vậy trên cơ sở tiếp thu người Nhật Bản đã sử dụng nhưng vẫn giữ được bản sắc văn học của dân tộc mình.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Đối với Triều Tiên. -. Cũng như chữ viết, văn học Triều Tiên chịu ảnh hưởng trực tiếp từ văn học Trung Hoa song không vì vậy mà xem nó là một phụ lục của văn học Trung Hoa. Ngược lại, người Triều Tiên đã tạo ra một nền văn học phong phú đa dạng mang phong cách riêng của mình.. -. Sự ảnh hưởng của văn học trung Hoa đối với văn học Triều Tiên có thể thể hiện qua hai phương diện nội dung và hình thức:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> +Về hình thức:  Trong văn học Triều Tiên chữ Hán vãn là chữ viết dùng để sáng tác trong suốt thời kì cổ trung đại. Văn học chữ Hán chiếm một khối lượng lớn và đồ sộ trong văn học Triều Tiên. Tuy nhiên do sự tiếp biến về mặt chữ viết, bên cạnh sáng tác bằng chữ Hán thì chữ Idu, chữ Hangul vẫn được sử dụng để sáng tác.  Về thể loại :Triều Tiên sử dụng các thể loại sáng tác trong văn học Trung Hoa, mặt khác tạo ra thể loại mới phù hợp với phong cách của mình. + Về nội dung:Cũng như văn học Trung Hoa văn học Triều Tiên phản ánh hai đề tài chủ đạo là lịch sử và cảnh thiên nhiên.  Các đề tài lịch sử mang tính chính trị và tả thực cao, các tác phẩm phản ánh rỏ nét đời sống xã hội, về vấn đề phân biệt đắng cấp xã hội hay châm biếm xã hội thực tại nhẹ nhàng sâu cay..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Đối với Triều Tiên . . . Đề tài tả cảnh thiên nhiên:Mặc dù vẫn chịu ảnh hưởg của bút pháp ước lệ tượng trưng song nội dung phản ánh không phải là một bức tranh thiên nhiên chung chung mà bao giờ cũng cụ thể từng hình ảnh địa điểm. Văn học Triều Tiên không dừng lại ở khuôn mẫu của văn học Trung Hoa mà còn dám nói lên ước vọng, khát khao chân thực đến trần trụi của con người mà văn học Trung Hoa không bao giờ có. Một số tác phẩm văn học Triều Tiên phản ánh đậm nét nhân tình thế thái, phản ánh tình yêu mang tính dục vọng mãnh liệt. Tóm lại từ sự tiếp biến sáng tạo văn học Trung Hoa, Triều Tiên đã tạo nên nền văn học của mình..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Đối với Việt Nam - Văn học Trung Hoa đến Việt Nam từ rất sớm bằng nhiều con đường khác nhau như buôn bán, chiến tranh xâm lược, công sứ du học, học tập trao đổi nghề nghiệp. - Từ Trung Hoa văn học ảnh hưởng đến Việt Nam cả nội dung lẫn hình thức. + Về hình thức:  Trong suốt nghìn năm Bắc thuộc và trong cả thời kì phong kiến, Việt Nam đã sử dụng chữ Hán để sáng tác văn học. Tuy nhiên bên cạnh chữ Hán người Việt đã sáng tạo và sử dụng chữ Nôm từ thời Trần để sáng tác và phát triển mạnh nhất dưới thời Tây Sơn.  Nhiều thể loại của văn học Trung Hoa được sử dụng trong sáng tác như thơ Đường, tiểu thuyết chương hồi, sử kí…Bên cạnh đó người Việt cũng sáng tác nên hình thức khác như:Thơ lục bát , song thất lục bát….

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Đối với văn học Việt Nam + Về nội dung:  Văn học Việt Nam tiếp thu đề tài sáng tác từ văn học Trung Hoa như đề tài lịch sử thiên nhiên .  Tuy nhiên văn học Việt Nam còn vượt ra khỏi quy phạm nó còn phản ánh đời sống của nhân dân, cuộc đấu tranh cũng như khát vọng quần chúng, lòng yêu nước và ý thức dân tộc… Như vậy văn học Trung Hoa có ảnh hưởng lâu dài đến Việt Nam. Nó được sử dụng trong sáng tác, thi cử, học tập. Trên cơ sở đó nguời Việt đã có sự sáng tạo để tạo ra một nền văn học của riêng mình..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 3.3. Ảnh hưởng của tôn giáo. - Phương Đông là quê hương của nhiều tôn giáo. như: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo....Cùng với văn hoá phương Đông các nhà truyên giáo đã đưa văn tôn giáo phương Đông đến với thế giói. - Tiếp thu tôn giáo phương Đông, các nước đã có sự cải biến về giáo lý lễ nghi, bổ sung thêm nhiều yếu tố bản địa tạo ra sắc thái riêng. - Các tôn giáo phương Đông trong quá trình ảnh hưởng đã có vai trò to lớn đối với văn hoá của những đất nước đó..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 3. 3.1. Ảnh hưởng của tôn giáo Ấn Độ. Trong các quốc gia phương Đông cổ trung đại Ấn Độ là nước đa tôn giáo với các tôn giáo như: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Giana giáo... - Bằng con đường hoà bình thông qua thương buôn bán, truyền đạo tôn giáo Ấn Độ ảnh hưởng ra bên ngoài. Từ rất sớm tôn giáo Ấn Độ đã ảnh hưởng đến các quốc gia Đông Nam Á đem đến cho tôn giáo Ấn Độ một dáng vẽ mới, sắc thái mới, nhiều thành tựu văn hoá đặc sắc. -.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Đối với Việt Nam - Bằng đường biển và đường bộ Phật giáo Ấn Độ đã đến Việt Nam từ những thế kỉ đầu công nguyên.Phật giáo Việt Nam vừa chịu ảnh hưởng trực tiếp của Phật giáo Ấn Độ vừa gián tiếp thông qua vai trò cua trung Hoa. + Đạo phật từ Ấn Độ vào Việt Nam thông qua đường biển bằng hoạt động của các nhà truyền đạo từ khoảng thế kỉ II với các nhà sư nổi tiếng như Mahajirata, Kalynaruly, Khưong Tăng Hội, Đạt Ma Đề Bà. + Từ Trung Hoa Phật giáo truyền vào Việt Nam bằng đường bộ dưới hình thức chiến tranh. Ba tong phái có ảnh hưởng đến Việt Nam là Thiền Tông, Tịnh Độ Tông và Mật Tông.  Thiền Tông là tông phái phật giáo do Bồ Đề đạt ma sáng lập ra ở Trung Quốc.Phái Thiền Tông chủ trưong tập trung suy nghĩ để tự giải thoát. Ở Việt Nam phái Thiền Tông bao gồm bốn dòng chính:Tì ni đa lưu chi, Vô Ngôn Thông, thảo đường,Trúc Lâm Yên Tử..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Đối với Việt Nam Tịnh Độ Tông là tông phái chủ trương dựa vào thực lực kết hợp với sự giúp đỡ bên ngoài. Muốn được giải thoát phải thường xuyên đi chùa dâng hương hoa cho đức Phật. Nhờ cách tu đơn giản nên nó phổ biến ở Việt Nam.  Mật Tông là tông phái thứ ba của tư tưởng đạo Phật của Ấn Độ.Mật tông có nhiều yếu tố phù hợp với tín ngưỡng dân gian của Việt Nam, do đó nhanh chóng hòa nhập vào tín ngưỡng Việt Nam. - Sự phát triển của Phật giáo ở Việt Nam đã góp phần làm phong phú cho nền văn hóa Việt Nam,cống hiến nhiều trên lĩnh vực văn học, kiến trúc điêu khắc.Tuy nhiên từ thế kỉ XV khi nho giáo giữ vị trí độc tôn địa vị chính trị của phật giáo bị suy giảm. .

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Đối với Chămpa - Vương quốc Chăm Pa vừa tiếp thu Ấn Độ giáo, vừa tiếp thu Phật giáo. Cả Ấn Độ giáo và Phật giáo đều ảnh hưởng đến Chăm Pa gần như cùng một lúc vào khoảng đầu công nguyên. + Bằng chứng của sự du nhập của Phật giáo vào Chăm Pa là tấm bia Võ Cạnh(có niên đại cuối thế kỉ III đầu thế kỉ IV). Nội dung tấm bia nói lên tinh thần, tư tưởng Phật giáo của một vị vua. Hay pho tượng bằng đồng (niên đại thế kỉ IV -VI ) được tìm thấy ở Đồng Dương (Quảng Nam ) gần giống với phong cách tượng Phật Aramavati của Ấn Độ. + Dấu tích về sự ảnh hưởng của Ấn Độ giáo đến Chăm Pa thể hiện qua nội dung tấm bia khắc dưới thời vua Bradravarman(thế kỉ IV) trên bia chép về vị thần Mahesvara,Uma, Brahma, Visnu..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Đối với Chămpa - Khi du nhập vào Chămpa khác với ở quê hương Ấn Độ là Ấn Độ giáo và Phật giáo tại Chămpa không bài xích lẫn nhau điều này thể hiện qua nội dung của các tấm bia. - Phật giáo khi du nhập vào Chămpa là Phật giáo Tiểu thừa.Từ thế kỉ VI ngừời Chăm lại chuyển sang Phật giáo Đại thừa. - Ấn Độ giáo khi vào Chămpa cũng có sự khác biệt. Ở Ấn Độ có hai hệ phái là Siva và Visnu.Nhưng ở Chămpa thần Siva được tôn sùng hơn cả do thần Siva phù hợp với tín ngưỡng phồn thực của người Chăm. Như vậy tôn giáo Ấn Độ ảnh hưởng suốt trong thời kì tồn tại của vương quốc Chămpa chủ yếu là Ấn Độ giáo và Phật giáo..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Thần Brahma.

