Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.45 KB, 71 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1- Tiết 1. Bài 1:. CHÍ CÔNG VÔ TƯ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : hiểu được thế nào là chí công vô tư ; những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư ; vì sao cần phải chí công vô tư. 2. Kỹ năng : - Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày. - Biết tự kiểm tra hành vi của mình và cố gắng rèn luyện để phấn đấu trở thành người có phẩm chất chí công vô tư. 3. Thái độ : - Biết quí trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư. - Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự tư tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc. II. CHUẨN BỊ - GV:Sgk, giáo án, bảng phụ........... - Một số mẫu truyện, thơ, câu nói, ca dao Tục ngữ nói vè chí công vô tư. - HS: Vỡ ghi, chuẩn bị bài ở nhà. III. LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. HĐ1: Giới thiệu bài:5’ - GV : Theo các em, trong buổi họp bầu lớp trưởng, giữa 1 bạn rất có năng lực nhưng không thân với 1 bạn yếu hơn một chút và là bạn thân của em thì em sẽ bầu chọn ai ? - HS trả lời. GV : Việc chúng ta chọn bạn có năng lực làm lớp trưởng, đó là 1 biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư. Để tìm hiểu các mặt của phẩm chất này chúng ta sẽ cùng đi vào bài học hôm nay. HĐ2: Phân tích đặt vấn đề:15’ I. Đặt vấn đề : - HS đọc ĐVĐ sgk/3,4. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm : N1: Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ như thế nào trong việc dùng người và giải quyết công việc ? N2: Em hiểu gì về Tô Hiến Thành ? N3: Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh ? N4: Theo em cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh đã tác động như thế nào đến tình cảm của nhân dân ta với Bác ? - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận. GV nhận xét, đánh giá, kết luận : - Tô Hiến Thành dùng nguời là căn cứ vào việc ai là người có khả năng gánh vác được công việc chung của đất nước chứ không vì vị nể tình thân mà tiến cử không phù hợp. - Điều đó chứng tỏ ông là người thật sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải và hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung. - Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương trong sáng tuyệt vời của 1 con người đã dành trọn đời.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> mình cho quyền lợi của dân tộc, của đất nước và cho hạnh phúc của nhân dân. - Chính nhờ phẩm chất cao đẹp đó, Bác đã nhận được trọn vẹn tình cảm của nhân dân ta đối với người; đó là sự tin yêu, lòng kính trọng, sự khâm phục, lòng tự hào và sự gắn bó vô cùng gần gũi, thân thiết. Những việc làm của Tô Hiến Thành và chủ tịch Hồ Chí Minh là những biểu hiện tiêu biểu của phẩm chất chí công vô tư. Một phẩm chất đạo đức tốt đẹp, trong sáng và cần thiết của tất cả mọi người. Song phẩm chất đó không phải chỉ biểu hiện qua lời nói, mà còn phải được thể hiện bằng việc làm và hành động cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở mọi nơi, mọi lúc. Vì vậy, để rèn luyện phẩm chất đạo đức này, mỗi chúng ta không chỉ phải có nhận thức đúng để có thể phân biệt được các hành vi thể hiện sự chí công vô tư và ngược lại mà còn cần phải có thái độ ủng hộ, quí trọng người chí công vô tư và phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết mọi công việc. HĐ3: Liên hệ thực tế:8’ (?) Em hãy nêu những biểu hiện của phẩm chất chí ccng vô tư. HS trả lời : công bằng, vô tư, vì lợi ích tập thể ... (?) Em hãy nêu những biểu hiện trái với phẩm chất chí ccng vô tư. HS trả lời : ích kỉ, vụ lợi, thiếu công bằng ... GV : đồng thời chúng ta cũng cần thấy rõ sự khác biệt : - Nếu 1 người luôn cố gắng, phấn đấu vươn lên bằng năng lực của mình 1 cách chính đáng để đem lại lợi ích cho cá nhân thì đó không phải là hành vi vụ lợi. - Có những người khi nói thì có vẻ chí công vô tư, song trong hành động và việc làm lại thể hiện tính ích kỉ, tham lam, đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích của tập thể, cộng đồng hay vì tình cảm riêng tư mà thiên lệch trong giải quyết công việc ... Đó chỉ là những kẻ đạo đức giả, chứ không phải là những người thật sự chí công vô tư. HĐ4 : Rút ra NDBH:10’ (?) Theo em thế nào là chí công vô tư ? II. Nội dung bài học : phần 1 sgk/4. 1. Khái niệm chí công vô tư : Công bằng, không thiên vị, theo lẽ phải, (?) Phẩm chất này có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống ? lợi ích chung là cao phần 2 sgk/5. nhất. 2. Ý nghĩa : Đất nước ngày càng giàu mạnh, (?) Chúng ta phải rèn luyện phẩm chất chí công vô tư như thế nào ? “xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. phần 3 sgk/5. 3. Rèn luyện : Ung hộ công bằng, lẽ phải, HĐ5. Hướng dẫn hs làm bài tập :5’ Cho hs làm nhanh bài tập 1. Hành vi thể hiện phẩm chất chí công phê phán việc làm sai trái. vô tư: đ, e. III. Bài tập : Bài tập 1: 4. Củng cố:1’ Gv chốt lại nội dung toàn bài. 5. Dặn dò:1’ Học bài và làm các bài tập sgk..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Xem và chuẩn bị trước bài “tự chủ.”. KÍ DUYỆT TUẦN 1.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 2- Tiết 2 Bài 2:. TỰ CHỦ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : Hiểu được thế nào là tự chủ ; ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội ; Sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành một người có tính tự chủ. 2. Kỹ năng : - Nhận biết những biểu hiện của tính tự chủ. - Biết đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ. 3. Thái độ : - Tôn trọng những người biết sống tự chủ. - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong mối quan hệ với mọi người và trong công việc cụ thể của bản thân. II. CHUẨN BỊ: GV: Sgk, giáo án, bảng phụ... HS: Vỡ ghi, học bài, chuẩn bị bài mới. III. LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Chí công vô tư là gì? ý nghĩa của CCVT? ? Cho hs làm bài tập trong SGK . ? Em hãy lấy 1 ví dụ từ thực tế thể sự CCVT hoặc không CCVT . 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: 1’ - GV : Nếu người bạn thân nói với em : có một bạn nói xấu em, em sẽ làm gì ? - HS trả lời : + Bình tĩnh hỏi rõ lại bạn nguyên nhân. + Lập tức nổi giận tìm bạn mắng cho một trận. - GV nhận xét :2 + Em bình tĩnh hỏi rõ lại bạn nguyên nhân em là người biết tự chủ. + Em lập tức nổi giận em là người không biết tự chủ. - GV : Vậy thế nào là biết tự chủ, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ2: Phân tích phần đặt vấn đề: 19’’ - HS đọc ĐVĐ sgk/6,7. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm : N1: Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình ? N2: Theo em bà Tâm là người như thế nào ? N3: N đã có sự thay đổi như thế nào ? N4: Vì sao N lại có sự thay đổi ? - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận. GV nhận xét, đánh giá, kết luận : Bà Tâm là người đã làm chủ được tình cảm, hành vi của mình nên đã vượt qua đau khổ, sống có ích cho con và cho người khác. Ngược lại, do thiếu tự chủ, không biết cân nhắc N đã trở nên sa ngã, đánh mất tương lai. HĐ3: Phân tích biểu hiện:5’ - HS thảo luận nhóm : N1: Khi có người làm điều gì đó bạn không hài lòng hoặc rủ bạn làm việc sai trái (uống rượu, hút thuốc, trốn học …), bạn sẽ làm gì ? N2: Bạn rất mong muốn một điều gì đó nhưng thực tế chưa thể đáp ứng được, bạn sẽ làm gì ? N3: Có ý kiến cho rằng người có tính tự chủ luôn hành động theo ý. NỘI DUNG I. Đặt vấn đề : 1.Phân tích : Bà Tâm là người đã làm chủ được tình cảm, hành vi của mình nên đã vượt qua đau khổ, sống có ích cho con và cho người khác. Ngược lại, do thiếu tự chủ, không cân nhắc N đã trở nên sa ngã, đánh mất tương lai của mình. 2. Biểu hiện :. -Bình tĩnh, ôn hòa, từ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> mình, không cần quan tâm đến hoàn cảnh và người giao tiếp. Bạn có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao ? N4: Vì sao cần có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác ? - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận. GV nhận xét, đánh giá, kết luận. (?) Em hãy nêu những biểu hiện của tính tự chủ. HS trả lời : bình tĩnh, ôn hòa, từ tốn, gặp khó khăn không chán nản, trong cư xử thường tỏ ra ôn tồn, mềm mỏng, nhẹ nhàng ... (?) Em hãy nêu những biểu hiện trái với tính tự chủ. HS trả lời : thiếu cân nhắc, dễ hoang mang, chán nản trước khó khăn, cư xử thô lỗ, không làm chủ được bản thân ... HĐ4 : Rút ra NDBH: 10’ (?) Theo em thế nào là tự chủ ? phần 1 sgk/7.. (?) Tính tự chủ giúp gì cho ta trong cuộc sống ? phần 2 sgk/7. (?) Chúng ta phải rèn luyện tính tự chủ như thế nào ? phần 3 sgk/8.. HĐ5: Hướng dẫn hs làm các bài tập:8’ GV cùng HS làm bài tập và nhận xét. Gv hướng dẫn hs làm nhanh bài tập1: Các hành vi thể hiện tính tự chủ: Câu a,b,d,e. Gv hướng dẫn hs làm bài tập câu 4. Bản thân em đã chưa có tính tự chủ trước những khó khăn em còn chưa chịu khó tìm cách vượt qua..... tốn, khi gặp khó khăn không chán nản, trong cư xử thường tỏ ra ôn tồn, mềm mỏng ... - Trái lại : thiếu cân nhắc, dễ hoang mang, chán nản trước khó khăn, cư xử thô lỗ, không làm chủ được bản thân ... II. Nội dung bài học : 1. Khái niệm tự chủ : làm chủ bản thân (suy nghĩ, tình cảm, hành vi), bình tĩnh, tự tin, tự điều chỉnh hành vi. 2. Ý nghĩa : Sống đúng đắn, có đạo đức, có văn hóa, đứng vững trước khó khăn. 3. Rèn luyện : Suy nghĩ kỹ trước mọi việc, tự kiểm điểm bản thân để rút kinh nghiệm. III. Bài tập : Bài 1: Bài 4:. 4. Củng cố:1’ Em hãy tìm những tình huống trong cuộc sống nói về tính tự chủ mà em biết. 5. Dặn dò:1’ - Học bài , làm các bài tập còn lại. - Sưu tầm một số mẫ truyện nói về tính tự trọng. - Xem và chuẩn bị trước bài “Dân chủ và kỷ luật”. KÍ DYỆT TUẦN 2.