<span class='text_page_counter'>(55)</span>

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Thần Siva.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tượng thần visnu.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Đối với Campuchia. - Đầu thế kỉ VI, Ấn Độ giáo và Phật giáo ảnh hưởng đến Campuchia nhưng cả hai tôn giáo này chung sống hòa hợp với nhau. + Về Ấn Độ giáo:Thần Brahama ở Campuchia có ý nghĩa về mặt triết lí hơn là tôn giáo. Thần Visnu được thể hiện dưới tư thế nằm ngủ trên những bức chạm nổi hay dưới hiện thân của một Rama trong sử thi Ramayana.Thần Siva được thể hiện dưới hình tượng Linga,đồng thời được đồng nhất với sự sùng bái nhà vua tạo ra tín ngưỡng vua thần (Raja-Veda)..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Đối với Campuchia. + Tuy việc tiếp thu Ấn Độ giáo của Ấn Độ ở Campuchia đã có sự kết hợp giữa hai hệ phái là Siva và Visnu thể hiện qua hình tượng Harihata. Ngoài ra còn thờ các vị thần khác như thần mặt trời (Sudya), thần Vasuma (đại dương)… - Phật giáo khi mới du nhập vào Campuchia là tiểu thừa sau đó chuyển sang đại thừa. Các vị Phật Ấn Độ đều có mặt ở Campuchia và đuợc thờ ngang hang với thần Visnu, Siva….

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ở Thái Lan - Đạo phật xuất hiện ở Thái Lan vào đầu công nguyên bằng cả hai con đường trực tiếp và gián tiếp. Nhưng con đường gián tiếp qua vai trò của Campuchia, Mianma. Trung Quốc là chủ yếu. + Dấu vế của đạo phật ở Thái Lan thể hiện qua các tác phẩm điêu khắc Phật giáo được tìm thấy trên đất Thái như tượng Nakhen Rachisima (Kò rạt), ở Sugai kolốc (Narathivat). + Đạo Phật phát triễn mạnh mẽ ở Thái Lan với khoảng 95% tín đồ, hơn 25 ngàn chùa lớn nhỏ. Chùa Thái Lan vừa là nơi sinh hoạt của nhân dân, tổ chức các lễ hội, vừa là trường học. Đạo Phật ảnh hưởng đến tính cách của người Thái, làm cho người Thái sống hiền hòa, nhường nhịn, vị tha và mến khách.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Một số hình ảnh Phật giáo Thái Lan.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Ở Thái Lan - Bên cạnh đó, Thái Lan còn tiếp thu Ấn Độ giáo làm cho Ấn Độ giáo trở thành tôn giáo của người Thái. Như vậy, cùng với sự du nhập của Phật giáo và Ấn Độ giáo đã tạo nên bức tranh tôn giáo đa dạng, nhiều sắc thái. Ở Mianma - Đạo Phật ảnh hưởng đến Mianma vào khoảng thế kỷ thứ III đến thế kỷ thứ IV đầu công nguyên bằng đường bộ và chủ yếu là phật giáo tiểu thừa. + Qua khảo cổ học và các nghi lễ đã thể hiện rõ sự du nhập của Phật giáo vào Mianma..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Ở Mianma + Về giáo lý: Đạo Phật Ấn Độ quy định không sát sinh, dâm dục, không tham lam… Nhưng khi truyền vào Mianma đã có nhiều thay đổi ví như nếu có gây ra tội giết người chỉ cần tu chí cầu hộ có thể giải thoát được. Đó là điểm khác biệt giữa Phật giáo Mianma và Phật giáo Ấn Độ. - Mianma còn tiếp thu Ấn Độ giáo từ Ấn Độ vòa thế kỷ IV theo đường biển, họ cũng thờ ba vị thần là Brahma, Visnu, Siva.  Ngoài ra Mianma còn tiếp thu đạo Giaina của Ấn Độ. Các tôn giáo này, sống hòa bình, không bài xích đã tạo ra sự đa dạng tôn giáo của đất nước Mianma..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Đối với Lào - Đạo Phật ảnh hưởng đến Lào muộn hơn so với các nước Đông Nam Á vào khoảng thế kỷ thứ VII. Khi mà Lào chưa hình thành nhà nước nhưng nó có ảnh hưởng sâu sắc. - Khi Lào xây dựng nhà nước đầu tiên dưới triều vua Pha Ngừm Phật giáo phát triển thịnh hành và trở thành quốc giáo..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Một số hình ảnh về Phật giáo Lào.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Đối với Malaixia - Malaixia chịu ảnh hưởng của Ấn Độ vừa trực tiếp vừa gián tiếp với hai tôn giáo lớn là Phật giáo và Ấn Độ giáo. + Ấn Độ giáo du nhập vào Malaixia vào buổi đầu của vương triều Malaca. Họ thờ cả ba vị thần trong Ấn Độ giáo. Nhưng giống như người Chăm, người Mãlai thiên về thờ thần Siva. - Đạo Phật ảnh hưởng đến Malaixia đầu công nguyên. Dấu tích là pho tượng phật bằng đồng ở di chỉ SB3 Nam Kedah có niên đại từ thế kỷ thứ IV đến thế kỷ thứ V. Malaixia đã tiếp thu đạo Phật của Ấn Độ và nó được hòa quyện vào đời sống của nhân dân..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Đối với Inđônêxia - Cả Ấn Độ giáo và Phật giáo đều ảnh hưởng đến Inđônêxia vào đầu công nguyên. + Ấn Độ giáo ảnh hưởng đến Inđônêxia khi còn tồn tại các quốc gia sơ kỳ. Bằng chứng là phát hiện ra 7 cột đá ở phía Đông đảo Boócnêô khắc bằng chữ Sanskrit ghi tên những người Ấn độ đến đây giảng đạo. Tùy theo thời kỳ mà ở Inđônêxia độc tôn thờ Visnu hay Siva. + Phật giáo đến Inđônêxia đầu công nguyên và phát triễn mạnh từ thế kỷ thứ VII. Nó ăn sâu vào đời sống, trở thành chỗ dựa cho quần chúng nhân dân.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> . . . Tóm lại, hai tôn giáo chính của Ấn Độ là Phật giáo và Ấn Độ giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến các nước Đông Nam Á và trở thành một trong những yếu tố quan trọng của văn hóa ở những quốc gia này. Nếu ở Ấn Độ hai tôn giáo này bài xích lẫn nhau thì đến Đông Nam Á lại có sự kết hợp, dung hòa và một số kết hợp với tín ngưỡng dân gian, tín ngưỡng thờ thần địa phương, anh hùng dân tộc. Đây chính là sự tiếp thu sáng tạo của quốc gia Đông Nam Á. Từ ảnh hưởng về tôn giáo đã lan tỏa, ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác từ chính trị đến chính trị, văn học, nghệ thuật….