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span> . Tuần 3-Tiết 3 Bài 3 : DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : - Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật ; những biểu hiện của dân chủ trong nhà trường và trong đời sống xã hội. - Hiểu được ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu, phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội, điều kiện để mỗi người phát triển nhân cách và góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 2. Kỹ năng : - Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy được vai trò của công dân, thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật như biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý với bạn bè và mọi người xung quanh. - Biết phân tích, đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội thể hiện tốt hoặc chưa tốt tính dân chủ và kỉ luật. - Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng rèn luyện tính kỉ luật. 3. Thái độ : - Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập, trong hoạt động xã hội và khi lao động ở nhà, ở trường cũng như trong tập thể và cộng đồng xã hội. - Ủng hộ việc tốt, những người thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật; biết góp ý, biết phê phán đúng mức những hành vi vi phạm dân chủ, kỉ luật như gia trưởng, quan phiệt, tự do vô kỉ luật. II. CHUẨN BỊ: Gv: Sgk, giáo án, .... Hs: Sgk, vỡ ghi, học bài, chuẩn bị bài mới. III. LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:6’ ? Là học sinh lớp 9 em sẽ làm như thế nào để có được đức tính tự chủ. ? Lấy ví dụ 2 hành vi thể hiện tính tự chủ? tính tự chủ có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân em? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ1: Giới thiệu bài:1’ - GV : Qua tiết học trước, chúng ta thấy sống là phải biết làm chủ bản thân mình. Vậy nếu cho các em chọn được sống 1 trong 2 gia đình sau đây em sẽ chọn gia đình nào ? Vì sao ? + Gia đình lúc nào cũng tôn trọng quyền tự do cuả con cái, không hề quan tâm đến những việc làm của con, muốn làm gì thì làm. + Gia đình lúc nào cũng quan tâm đến con cái từng chút một, buộc con phải theo nguyên tắc của cha mẹ, không được tự do làm bất kì việc gì. - HS trả lời. - GV nhận xét : Cả 2 gia đình đều có những khiếm khuyết, vì vậy chúng ta thấy rằng để có một môi trường sống tốt chúng ta cần có sự kết hợp cả hai vừa thể hiện dân chủ và vừa phải có kỉ luật. Vậy thế nào là dân chủ và kỉ luật chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học. HĐ2: Phân tích đặt vấn đề:10’ - HS đọc ĐVĐ sgk/9,10. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm : I. Đặt vấn đề: N1: Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 câu chuyện ? Cĩ dn chủ. Thiếu dn chủ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Cơng nhn khơng được bàn bạc góp ý về yêu cầu của giám đốc. - Sức khỏe cơng nhn ngy cng giảm st. -Công nhân kiến nghị địi cải thieenjlao động đời soongsvaatj chất đời sống tinh thần nhưng không được chấp nhận. N2: Hãy phân tích sự kết hợp biện pháp phát huy dân chủ và kỉ luật của lớp 9A. . -Cc bạn sơi nổi thảo luận - Đề xuất chỉ tiêu cụ thể -Thảo luận biện pháp về thực hiện vấn đề chung. - Tự nguyện tham gia cac hoạt động tập thể -Thành lập đội thanh niên cờ đỏ.. Biện php pht huy dn chủ Biện php pht huy kĩ luật - Mọi người cùng được - cc bạn tuân thủ quy định tham gia bàn bạc. của tập thể. - Ý thức tự gic. - Cùng thống nhất hoạt - Bn biện php tổ chức động . thực hiện - Nhắc nhở đôn đốc thực hiện kỹ luật. N3: Hãy nêu tác dụng của việc phát huy dân chủ và thực hiện kỉ luật của tập thể lớp 9A dưới sự chỉ đạo của thầy giáo chủ nhiệm. Tập thể lớp ngy cng tiến bộ. N4: Việc làm của ông giám đốc ở câu chuyện 2 có tác hại như thế nào ? Vì sao ? Gy hậu quả xấu cho cơng ty. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận. GV nhận xét, đánh giá, kết luận : Chúng ta thấy việc phát huy dân chủ của tập thể lớp 9A đã phát huy được trí tuệ của tập thể, tạo ra sức mạnh trong hoạt động chung, khắc phục được những khó khăn gặp phải. Ngược lại, cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền, của ông giám đốc đã không phát huy được sức mạnh của mọi người làm ảnh hưởng đến công việc chung. HĐ3: Phân tích biểu hiện:7’ (?) Em hãy nêu những biểu hiện của tính dân chủ. HS trả lời : được góp ý, biết phê phán, đánh giá ... (?) Em hãy nêu những biểu hiện của tính kỉ luật. HS trả lời : tuân thủ nội quy nhà trường, qui định của tập thể ... (?) Em hãy nêu những biểu hiện trái với tính dân chủ và kỉ luật. HS trả lời : gia trưởng, quân phiệt, tự do thái quá, vô kỉ luật... II. Nội dung bài học : HĐ4 : Rút ra NDBH:10’ 1. Khái niệm : (?) Theo em thế nào là dân chủ và kỉ luật ? - Dân chủ : làm chủ phần 1 sgk/10. tham gia thực hiện, giám sát công việc của tập thể, xã hội. - Kỉ luật : tuân theo những quy định chung thống nhất hành động chất lượng, hiệu quả công việc. 2. Mối quan hệ: (?) Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật ? Dân chủ : giúp ta phát phần 2 sgk/10. huy năng lực. - Kỉ luật : giúp bảo đảm tính dân chủ..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> (?) Ý nghĩa của việc thực hiện dân chủ và kỉ luật ? phần 3 sgk/10.. 3. Ýnghĩa: tạo ra sự thống nhất cao : nhận thức – ý chí – hành động con người phát triển, xã hội tốt đẹp nâng cao hiệu quả, chất lượng công việc. (?) Trách nhiệm của mọi người trong việc giữ gìn kỉ luật và phát huy 4. Trách nhiệm của tính dân chủ ? công dân: Tự giác chấp phần 4 sgk/11. hành kỉ luật, các cấp lãnh đạo có trách nhiệm bảo đảm tính dân chủ. III. Bài tập : HĐ5: Hướng dẫn hs luyện tập:5’ 2. Củng cố:5’ Hãy liên hệ tập thể lớp em đã thực hiện dân chủ kỹ luật như thế nào? GvklViệc phát huy dân chủ và kỉ luật sẽ đem lại lợi ích cho sự phát triển nhân cách của mọi người và góp phần phát triển xã hội. Phát huy dân chủ và kỉ luật sẽ là cơ hội, điều kiện cho mọi người hoạt động, phát triển năng lực, trí tuệ, tạo ra tính thống nhất trong các hoạt động chung để nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc. 5.Dặn dò:1’ -Học bài và làm các bài tập sgk. -Em hãy vẽ biểu tượng của hòa bình và cho biết ý nghĩa.. KÝ DUUỆT TUẦN 3.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 4- Tiết 4 Bài 4 :. BẢO VỆ HÒA BÌNH. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : Hiểu được giá trị của hòa bình và hậu quả tai hại của chiến tranh, từ đó thấy được trách nhiệm bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh của toàn nhân loại. 2. Kỹ năng : - Tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình, chống chiến tranh do nhà trường và địa phương tổ chức. - Biết cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách hòa nhã, thân thiện. 3. Thái độ : Yêu hòa bình, ghét chiến tranh. II. CHUẨN BỊ: Gv: Sgk, giáo án.... Hs: Sgk, vỡ ghi, học bài, chuẩn bị bài mới. III. LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:( Kiểm tra 15 phút) I.TRẮC NGHIỆM:(3,đ) Cu 1: Câu ca dao sau nói lên đức tính gì? Trống cha ai vỗ thì thng Của chung ai kho vẫy vng nn ring. A. Tự chủ B.Chí công vô tư. C. Dân chủ kỉ luật. Cu 2: Những biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự chủ? A . Luôn làm theo số đông; B. Luôn hành động theo ý của mình; C . Xem hết phim mới làm bài tập; D. Từ chối đi chơi để làm cho xong bài tập Câu 3: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A . Những người có chức có quyền mới cần chí công vô tư. B . Chí công vô tư chỉ chiệu thiệt cho mình. C . Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp của công dân D . còn nhỏ tuổi không thể rèn đức tính chí công vô tư Câu 4: Việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ? A . Học tập nội quy của nhà trường. B. Tổ trưởng quyết định mỗi bạn phải nộp 2000 C . Dự sinh hoạt chi đoàn theo kế hoạch. D. Ngại đưa ra ý kiến trong các buổi sinh hoạt lớp. Câu5: Điền từ còn thiếu vào nội dung còn thiếu sau đây? - Người biết tự chủ là người làm chủ được………của mình trong mọi hoàn cảnh. - Chí công vô tư thể hiện……………………………………………………giải quyết công việc theo lẽ phải..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> II TỰ LUẬN:(7đ) Câu 1:Theo em để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư mỗi chúng ta cần phải làm gì?(2đ) Câu 2: Là học sinh lớp 9 em sẽ làm như thế nào để có được đức tính tự chủ. Lấy ví dụ 2 hành vi thể hiện tính tự chủ? tính tự chủ có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân em?(5đ). Thế nào là dân chủ kỷ luật? Em đã phát huy đức tính này như thế nào?. 3.Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: Giới thiệu bài:2’ - GV : Trong tháng 09 này, nước Việt nam chúng ta vừa kỷ niệm một ngày lễ rất lớn của cả dân tộc, đó là ngày gì ? - HS trả lời : Kỷ niệm 60 năm Cách Mạng Tháng Tám và Quốc Khánh 02/09/1945 – 02/09/2009 GV : sau ngày Quốc Khánh đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa 02/09/1945, chúng ta vẫn còn tiếp tục trải qua 30 năm chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ để giành lại sự thống nhất hoàn toàn cho đất nước. Và kể từ ngày 30/04/1975, người dân Việt Nam thực sự được sống trong cảnh hòa bình, không còn chiến tranh tàn phá. Vậy hòa bình là gì và tại sao mọi người đều phải bảo vệ hòa bình, chúng ta cùng tìm hiểu bài học. - GV : Nếu được chọn sống trong một quốc gia hòa bình và một quốc gia luôn có chiến tranh thì em sẽ chọn sống trong quốc gia nào ? - HS trả lời : quốc gia hòa bình. (GV có thể hỏi thêm lý do tại sao). HĐ2: Phân tích đặt vấn đề:13’ - HS đọc ĐVĐ sgk/12. GV cho HS quan sát ảnh, film tư liệu. Hướng dẫn HS thảo luận nhóm : N1: Em có suy nghĩ gì khi xem các ảnh, film và đọc các thông tin trên ? Sự tàn khốc của chiến tranh giá trị của hoà bình;sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hoà bình. N2: Chiến tranh đã gây ra những hậu quả như thế nào ? Nhiều người chết, bị thương tật,, ô nhiễm môi trường, tthiệt hại nặng nề về kinh tế ... N3: Con người cần làm gì để ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình ? Biết giữ gìn và bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh bằng các hành đông cụ thể: Đấu tranh ngăn ngừa chiến tranh ủng hộ hoà bình, giao lưu văn hoá các nước với nhau, có quan hệ thân thiện giữa người với người với nhau. N4: Là học sinh, các em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ hòa bình ? Góp phần giữ gìn, bảo vệ TTAN địa phương - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận. GV kết luận : Chúng ta thấy rằng chiến tranh dù chính nghĩa hay phi nghĩa thì cũng để lại những hậu quả rất nặng. NỘI DUNG. I. Đặt vấn đề : 1. Phân tích : - Chiến tranh đem lại những hậu quả rất nghiêm trọng cho con người và tự nhiên. - Chúng ta cần phải biết giữ gìn và bảo vệ hòa bình..