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 3.3.2. Ảnh hưởng tôn giáo Trung Quốc đối với thế giới - Trung Hoa tiếp thu Phật giáo Đại thừa ở vùng Bắc Ấn dưới thời vua Hán Minh Đế. Trong Phật giáo đại thừa của Trung Hoa quan trọng nhất là tông phái Thiền Tông do Bồđề đạt ma sáng lập. Từ Trung Hoa Thiền Tông ảnh hưởng đến nhiều quốc gia như Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên… Đối với Việt Nam + Phật giáo Đai thừa được du nhập vào Việt Nam từ Trung Hoa vào khoảng thế kỷ IV bằng nhiều con đương gồm : Con đường buôn bán, tiếp xúc văn hóa nhưng quan trọng hơn cả là con đường chiến tranh..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Đối với Việt Nam + Thiền Tông du nhập vào nước ta với bốn tông phái chính đó là: Ti ni đa lưu chi, dòng thiền Vô Ngôn Thông, dòng thiền Thảo Đường, Trúc Lâm Yên Tử. Phái Thiền Tông chủ trương tập trung suy nghĩ để giải thoát nên tín đồ chủ yếu là những người giàu và có học thức. + Tịnh Độ tông chủ trương cứu vớt nhờ sự giúp đỡ từ bên ngoài bằng cách thường xuyên đi chùa, dâng hương, tụng niệm danh phật Adiđà. Nhờ cách tu đơn giản nên Tịnh Độ tông được đông đảo người Việt tiếp nhận. + Mật Tông: chủ trương dùng bùa chú, ấn quyết rất phù hợp với tín ngưỡng cầu đồng của người Việt nên nhanh chóng hòa nhập vòa tín ngưỡng dân gian..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Đối với Việt Nam + Phật giáo phát triễn đã có nhiều đóng góp đối với văn hóa dân tộc. Từ thế kỷ XV vai trò của Phật giáo trên trường chính trị bị thay thế bằng nho giáo, Phật giáo trở về phát triễn trong dân gian.. Đối với Nhật Bản + Phật giáo du nhập vào Nhật Bản từ thời Nara (710 – 794) thông qua vai trò của Triều Tiên và ảnh hưởng trực tiếp từ Trung Hoa vào thế kỷ thứ XIII qua vai trò của hai vị tăng sư là Êisai, Đôgen ( người Nhật). + Từ Trung Hoa, Triều Tiên các hệ phái như Thiền Tông, Lâm Tế, Tào Động được truyền vào Nhật Bản. Từ đó phái Thiền tông ở Nhật Bản phát triễn ngày càng mạnh mẽ..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Đối với Nhật Bản + Phật giáo nhiều thời kỳ trở thành quốc giáo của Nhật Bản và nó tồn tại song song với thần đạo. Phật giáo đã tạo ảnh hưởng to lớn đối với Nhật Bản trên nhiều lĩnh vực. Đối với Triều Tiên + Hai tôn giáo chính của Trung Hoa du nhập vào Triều Tiên là Đạo giáo và Phật giáo.  Đạo giáo du nhập vào Triều Tiên trong thời ky tam quốc và nó có nhiều chỗ khá giống với Shaman giáo của Triều Tiên nên dễ dàng được tiếp nhận. Mặc dù không trở thành tôn giáo chính ở Triều Tiên nhưng do có quan hệ chặt chẽ với Shaman giáo nên nó ăn sâu vào tiềm thức của người Triều Tiên..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Đối với Triều Tiên . Phật giáo cũng được du nhập vào thời kỳ Tam Quốc với hệ phái đại thừa. Trên cơ sở đó người Triều Tiên đã tiếp biến thành Phật giáo Triều Tiên với những đặc trưng riêng.. . Phật giáo nhiều thời kỳ trở thành quốc giáo và có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực như văn chương, nghệ thuật và tác động sâu sắc đến sự phát triễn mọi mặt văn hóa, xã hội trên bán đảo Triều Tiên. Như vậy trên cơ sở tiếp thu từ Ấn Độ Phật giáo Trung Hoa đã ảnh hưởng đến nhiều nước. Tại mỗi nước, Phật giáo đã có sự cải biến cho phù hợp và đóng vai trò quan trọng đối với các quốc gia này trong suốt một thời gian dài..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 3.3.3 Ảnh hưởng của Đạo Kitô Với thế giới. - Đạo Kitô ra đời ở Palextin (Tây Á) và do Jesus Christ sáng lâp, do một số người Do Thái và một số dân tộc Rôma thống trị quanh vùng đó xây dựng nên. + Đạo Do Thái là tôn giáo của một dân tộc bị áp bức nặng nề nhất và cùng khổ nhất, nó phù hợp với nguyện vọng của các dân tộc bị áp bức ở xứ Palextin. + Đạo Do Thái không tiếp nhận tín đồ từ các dân tộc khác, vì thế một số người đại diện các dân tộc không phải Do Thái và có thể cả một số người Do Thái để xây dựng nên một tôn giáo mới , gọi là đạo Kitô..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 3.3.3 Ảnh hưởng của Đạo Kitô Với thế giới. - Có thể nói ngoài kinh cựu ước của đạo Kitô hoàn toàn chép lại từ kinh thánh của đạo đạo Do Thái, hay những câu chuyện thần thoại trong Phúc Âm Thư của đạo Kitô cũng là những biến hình về thần tích, lời tiên tri, ngày sinh kì diệu… của các tôn giáo cổ đại phương Đông. Nhưng nếu chỉ tiếp thu đạo Do Thái và các tôn giáo ở phương Đông khác thì đạo Kitô cũng chỉ lôi kéo được các dân tộc ở phương Đông khác bị đế quốc Rôma áp bức. + Sau đó, những tư tưởng triết học duy tâm khắc kỷ của Sênecơ, Philô, đang được phổ biến ở đế quốc Rôma đac tạo cơ sở lý luận của giáo lý Kitô giáo. Vì vậy cùng với sự khủng hoảng của chế độ chiếm nô Rôma, tâm trạng chán nản, bi quan trong mọi tầng lớp nhân dân ngày càng phổ biến, tín đồ theo đạo Kitô là người Rôma ngày càng đông..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 3.3.3 Ảnh hưởng của Đạo Kitô Với thế giới. + Tư tưởng ôn hòa, thỏa hiệp hợp tác với chính quyền Rôma đã dần dần chi phối các tín đồ Kitô giáo. Do vậy giai cấp thống trị Rôma nhận thấy có thể sử dụng Kitô giáo như là một công cụ thống trị tinh thần, nhằm tập hợp, thu phục và cai trị nhân dân toàn đế quốc. + Năm 313, hoàng đế Rôma Côn Stantinut đã ban bố pháp lệnh xác nhận địa vị hợp pháp của Kitô giáo ở Rôma. Đến thời hoàng đế Têôđôxiut (379-395) Kitô giáo được chính thức thừa nhận là quốc giáo của đế quốc Rôma. + Sang thời trung đại, đạo Kitô trở thành quốc giáo của các quốc qia phong kiến châu Âu..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 3.3.3 Ảnh hưởng đạo Kitô với thế giới Từ thế kỉ XI đạo Kitô tách thành hai : Thiên chúa giáo và Chính thống giáo. Sang thế kỉ XVI lại xuất hiện một giáo hội nữa là đạo Tin Lành. Sau đó đạo Kitô được truyền bá sang nhiều vùng châu Á, châu Phi, châu Mỹ và Châu Úc. Ảnh hưởng Đạo Kitô với thế giới nói chung. + Hiện nay đạo Công giáo là một trong những tôn giáo lớn của thế giới. Đặc biệt đạo Công giáo có phạm vi hoạt động rất rộng ở hầu hết các nước của các châu lục. + Theo thống kê Giáo hội Công giáo (2004), đạo Công giáo có 1.045.057.000 tín đồ, 3.475 giám mục, 405.187 linh mục, 218.196 giáo xứ ở 185 quốc gia và vùng lãnh thổ. .