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> nề, vì vậy trách nhiệm của chúng ta là cần phải yêu quý và bảo vệ hòa bình. HĐ3: Phân tích biểu hiện: GV cho HS xem hình so sánh giữa chiến tranh và hòa bình (gv treo bảng phụ) GV chia lớp làm 2 nhóm chơi trò chơi tiếp sức : + Nhóm 1 : hãy kể ra những hậu quả mà chiến tranh mang lại. + Nhóm 2 : kể ra những điều tốt đẹp mà hòa bình mang lại. GV nhận xét : Hoà bình Chiến tranh - Đem lại cuộc sống bình -Gây đau thương chết chóc yên, tự do. -Đói nghèo, bệnh tật, -Nhân được ấm no, hạnh không được học hành. phúc Thành phố, làng mạc nhà -Là khát vọng của loài máy bị tàn phá người -Là thảm hoạ của loài người. HĐ4 : Rút ra NDBH:(10p) - GV : Chúng ta nhắc đến hòa bình, vậy hòa bình là gì ?. ? Trách nhiệm của con người trong việc bảo vệ hòa bình : phần 2 sgk/15.. ? Bài học kinh nghiệm : phần 3 sgk/15.. ? Cách rèn luyện ý thức bảo vệ hòa bình : phần 4 sgk/15.. 2. Biểu hiện : - Hậu quả của chiến tranh : người chết và thương tật, các di chứng chiến tranh, ô nhiễm môi trường ... - Hòa bình : được đi học, được sống, được vui chơi .... II. Nội dung bài học : 1. Khái niệm : - Hòa bình : không có chiến tranh. Các dân tộc, quốc gia tôn trọng, bình đẳng và hợp tác với nhau. - Bảo vệ hòa bình : giữ gìn và bảo vệ cuộc sống bình yên, không có chiến tranh, xung đột giữa các quốc gia, dân tộc. 2. Trách nhiệm : Chúng ta cần có ý thức bảo vệ hòa bình, lòng yêu hòa bình, ngăn chặn chiến tranh. 3.Bài học kinh nghiệm : Dân tộc ta đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh thấu hiểu giá trị hòa bình. Chúng ta tích cực tham gia đấu tranh bảo vệ hòa bình. 4.Cách rèn luyện: Phấn đấu xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> HĐ5: Hướng dẫn hs luyện tập.3’ GV cùng HS làm bài tập và nhận xét. Cho hs đọc yêu cầu của bài tập 1 sgk- 16 Những hành vi biểu hiện lòng yêu hoà bình:a, b, d, e, h, i.. đẳng, hữu nghị, hợp tác giữa con người, các dân tộc và các quốc gia trên thế giới. III. Bài tập : Bài tập 1:. 3. Củng cố:1’ GVcho hs chốt lại nội dung chính của bài. 4. Dặn dò:1’ -Học bài và làm bài tập 2,3 sgk -16 - Sưu tầm tranh ảnh, sách báo các hoạt động vì hoà bình (hoặc vẽ tranh) tổ trình bày trên giấy khổA3. - Xem trước bài 5. KÍ DUYỆT TUẦN 4 (12/09/2011). Tuần 5- Tiết 5 Bài 5 :TÌNH HỮU NGHỊ GIỮACÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : - HS hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc. - Ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc. - Những biểu hiện, việc làm cụ thể của tinh hữu nghị giữa các dân tộc. 1. Kĩ năng : - Tham gia tốt các hoạt động vì tình hữu nghị giữa các dân tộc. - Thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc sống hằng ngày. 2. Thái độ : - Hành vi xử sự có văn hoá với bạn bè, khách nước ngoài đến VN. - Tuyên truyền chính sách hòa bình, hữu nghị cuả Đảng và Nhà nước ta. - Góp phần giữ gìn , bảo vệ hòa bình hữu nghị cới các nước . II. CHUẨN BỊ: - Gv: Sgk, giáo án..... - Hs: Sgk, vỡ ghi, học bài, chuẩn bị bài mới. III. LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 6’ ? Trách nhiệm của con người trong việc bảo vệ hòa bình ? Cách rèn luyện ý thức bảo vệ hòa bình ?