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 3.3.3 Ảnh hưởng đạo Kitô với thế giới. + Châu Mỹ có 519.391.000 tín đồ, 1.391 giám mục, + Cụ thể : ở Châu Phi 130.018.000 tín đồ, 473 giám mục, 27.165 linh mục, 11.022 giáo xứ. 1.120.841 linh mục, 54.682 giáo xứ + Châu Âu có 280.144.000 tín đồ, 1.059 giám mục, 208.659 linh mục, 129.565 giáo xứ. + Châu Á: 107.302.000 tín đồ, 458 giám mục, 43.566 linh mục, 20.543 giáo xứ + Châu Đại Dương: 8.200.000 tín đồ, 94 giám mục, 4.947 linh mục, 2384 giáo xứ..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 3.3.3, Ảnh hưởng của Đạo Kitô Với thế giới Ảnh hưởng đạo Kitô đối với Việt Nam. - Có hai nhánh của đạo Kitô được truyền bá vào Việt Nam là Công giáo và đạo tin lành. + Công giáo được truyền bá vào Việt Nam từ năm 1533 do các giáo sĩ Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha theo các thuyền buôn vào nước ta. Đến năm 1658 hội truyền giáo Paris được thành lập do giáo hoàng A lêch xăng VII cho phép độc quyền truyền giáo ở Việt Nam. + Hiện nay, giáo hội Công giáo Việt Nam có 5.000.000 giáo dân, 33 giám mục, 2.200 linh much ở 25 giáo phận thuộc ba tỉnh Hà Nội, Huế và Thành Phố Hồ Chí Minh..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Một số hình ảnh về đạo Kitô.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 3.3.4 Ảnh hưởng của đạo Hồi với thế giới Hồi giáo xuất hiện ở bán đảo Ả Rập vào thế kỉ thứ VIISCN. Sự ra đời của Hồi giáo đã được thúc đẩy bởi một loạt nguyên nhân kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng gắn liền với sự chuyển biến từ chế độ công xã nguyên thủy sang xã hội có giai cấp và yêu cầu thống nhất các bộ lạc trong bán đảo Ả Rập thành một nhà nước phong kiến thần quyền. - Từ khi ra đời đến nay Hồi giáo đã có ảnh hưởng đến nhiều quốc gia trên thế giới. + Sau khi xác lập được vị trí trong xã hội Ả Rập. Hồi giáo tiến hành các cuộc viễn chinh, bắt đầu truyền bá vào các dân tộc khác ở phía Đông như Siri, Ba Tư, Ai Cập, Tây Bắc Ấn Độ; Ở phía Tây đến các thành phố Bắc Phi, rồi vượt biển vào Tây Ban Nha, châu Âu -.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Hình ảnh nhà thờ Hồi giáo ở Ả Rập Nhà thờ hồi giáo trong khu phố ở Ả Rập.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 3.3.4 Ảnh hưởng của đạo Hồi với thế giới + Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XI, Hồi giáo tiếp tục bành trướng sâu vào lục địa châu Phi, mở rộng sang Ấn Độ, Trung Quốc, Tây Á, Trung Á. Thời kì này trung tâm Hồi giáo chuyển từ Đa-mát sang Bát-đa, vai trò của người Ba tư vượt lên lấn át vai trò của người Ả Rập, Hồi giáo được bổ sung nhiều yếu tố của văn hóa Ba Tư + Thế kỷ XIV, XV, XVI, Hồi giáo đẩy mạnh việc truyền giáo sang Inđônêxia, Malaixia và các nước vùng Đông Nam Á. Hiện nay, Hồi giáo là một tôn giáo lớn có số lượng tín đồ vượt hơn cả Công giáo, đứng vị trí thứ nhất trên thế giới với số lượng 1,220 tỉ người, có mặt ở trên 50 quốc gia của tất cả các châu lục, trong đó có 5 khu vực có đông tín đồ như ; Trung Cận ông, Bắc Phi, Tây Á, Trung Á và Đông Nam Á..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> 3.3.4 Ảnh hưởng của đạo Hồi với thế giới Ảnh hưởng của Hồi giáo đối với khu vực Đông Nam Á. - Đông Nam Á là một trong những khu vực phát triễn chính của Hồi giáo. Hơn 60% dân số ở đây theo đạo Hồi. Nếu tính tỷ lệ theo dân số mỗi nước, thì Inđônêxia 87%, Brunây 95%, Malaixia 55%, Singapo 17%, Philipin 8%, Campuchia 7%, Mianma 5%, Thái Lan 4%, Việt Nam tỉ lệ này không đáng kể. - Hồi giáo truyền vào khu vực Đông Nam Á khá sớm, khoảng thế kỷ XI,XII. Nếu so với các khu vực Hồi giáo khác trên thế giới, thì việc truyền bá Hồi giáo vào Đông Nam Á chủ yếu bằng con đường hòa bình qua những thương nhân Ấn Độ, Ả Rập, Ba Tư..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 3.3.4 Ảnh hưởng của đạo Hồi với thế giới - Sự du nhập và phát triễn của Hồi giáo ở Đông Nam Á tiến hành trong một thời gian rất dài, từ thế kỷ X,XI cho đến tận ngày nay, sớm nhất là bán đảo Ma-lắc-ca và Bắc Inđônêxia, thế kỷ X, XI và muộn nhất là vùng phía Đông Inđônêxia giữa thế kỷ XX, sau khi Inđônêxia giành được độc lập. - Sự thâm nhập và mức độ ăn sâu của Hồi giáo ở khu vực Đông Nam Á cũng không đều ở các nơi. Nó tùy thuộc vào nhà truyền giáo và các hệ phái Hồi giáo..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 3.3.4 Ảnh hưởng của đạo Hồi với thế giới - Thời kì hình thành các cộng đồng Hồi giáo thường trùng hợp với một số sự kiện lịch sử ở địa phương, chẳng hạn như sự suy vong của nhà nước Chiêm Thành ở Việt Nam (thế kỷ XV) và các quốc gia cổ ở Malăcca ( thế kỷ XVI), sự xuất hiện của chũ nghĩa thực dân trong vùng ( Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Pháp). - Có những nơi khi xuất hiện sự xâm lược và thống trị của nước ngoài càng tạo điều kiện cho Hồi giáo bám rễ, ăn sâu như ở Inđônêxia, Malaixia, Philippin.. Chính trong hoàn cảnh đó, Hồi giáo được sử dụng như một ngọn cờ phục vụ cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trước sự xâm lược của đế quốc phương Tây..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 3.3.4 Ảnh hưởng của đạo Hồi với thế giới - Ở Việt Nam: + Tín đồ Hồi giáo chủ yếu là người Chăm với khoảng 70 nghìn tín đồ, tập trung ở các khu vực: Ninh Thuân, Bình Thuận, An Giang, Thành Phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Đồng Nai. + Do vị trí địa lý, hoàn cảnh truyền đạo, do điều kiện sống và mức độ giao lưu với bên ngoài, nhất là với thế giới Hồi giáo, đã hình thành hai khối người Chăm theo Hồi giáo ở Việt Nam là khối người Chăm không chính thống gọi là Chăm Bà-ni và khối người Chăm chính thống là chăm Islam..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 3.3.4 Ảnh hưởng của đạo Hồi với thế giới + Hồi giáo Islam thực hiền đầy đủ các luật lệ lễ nghi của Hồi giáo. Đặc biệt Hồi giáo ở đây có mối quan hệ với thế giới Hồi giáo qua việc hành hương sang Mếc-ca, việc gửi con em đi học ở Malaixia, Inđônêxia và Ả-rập Xê-út. Chính điều này là nhân tố quan trọng làm cho Hồi giáo ở đây ít bị biến thái. + Số lượng tín đồ Hồi giáo ở Việt Nam ít hơn nhiều và nếu so với Hồi giáo thế giới thù Hồi giáo Việt Nam chỉ là thiểu số. Nhưng Hồi giáo Việt Nam gắn với dân tộc Chăm, góp phần tạo ra nét đặc sắc của văn hóa và phong tục tập quán của dân tộc Chăm..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Hình ảnh về các nhà thờ Hồi giáo ở Việt Nam Cộng đồng Hồi giáo ở Thành phố Hồ Chí Minh. Thánh đường Hồi giáo Xuân Lộc.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 3.4.1. Ảnh hưởng của kiến trúc phương Đông đối với thế giới - Trong thời cổ trung đại phương Đông có các trung tâm văn minh lớn là Ai Cập, Luỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc và Ả Rập. Đây cũng chính là những nền văn minh lớn trên thế giới. - Trong những thành tựu văn hóa phương Đông cổ đại, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc có nhiều thành tựu với nhiều công trình nổi tiếng. Các công trình có ảnh hưởng lớn tới nhiều quốc gia trên thế giới..

<span class='text_page_counter'>(91)</span>

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Ảnh hưởng của kiến trúc. Điêu khắc Ai Cập - Kiến Trúc +. Nghệ thuật kiến trúc Ai Cập cổ đại đã dạt đến trình độ rất cao. Các công trình tiêu biểu là cung điện, đền miếu, đền Abusimbel, thành phố cổ Memphis, ngọn hải đăng Alêchxandrôt, đặc biệt là kim tự tháp.. +. Đặc trưng kiến trúc Ai Cập là sử dụng vật liệu gạch chưa nung, đá các loại… Vật liệu gạch được xây dựng ở trong các lâu đài của vua, pháo đài và một số công trình dân dụng khác (tường bao quanh lâu đài, đô thị…). +. Vật liệu đá được dùng hầu hết cho các công trình, lăng mộ và đền đài….

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Ảnh hưởng của kiến trúc. Điêu khắc Ai Cập + Nghệ thuật kiến trúc Ai Cập ảnh hưởng đến nhiều quốc gia đặc biệt là những nước ở châu Phi mà Ai Cập xâm lược như tiêu biểu là ở Êtiôpia (vương quốc cổ Meroe). + Người Meroe xây dựng đền miếu và thờ cúng các nữ thần trong thần thoại Ai Cập. Những đền miếu được trang trí một lượng đá với kiến trúc phẳng mang phong cách Ai Cập điển hình. + Ở Meroe xây dựng các kim tự tháp từ gạch và sa thạch qua xử lý, quốc vương và hoàng hậu khi chết đều được chôn dưới những Kim tự tháp. - Điêu khắc - Nghệ thuật điêu khắc Ai Cập bao gồm tượng và phù điêu các tác phẩm nổi tiếng như: tượng bán thân hoàng hậu Nêpheti; tượng Xphanh; tượng Rahôtep….

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Hình ảnh một số công trình kiến trúc tiểu biểu ở Ai Cập Kim tự tháp cổ ở Ai Cập. Quần thể kiến trúc cổ ở Ai Cập.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Ảnh hưởng của kiến trúc điêu khắc Ai Cập + Nghệ thuật điêu khắc Ai Cập ảnh hưởng đến Hi Lạp: Hi Lạp mô phỏng theo các dáng điệu của các nhân vật Ai Cập và cả nguyên lý tỉ lệ mà những người sáng taọ ra nó đã áp dụng từ 2000 năm trước. + Nghệ thuật gốm cổ Ai Cập phong phú và tinh xảo, thông qua con đường buôn bán với Địa Trung Hải ảnh hưởng sang đảo Crete, người ta đã tìm được nhiều bình đá Ai Cập hình trụ. + Trên đảo Cythere cũng tìm thấy một bình bằng thạch cao mang tên một vị vua Ai Cập thuộc triều đại V (2465-2323 TCN)..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Ảnh hưởng của kiến trúc điêu khắc Lưỡng Hà +. +. Kiến Trúc Do không có đá để xây dựng nên Lưỡng Hà không có những công trình kiến trúc kì vỹ, vững chắc như Ai Cập. Các công trình kiến trúc chủ yếu được xây dựng bằng gạch nung hoặc gạch sống. Lưỡng Hà có những công trình kiến trúc đồ sộ tiêu biểu như cung điện vua Guđêa, ngoài ra còn có đền miếu và tháp. Các loại kiến trúc này được xây dựng ở thời Sume và Accat. Thời tân Babilon cư dân Lưỡng Hà đã xây dựng một số công trình kiến trúc nổi tiếng: thành Babilon, ngọn tháp bảy tầng, thành treo Babilon..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Một số công trình kiến trúc tiêu biểu ở Lưỡng Hà.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Ảnh hưởng của kiến trúc điêu khắc Lưỡng Hà + Kiến trúc Lưỡng Hà ảnh hưởng tới kiến trúc Ả Rập ở xây dựng cung điện và thánh đường hồi giáo. Họ học hỏi, chọn lọc nhiều yếu tố phù hợp với nền văn hóa và phong tục tập quán riêng của mình, tạo phong cách riêng của Hồi giáo. + Nghệ thuật kiến trúc Hi Lạp, La mã cũng kế thừa phát triển nghệ thuật Cret, Babilon với những nhà cửa, lâu đài, đền miếu, sân vận đông, kịch trường…tạo nên sự hoàn mỹ, hiện thực và đầy bản sắc dân tộc như đền thờ thần Dớt, đền thờ nữ thần Atêna – đền Pactênông ở Aten..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Ảnh hưởng của kiến trúc điêu khắc Ấn Độ - Kiến trúc Ấn Độ mang sắc thái riêng độc đáo đó là các tháp mộ, là công trình kiến trúc dùng để bảo tồn các di vật của phật tiêu biểu tháp Xanchi ở Trung Ấn. - Loại kiến trúc thứ hai là các trụ đá: Dùng khắc các sắc lệnh của nhà vua Asôka, đồng thời cũng là một kiến trúc để thờ phật. Tiêu biểu cho loại hình kiến trúc này là cột đá Xacnat. - Chùa hang: Một loại kiến trúc đặc biệt của Ấn Độ cổ đại, kết hợp cả nghệ thuật kiến trúc lẫn điêu khắc và hội họa. Tiêu biểu là chùa hang Agianta xây dựng từ thế kỷ II TCN. - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Ấn Độ ảnh hưởng đến nhiều nước trên thế giới..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Đối với Chămpa. Chămpa tiếp thu nghệ thuật Ấn Độ bao gồm kiến trúc, điêu khắc và trên các lĩnh vực khác. - Về kiến trúc: + Nghệ thuật kiến trúc Chămpa là kiến trúc tôn giáo, chủ yếu là kiểu đến – núi của Ấn Độ giáo, mỗi ngôi đền mang một phong cách khác nhau nhưng đều chịu phong cách của lối nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ như phong cách Mỹ Sơn E1 ( thế kỷ VIII), phong cách Hòa Lai ( thế kỷ VIII đến IX), phong cách Đồng Dương (nửa sau thế kỷ IX)… + Kiến trúc tôn giáo đền tháp Chămpa chịu ảnh hưởng sâu sắc của nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ giáo nhưng đã được tiếp thu một cách có sáng tạo tiêu biểu nhất là ngôi tháp thuộc phong cách Mỹ Sơn gần giống kiến trúc Ấn Độ giáo ở Ấn Độ giáo ở Ấn Độ..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Đối với Chămpa - Điêu khắc: + Bên cạnh kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc Chămpa chịu ảnh hưởng sâu sắc nghệ thuật điêu khắc của Ấn Độ. Tiêu biểu là pho tượng phật bằng đồng cao 1,8m ở Đồng Dương – Quảng Nam. Ngoài ra những ngôi tháp Chăm không chỉ đẹp đẽ về kiến trúc mà còn phong phú về hoa văn trang trí được khắc, chạm trên vòm mái, chân, cột, hay ở các bệ thờ. + Tiêu biểu nghệ thuật điêu khắc Chămpa chịu ảnh hưởng của Ấn Độ giáo là thần Visnu nằm trên rắn Sesa, niên đại thế kỷ VII có nguyên mẫu gần giống với nguyên mẫu thần Visnu ở Ấn Độ hay chiếc lá nhỉ ở Mỹ Sơn A1 thể hiện cảnh quỷ Ravana lay động núi Kailasa một trong những chủ thể phổ biến của Ấn Độ..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Một số hình ảnh về kiến trúc Chămpa.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Một số hình ảnh về kiến trúc Chămpa.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Đối với Campuchia - Về kiến trúc: Nghệ thuật kiến trúc Campuchia chịu ảnh hưởng nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ. + Đến thời kỳ Angkor (IX-XIV), đất nước Campuchia phát triễn cực thịnh. Nghệ Thuật Campuchia nổi lên với những công trình kiến trúc đẹp đẽ như Bantay Prây Nôco ở Rô luốt và Phôn Kulên. Các công trình kiến trúc Campuchia đã thể hiện ngon núi thiêng Mêru nơi ở của các vị thần theo truyền thuyết Ấn Độ. Ngoài ra ở Campuchia còn có công trình đền núi nổi tiền Bàkheng., dùng để thờ các vị thần như Siva, Visnu hay các vị Phật. + Từ thế kỷ XI nghệ thuật kiến trúc Angkor bước vào thời kỳ cổ điển rực rỡ bởi những công trình như Angkor Vat xây dựng dưới thời vua Suryavarman. Các công trình này dùng để thờ các vị thần Ấn Độ giáo, thờ các vị phật, và thờ vua là bằng chứng tiêu biểu cho việc Campuchia tiếp thu lối kiến trúc Ấn Độ nhưng nó lại mang phong cách Campuchia phù hợp đất nước và con người nơi đây..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Đối với Campuchia - Về điêu khắc: + Điêu khắc Campuchia chịu ảnh hưởng của điêu khắc Ấn Độ, những pho tượng trong buổi đầu của vương quốc Campuchia phần lớn là những pho tượng Ấn Độ giáo được làm bằng chất liệu đá rất gần gũi với những pho tượng Ấn Độ giáo của Ấn Độ. Những pho tượng trong thời kì này có khuôn mặt hình trái xoan đầy đặn, đôi mắt nhỏ hình hạnh nhân tạo thành những đương khắc đơn giản, chiếc mũi khoắn và đôi môi dày.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Hình ảnh tiêu biểu kiến trúc Campuchia.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Đối với Thái Lan - Về kiến trúc: + Nghệ thuật kiến trúc Thái Lan cũng chịu ảnh hưởng nghệ thuật kiến trúc Khơme (thế kỷ XI – XIII). Đến thế kỷ XIV nghệ thuật Thái Lan là sự hồi chủng của phong cách Đvaravati và phong cách Khơme với tên gọi là phong cách Lôpburi. Những tác phẩm điêu khắc dưới thời kì này làm bằng đá, bằng đồng thể hiện nội dung Phật giáo Đại thừa. -Về điêu khắc: + Nghệ thuật điêu khắc Phật giáo Ấn Độ ảnh hưởng rộng khắp trên toàn lãnh thổ Thái Lan. Nghệ thuật Thái Lan chịu ảnh hưởng nghệ thuật Ấn Độ từ những thế kỷ đầu công nguyên, hiện vật được tìm thấy là bức tượng đồng Nakhon Rachasima ở Pongkul tỉnh Kanchanaburi và Sungai Kolốc tỉnh Narathivat niên đại thế kỷ II đến V. Các bức tượng này có phong cách giống với phong cách Amaravati ở Ấn Độ….

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Đối với Thái Lan + Nghệ thuật điêu khắc Thái Lan còn ảnh hưởng điêu khắc Ấn Độ giáo của Ấn Độ đó là những bức tượng thần Siva, Visnu được phát hiện ở miền Nam và phía Đông Thái Lan.. Đối với Mianma - Về kiến trúc: + Ở Mianma kiến trúc Pagan là lối là lối kiến trúc chịu ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ nhưng nó đạt đến trình độ điêu luyện về mặt xây dựng với nguyên liệu chủ yếu là gạch và có sắc thái riêng mà kiến trúc Ấn Độ không có. Đó là lối kiến trúc xây dựng theo kiểu hình kim tự tháp nhiều bậc co màu vàng hoặc màu trắng làm tăng thêm vẻ lộng lẫy của kiến trúc..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Một số hình ảnh về kiến trúc Thái Lan.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Đối với Mianma + Tiêu biểu kiến trúc Mianma chịu ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ giáo là ngôi đền Annada được xây dựng dưới triều vua Kianditha năm 1099. Ngôi đền Annada là nguyên mẫu của Sikhara, kiến trúc chính của Ấn Độ giáo. Đây là công trình được xây dựng theo lối kiến trúc Ấn Độ bởi phong cách của ngôi đền giống như phong cách Stupa, có mái nghiêng và nhấp nhô vô số Sikhara và Stupa nhỏ. - Về điêu khắc: + Nếu như nghệ thuật điêu khắc của Ấn Độ nổi tiếng bởi những công trình được chạm khắc trên các đền tháp thì nghệ thuật điêu khắc của Mianma chỉ là những nét tô điểm làm tăng giá trị các yếu tố và thành phần của kiến trúc..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Hình ảnh một số công trình kiến trúc tiêu biểu ở Mianma . Một ngôi chùa ở Mianma. Chùa Swedagon ở Mianma.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Đối với Lào + Nghệ thuật kiến trúc Lào chịu ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ chủ yếu là những công trình nghệ thuật được xây dựng dưới triều vua Pha ngừm như ngôi chùa Paraman, chùa vắt keo, tháp cùtay…Tiêu biểu là ngôi đền Thạt Luổng được xây dựng vào năm 1566, dưới thời trị vì của vua Pha Ngừm. Đây không chỉ là một công trình kiến trúc phật giáo mà còn là biểu tượng đẹp của dân tộc Lào. Công trình này như biểu tượng cho núi vũ trụ ở Mênu trong nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ giáo của Ấn Độ. + Như vậy, Thạt Luổng là công trình kiến trúc của Lào tiêu biểu cho đất nước Lào trong việc chịu ảnh hưởng của tôn giáo và nghệ thuật Ấn Độ..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Hình ảnh tiêu biểu kiến trúc Lào.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Đối với Malaixia - Malaixia chịu ảnh hưởng của nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ từ những thế kỷ đầu công nguyên. Qua bi kí và những tác phẩm nghệ thuật trên lãnh thổ Malaixia như pho tượng phật bằng đồng phát hiện ở di chỉ SB3 Nam Kedah, có niên đại thế kỷ IV . Pho tượng này mặt hình trái xoan, tóc xoăn, cổ to và ngắn, chiếc áo cà sa chỉ phủ kín vai phải còn để lộ vai trái. Pho tượng phật này chịu ảnh hưởng nghệ thuật Gupta ở Ấn Độ - Nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ ảnh hưởng đến Malaixia không chỉ có kiến trúc phật giáo mà có cả kiến trúc Ấn Độ giáo..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Hình ảnh một số công trình kiến trúc tiêu biểu ở Malaixia.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Đối với Inđônêxia - Về kiến trúc: + Các công trình kiến trúc Inđônêxia chịu ảnh hưởng kiến trúc nổi tiếng Inđônêxia chịu ảnh hưởng của Ấn Độ là Bôrôpuđu được xây dựng vào thế kỷ thứ IV ở trung Giava trên một ngọn đồi. Bôrôbuđu là công trình kiến trúc chịu ảnh hưởng kiến trúc Gupta Ấn Độ dùng để thờ các đức phật thuộc phái đại thừa, trên công trình này vẽ các đề tài về kiếp Luân Hồi. + Ngoài ra ở Inđônêxia nổi lên với những công trình kiến trúc đền - núi phóng theo lối kiến trúc vũ trụ Mêru. Tiêu biểu là hồ Belakhan được xây dựng trên đền núi Penangungan ở Giava dùng để thờ vị thần Siva và cả thờ đức phật. Những công trình này chịu ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ nhưng không to lớn mang dáng vẻ lộng lẫy như Pôrôpuđu..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Hình ảnh tiêu biểu kiến trúc Inđônêxia Kiến trúc Thánh đường Sagrada. Quần thể kiến trúc Phật giáo.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Đối với Inđônêxia -Về điêu khắc: + Điêu khắc Inđônêxia chịu ảnh hưởng điêu khắc Ấn Độ, những bức phù điêu trang trí trên công trình Bôrôpuđu là minh chứng cho sự tiếp thu nghệ thuật điêu khắc Ấn Độ. Trên mặt tượng Pôrôđu được trang trí vô số tác phẩm điêu khắc, những cảnh tượng của đức về kiếp sống luân hồi như 72 tượng phật ngồi trong 72 tháp. Như vậy các quốc gia Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nghệ thuật Ấn Độ về hình dáng mang phong cách đền núi, Đvaravati hoặc Gupta với các chức năng thờ các vị thần Ấn Độ giáo, thờ phật và thờ vua. Các công trình kiến trúc, điêu khắc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nghệ thuật Ấn Độ nhưng phù hợp với đất nước và con người bản địa, đay là sự tiếp thu một cách có chọn lọc và sáng tạo của cư dân Đông Nam Á..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> 3.4.2 Ảnh hưởng của Âm nhạc và Hội họa phương Đông với thế giới  .  . . * Nghệ thuật âm nhạc: Cùng với các thành tựu nổi tiếng khác, nghệ thuật biểu diễn ( âm nhạc, múa) của các quốc gia phương Đông cổ trung đại cũng lan tỏa ra bên ngoài. Đặc biệt là âm nhạc múa của Ấn Độ và Trung Hoa đã ảnh hưởng sâu sắc đến cac quốc gia Đông Nam Á và Đông Bắc Á. Sự tiếp thu của các nước không phải là nguyên xi mà có sự tiếp biến phù hợp với đặc điểm của dân tộc mình. - Chămpa: Âm nhạc và múa gắn liền với đời sống tinh thần của người Chăm xưa và nay - Trong số các nhạc cụ gõ của người Chăm thì trống Baranung và trống Ghinang chịu ảnh hưởng của nhạc cụ Ấn Độ..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> 3.4.2 Ảnh hưởng của Âm nhạc và Hội họa phương Đông với thế giới . . . + Trống Baranưng của người Chăm gần giống trống Midrang của Ấn Độ. Loại trống này chỉ có một mặt trống, phía sau để không. Loại trống này được dùng để mở đầu cho một điệu nhạc . + Trống Ghinang giống loại trống Tabla của Ấn Độ. Loại trống này gồm một bộ hai chiếc phải đánh cùng nhau. Nó được dùng trong các dịp lễ. - Múa Chăm có sự tiếp thu điệu múa Ấn Độ. Điều đó làm cho múa Chăm thêm phong phú đa dạng. Trong các tác phẩm điêu khắc Chăm khi thể hiện các hình tượng vũ nữ thì họ luôn ở tư thế điệu múa truyền thống của Ấn Độ..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Múa Chăm.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> 3.4.2 Ảnh hưởng của Âm nhạc và Hội họa phương Đông với thế giới .  . + Tribhamga, tức là múa có ba chỗ lệch: đầu mông và chân tay. Các động tác luôn có sự hài hòa với nhau. Điệu múa Đoápu của người Chăm rất giống điệu múa dân chài Kôlyahea và điệu múa Karacun cử Ấn Độ. Đặc biệt điệu múa Apsara nổi tiếng của người Chăm cũng chịu ảnh hưởng của múa Ấn Độ. Ở Campuchia và Mianma: Các loại nhạc cụ của Ấn Độ cũng ảnh hưởng đến các nước này như trống cơm ở Campuchia có nguồn gốc từ Ấn Độ. Ở Mianma, trong hơn 20 loại trống có một số loại có nguồn gốc từ Ấn Độ như trống cơm (Bobat), trống có hình chiếc vò (Ozi). Trống cơm của Ấn Độ cũng có mặt tại Indonesia..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Một số hình ảnh về âm nhạc Chăm Trống Ginăng và kèn Xaranai. Tiếng kèn Saranai, trống Paranưng.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> 3.4.2. Ảnh hưởng của Âm nhạc và Hội họa phương Đông với thế giới - Việt Nam + Trong hơn một nghìn năm Bắc thuộc, ảnh hưởng của văn hoá Trung Hoa đến Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, trong đó có cả âm nhạc và múa. + Trong một số nhạc cụ cổ truyền của người Việt có một số loại có nguồn gốc từ Trung Hoa: + Đàn nguyệt (nguyệt cầm, đàn kìm): đây là một sự sáng tạo trong cuộc sống âm nhạc của người Việt. Họ đã cải biến và dân tộc hoá đàn nguyệt ( nguyệt cầm) của Trung Hoa. Hình ảnh của chiếc đàn này đã có từ thế kỉ XI trong mĩ thuật đời Lí, Trần. cho tới nay đàn nguyệt vẫn có vai trò quan trọng trong đời sống âm nhạc của người Việt..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> 3.4.2. Ảnh hưởng của Âm nhạc và Hội họa phương Đông với thế giới + Đàn tranh (đàn thập lục) cúng được xem là một loại nhạc khí ngoại nhập từ Trung Hoa. Ở Việt Nam, nó được sử dụng trong sinh hoạt âm nhạc của người Việt va của người Việt gốc Hoa. Đó là nhạc khí dùng để hoà tấu, độc tấu, đêm hát và ngâm thơ. - Múa lân, múa cung đình ở việt Nam cũng có nguồn gốc từ Trung Hoa. Ở các nước Đông Bắc Á như Triều Tiên, Nhật Bản tiếp thu ảnh hưởng của âm nhạc và múa Trung Hoa nhiều hơn là Ấn Độ..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Đàn tranh ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Đàn Nguyệt.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Múa Lân ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Múa cung đình ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> 3.4.2. Ảnh hưởng của Âm nhạc và Hội họa phương Đông với thế giới Nhật Bản: + Vào đầu thế kỉ VIII, Nhật Bản đã tiếp thu một bộ phận âm nhạc cung đình Trung Hoa và theo đó Gagaku - Nhã nhạccũng được truyền từ Trung Hoa từ Nhật Bản. Đến thế kỉ X, dưới thời Heian (794-1191), nó được phát triển và hoàn thiện. + Sau thời kì mở rộng giao lưu với âm nhạc các nước, vào cuối thời kì Heian, Nhật Bản bắt đầu tái thiết, bản địa hoá các yếu tố ngoại lai trong Gagaku. Các dàn nhạc được sắp xếp lại, một số nhạc cụ nước ngoài bị loại bỏ. Nhiều bản âm nhạc được sáng tác mới …Nhờ đó Gagaku thời kì này mang đậm sắc thái cung đình Nhật Bản..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> 3.4.2 Ảnh hưởng của Âm nhạc và Hội họa phương Đông với thế giới + Ngày nay, Gagaku vẫn được biểu diễn trong hoàng cung và các ngôi đền Shinto giáo. Phong cách âm nhạc đặc biệt của Gagaku đã được truyền đi nhiều nơi và trở thành nguồn cảm hứng cho cho các sáng tác mới của nhiều nhạc sĩ hiện đại.. -. Triều Tiên. + Múa hát cung đình và tôn giáo đều có nguồn gốc từ Trung Hoa. + Điệu múa cung đình phổ biến nhất có tên là Hwangarma(điệu múa vòng hoa) do những nam vũ công và các Kisaeng biểu diễn trong những bộ trang phục kiểu Trung Hoa với những chuyển động hết sức mềm mại.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Múa Triều Tiên.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> 3.4.2 Ảnh hưởng của Âm nhạc và Hội họa phương Đông với thế giới + Những bản nhạc, điệu múa tôn giáo mang hình thức nghi lễ nghiêm ngặt của Trung hoa. Theo quan niệm, múa Phật giáo được dùng để làm cho con đường mà các linh hồn đã quá cố đi đến nơi cực lạc dễ dàng. Còn các điệu múa Nho giáo chủ yếu ca ngợi Khổng Tử với các động tác cứng nhắc và cúi đầu kính cẩn. Từ xưa đến nay các điệu múa này vẫn giữ nguyên không thay đổi.. - Cùng với âm nhạc và múa Trung Hoa, Ấn Độ thì nghệ thuật “múa bụng”của Arập cũng có ảnh hưởng sâu sắc đến thế giới.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> 3.4.2 Ảnh hưởng của Âm nhạc và Hội họa phương Đông với thế giới + Từ bán đảo Arập, điệu múa bụng đã được truyền sang nhiều nước với những đặc trưng khác nhau. + Chẳng hạn, múa bụng kiểu Thổ Nhĩ Kỳ nhấn mạnh vào ý nghĩa về mặt tôn giáo, còn đặc trưng của múa bụng Ai Cập là mức độ gợi cảm và tinh xảo của chuyển động toàn thân, từ động tác uyển chuyển của chân,tay, cổ tới đỉnh cao là phần lắc, xoay bụng..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Một vài màn biểu diển múa bụng ở Thổ Nhĩ Kì.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> 3.4.2 Ảnh hưởng của Âm nhạc và Hội họa phương Đông với thế giới + Ngày nay, điệu múa bụng của Arập đã được các ca sĩ nổi tiếng trên thế giới như Aliyah, Shakira, Beyonke, Jessica thường vận dụng vào các show biểu diễn của mình và nó đang gây cơn sốt tại các nước Châu Á: Trung Quốc đại lục, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Công Tóm lại, nghệ thuật biểu diễn(âm nhạc và múa) của các quốc gia phương Đông cổ trung đại ảnh hưởng sâu sắc đến các nước trong khu vực và thế giới..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> 3.4.2 Ảnh hưởng của Âm nhạc và Hội họa phương Đông với thế giới * Nghệ thuật hội hoạ Thành tựu hội hoạ của người phương Đông hết sức đặc sắc, độc đáo và được nhiều dân tộc khác tiếp thu. + Nghệ thuật bích hoạ của Ai Cập ngay từ thời kì cổ vương quốc, bên cạnh những bức chạm nổi có tô màu còn có nhiều tranh vẽ trên tường. Trong các bức tranh này ngoại trừ tính ước lệ trong cách tạo hình như đã đề cập ở nghệ thuật điêu khắc, tất cả các yếu tố đều đạt tới vẻ đẹp hoàn thiện..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Hình ảnh tiêu biểu hội họa Ai Cập thời cổ trung đại.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> 3.4.2 Ảnh hưởng của Âm nhạc và Hội họa phương Đông với thế giới + Nghệ thuật hội hoạ Ai Cập luôn gắn với kiến trúc, điêu khắp mang tính chất tôn giáo. Về mặt kỹ thuật thể hiện sự điêu luyện tài tình.Mặt kỹ thuật đó đã được nhiều dân tộc khác học hỏi và tiếp nhận như Trung Quốc, Ấn Độ. Hội hoạ Trung Quốc đã học hỏi nhiều về mặt kỹ thuật của Ai Cập, Lưỡng Hà. Bên cạnh đó, họ lại có những mặt tinh tế và sáng tạo riêng của nó. + Hội hoạ Trung Hoa đã có ảnh hưởng sâu đậm lên nhiều nền nghệ thuật hội hoạ phương Đông, đặc biệt là những nền nghệ thuật đã chịu ảnh hưởng trực tiếp của văn hoá Trung Hoa: như Hàn Quốc, nhật bản, Triều Tiên, Việt Nam và một số dân tộc ít người ở Đông Á và Đông Nam Á. Ngay cả nền tiểu hoạ Ấn Độ và ba tư cùng mang đậm dấu tích của “thác và suối trong núi” (tranh thời nhà Minh)..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Hình ảnh tiêu biểu hội họa trung quốc thời cổ trung đại.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> 3.4.2 Ảnh hưởng của Âm nhạc và Hội họa phương Đông với thế giới . . + hội hoạ Triều Tiên chịu ảnh hưởng của hội hoạ Trung Hoa từ rất sớm. từ thế kỷ IV đã xuất hiện các bức hoạ theo phong cách trung hoa trên các vách lăng mọ ở phía bắc bán đảo. những bức tranh này vẽ các vị thần Shamau, cảnh nhảy múa, săn bắn và nghi lễ phong tục thời đó mang sức sống và nhịp điệu mãnh liệt. + đến thế kỷ VII hội hoạ Trung Hoa lại càng tác động mạnh mẽ vào triều tiên làm xuất hiện dòng tranh phong cảnh. khảo cổ phát hiện bức tranh phong cảnh cổ nhất được vẽ vào thời kỳ bách tế. trong đó núi là nguồn cảm hứng chính. Cùng thời gian đó, phong cách tranh phật giáo cũng được thâm nhập. đến thời cao ly dòng tranh phật đạt tới đỉnh cao..

<span class='text_page_counter'>(142)</span> 3.4.2 Ảnh hưởng của Âm nhạc và Hội họa phương Đông với thế giới . . + Cũng như tranh phật Trung Hoa, tranh phật Triều Tiên cũng có hai nội dung chính là vẽ chân dung phật, bồ tát và cảnh thực hiện nghi lễ. tranh phật triều tiên được đánh giá cao, được coi như những kiệt tác trên khắp vùng Đông Á. + Như vậy người Triều Tiên đã tiếp thu có chọn lọc những phong cách hội hoạ bậc thầy của người Trung Hoa từ các đời tống, nguyên, minh, thanh. những hoạ sĩ Hàn Quốc đã có thể rút ra phong cách riêng của mình ..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Hình ảnh tiêu biểu hội họa triều tiên.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> 3.4.2 Ảnh hưởng của Âm nhạc và Hội họa phương Đông với thế giới . . + ở Việt Nam hội hoạ cũng chịu ảnh hưởng của hội hoạ Trung Hoa và ấn độ, đặc biệt thời lý trần. mỹ thuật nói chung, hội hoạ nói riêng phục vụ cho quan niệm của nhà phật. ở Nhật Bản từ cuối thế kỷ VI cùng với đạo phật, hội hoạ nhật bản bắt đầu phát triển, khoảng từ thế kỷ IX một số nhà sư nhật bản sang trung quốc học vẽ về nghiên cứu truyền đạo phật qua các tranh, tranh tượng phật giáo. Vì vậy mà hội hoạ được chú trọng và họ cũng quan tâm đến phong cách, đặc điểm dân tộc hơn.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> 3.5 Ảnh hưởng của khoa học tự nhiên phương Đông đối với thế giới * Toán học: Toán học là một trong những thành tựu nổi bật ở các quốc gia phương Đông, nó đặt nền móng cho môn số học, hình học ngày nay. Ví dụ: - ở Lưỡng Hà: Người Lưỡng Hà đã sáng tạo ra hệ đếm của mình gần như với người Ai Cập, chữ số được biểu đạt theo cơ chế 60, đây là hệ đếm tiến bộ nhất của họ. Và ngày nay, chúng ta vẫn sử dụng cách tính giờ, tính độ theo kiểu đếm 60 của người Lưỡng Hà..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> 3.5. Ảnh hưởng của khoa học tự nhiên phương Đông đối với thế giới -. Ở Ấn Độ: +Là người đầu tiên đặt ra và đã dùng tới 9 con số mà người ta gọi một cách sai lầm là số Ả Rập, những con số này đã thông dụng ở Ấn Độ từ trước đó. Người Ấn dã tạo ra hệ thống thập phân, một hệ thống thông dụng trong toán học hiện đại. + Người Ấn đã biết tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác mà sau này nhà toán học Pitago páht triễn thành định lí mang tên mình. + Việc sáng tạo ra chữ số 0 của người Ấn Độ là đóng góp lớn cho văn minh nhân loại..

<span class='text_page_counter'>(147)</span> 3.5 Ảnh hưởng của khoa học tự nhiên phương Đông đối với thế giới -. Trung Quốc: Là nước biết sử dụng phép tính thập phân sớm nhất trên thế giới. Nổi tiếng là nhà toán học Tổ Xung Chi tìm ra số II chính xác đến tận con số thập phân thứ 10 (3,1415926203). Đây là những đóng góp lớn của toán học Trung Quốc cho nhân loại. - Ả Rập: Do sự bành trướng của đế chế Ả Rập, sự giao lưu văn hóa, khoa học của người Ả Rập với các nền văn hóa. Họ đã tiếp thu thành tựu văn hóa trước đó, họ lưu giữ những công trình khoa học có giá trị được phát hiện ở Ấn Độ và dịch sang tiếng Ả Rập. Trên cơ sở đó, họ tiếp tục phát triển các môn đại số, hình học và hoàn thiện chữ số thập phân của người Ấn Độ mà cho đến ngày nay người ta vẫn gọi là chữ số Ả Rập..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> 3.5 Ảnh hưởng của khoa học tự nhiên phương Đông đối với thế giới * Y học: - Ai Cập: Thành tựu y học lớn nhất của Ai Cập là thuật ướp xác. Những người ướp xác do họ mổ tử thi nên họ nắm rõ cấu tạo cơ thể dẫn đến hiểu biết về chuyên khoa như khoa nội, khoa ngoại, mắt, răng, dạ dày… Họ đã ddder lại cho nền y học thế giới về kĩ thuật ướp xác. - Lưỡng Hà: Người Lưỡng Hà có nhiều hiểu biết về y học như bệnh ở đầu, khí quản, hô hấp, dạ dày….Trong quá trình chữa bệnh, các thầy thuốc đã được chuyên môn hóa. Được chia thành các khoa như khoa nội, khoa ngoại,.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Một số hình ảnh về Y học Ai Cập.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> 3.5 Ảnh hưởng của khoa học tự nhiên phương Đông đối với thế giới khoa mắt với các phương pháp như uống thuốc, xoa bóp, băng bó… Bao gồm nhiều loại dược liệu quý như các loại thuốc được chế biến từ thực vật, động vật, khoáng vật… + Ngày nay những thành tựu này được các nước trên thế giới áp dụng vào mô hình y học của nước mình..

<span class='text_page_counter'>(151)</span> 3.5 Ảnh hưởng của khoa học tự nhiên phương Đông đối với thế giới - Trung Quốc: Tác phẩm y học “ Hoàng đế nội kinh” thời chiến quôc đến nay vẫn là một tác phẩm lớn cho khoa học trị liệu Đông y và trị liệu lâm sàng. Khi nghiên cứu học tập Tây y, nó không những được các nhà đông dược Trung Quốc mà cả ở châu Á, thế giới coi trọng. Đặc biệt với các nước láng giềng như Nhật Bản, Việt Nam, Triều Tiên. Việt Nam đã học hỏi được phương pháp châm cứu và thuốc Trung Quốc mà ta vẫn gọi là thuốc Bắc. Đó là một trong những phương pháp có hiệu quả nhất. Tóm lại, cũng như những lĩnh vực khác, nền y học cổ đại phương Đông đã để lại cho thế giới những thành tựu đáng kể mà tới nay chúng ta vẫn kế thừa và phát triễn hơn nữa..

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Hình ảnh y học trung quốc thời cổ trung đại.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> 3.5 Ảnh hưởng của khoa học tự nhiên phương Đông đối với thế giới -. Ấn Độ: Có những thành tựu rất lớn và sớm về y học so với các nước khác. Trong kinh Vêđa đã kể nhiều bệnh và lúc nặng các thầy thuốc Ấn Độ biết dùng cả phẩu thuật để chữa bệnh. Có những thầy thuốc nổi tiếng như Sushruta, Saraca. Đặc biệt Saraca đã có tác phẩm “Xamhita” được dịch ra tiếng Ả Rập và nhiều thứ tiếng khác trên thế giới đến nay vẫn còn có giá trị.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> 3.5 Ảnh hưởng của khoa học tự nhiên phương Đông đối với thế giới * Thiên văn học: Phương Đông thời kì cổ trung đại đã đạt được nhiều thành tựu về khoa học tự nhiên trong đó có thiên văn học. Những thành tựu này có ảnh hưởng rất lớn với các nước trong khu vực và trên thế giới. - Ở Ai Cập: + Từ việc quan sát bầu trời, người ta đã biết được 12 cung hoàng đạo và biết được các hành tinh như sao thủy, kim, hỏa mộc, thổ. Thành tựu quan trọng nhất trong thiên văn học Ai Cập là việc đặt ra lịch, đây là một thứ lịch tương đối chính xác và thuận tiên. Tuy nhiên thời bấy giờ họ chưa biết đặt ra năm nhuận. + Về sau dựa trên cơ sở lịch của người Ai Cập người Lưỡng Hà phát triễn hơn họ đã biết thêm tháng nhuận và họ còn biết được hiện tượng nhật thực và nguyệt thực..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> 3.5 Ảnh hưởng của khoa học tự nhiên phương Đông đối với thế giới. . . . . - Ấn Độ: + Có bước phát triễn hơn, các nhà thiên văn Ấn Độ biết được quả đất và mặt trăng hình cầu. Hơn thế nữa họ đã biết chia một năm thành 12 tháng và tính được cứ 5 năm thêm 1 tháng nhuận. +Hệ thống lịch pháp Saka ở Ấn Độ đã được tiếp tục dùng ở giai đoạn Ăngco - Trung Quốc: + Lịch của Trung Quốc là lịch âm dương và được truyền sang Triều Tiên vào khoảng thế kỷ I, các nguồn tư liệu Hàn Quốc và Trung Hoa cổ đều cho hay từ thế kỷ I, sự quan sát các thiên thể của bầu trời đều được người Hàn Quốc lúc đó biết đến do yêu cầu của hoạt động nông nghiệp. + Từ việc xem xét bầu trời và khí hậu Triều Tiên đã chỉnh sửa một số điểm trong lịch pháp của Trung Hoa thành lịch của Triều Tiên..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> 3.6. Kết luận - Nền văn hóa của mỗi dân tộc đều có vị trí và ảnh hưởng nhất định trong sự phát triển chung của nền văn hóa thế giới. Các quốc gia cổ đại phương Đông ( Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc) là những cái nôi của văn minh nhân loại. + Tại nơi đây, nền văn minh của từng dân tộc tỏa sáng, lan truyền và hội nhập với nhau, tạo nên đỉnh cao của nền văn minh thế giới cổ đại + Cũng từ đó, những nền văn minh cổ đại phương Đông đã có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát sinh, phát triển của nền văn minh thế giới nhất là đối với văn hóa Hi Lạp, La Mã, Ả Rập, triều Tiên, Nhật Bản và các quốc gia Đông Nam Á thời cổ trung đại.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> 3.6. Kết luận - Có thể nói rằng, mỗi dân tộc đều tự mình xây dựng một nền văn hóa riêng, tạo nên truyền thống văn hóa của dân tộc mình. Nhưng nếu bên cạnh dân tộc đó có những quốc gia có nền văn minh rực rỡ thì không lẽ gì họ lại không tiếp thu dù đó là thủ động hay bị động. Điều đó sẽ giúp cho dân tộc đi sau, rút ngắn được thời gian tiếp cận văn minh. - Tuy vậy, sau khi tiếp thu nền văn minh các quốc gia đi trước, các dân tộc này đã không để ràng buộc hoặc lệ thuộc vào các quốc gia văn minh tiên tiến kia mà đã biến cái tiếp thu được thành cái của mình và trở thành một bộ phận của bản sắc văn hóa dân tộc mình..

<span class='text_page_counter'>(158)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×