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3.Bài mới:. Hoạt động của thầy & trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài 1’ GV cho HS cả lớp hát bài : “Trái đất này là của chúng mình”. GV: đặt câu hỏi : ?- Nội dung và ý nghĩa của bài hát nói lên điều gì ? ?- Bài hát có liên quan gì đến hòa bình ? Thể hiện ở câu hát, hình ảnh nào ? HS: Trả lời tự do. GV: Biểu hiện của hòa bình là sự hữu nghị, hợp tác của các dân tộc trên TG. Để hiểu rõ thêm về nội dung này, chúng ta học bài ngày hôm nay :” Tình hữu nghị…………………………”. Hoạt động 2:Phân tích thông tin của phần đặt vấn đề 15’ GV: Ghi số liệu lên bảng. GV: Tổ chức cho hs thảo luận chung cả lớp. ?- Quan sát các số liệu, ảnh trên, em thấy VN đã thể hiện mối quan hệ hữu nghị, hợp tác như thế nào ? Tính đến 10/2002 VN có 47 tổ chức hữu nghị song phương và đa phương. Đến 3/2003 VN có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia, trao đổi đại diện ngoại giao với 61 quốc gia trên TG. ? Nêu TD về mối quan hệ giữa nước ta với các nước mà em được biết ? VN mở rộng ngoại giao & hợp tác với các nước lĩnh vực KT, VH ..., là dịp giới thiệu cho bạn bè TG về đất nước và con người VN. HS: tự do phát biểu ý kiến cá nhân. GV: nhận xét, kết luận ..., Chuyển ý. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế tình hữu nghị.5’ GV: tổ chức cho HS liên hệ hoạt động hữu nghị cuả nước ta với các nước Cho HS xây dựng kế hoạch hoạt động hữu nghị từng nhóm lên trình bày kết quả sưu tầm. GV: gợi ý cho hs các hình thức hoạt động giao lưu, kết nghĩa, viết thư, tặng quà, xin chữ kí, ... GV: hướng dẫn học tập chung. Hoạt động 4:Tìm hiểu nội dung bài học 10’ GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm : GV: Chia lớp thành 3 nhóm : ?- Thế nào là tình hữu nghị giữa các nước trên TG ? Ví dụ ? Ý nghĩa cuả tình hữu nghị hợp tác ? Ví dụ để minh hoạ ? ?- Chính sách Đảng ta đối với hòa bình, hữu nghị ?. Nội dung ghi bài. I/- Đặt vấn đề : 1. Phân tích :. VN mở rộng ngoại giao & hợp tác với các nước lĩnh vực KT, VH ...,. 2. Biểu hiện : Các hình thức hoạt động giao lưu, kết nghĩa, viết thư, tặng quà, xin chữ kí, ... II. Nội dung bài học : 1.Khái niệm tình hữu nghị : - Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên TG là quan hệ bè bạn thân thiện giữa nước này.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> ?- HS chúng ta làm gì để góp phần xây dựng tình hữu với nước khác nghị ? 2. Ý nghĩa của tình HS: các nhóm thảo luận hữu nghị: HS: cả lớp trao đổi nhận xét. + Tạo cơ hội, điều kiện GV: kết luận nội dung bài học. để các quốc gia cùng GV: chuyển ý. hợp tác, phát triển. + Hữu nghị, hợp tác giúp nhau cùng phát triển về mọi mặt : KT, VH, GD, y tế, khoa học, kĩ thuật ... + tạo sự hiểu biết lẫn nhau , tránh gây mâu thuẩn , căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh 3.Chính sách cuả Đảng ta về đối ngoại hòa bình : + Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi + Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của đất nước + Hòa nhập với các nước trong quá trình tiến lên cùng nhân loại 4. HS chúng ta phải làm gì ? + Thể hiện tình đoàn kết , hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài .+ Thái độ , cử chỉ việc làm và sự tôn trọng thân thuộc trong cuộc sống hằng ngày III. Luyện tập : Bài tập 1: Hoạt động 5: Liên hệ thực tế , giải bài tập 6’ GV: Đặt câu hỏi ?- Nêu các hoạt động về tình hữu nghị của nước ta mà em được biết. * Các hoạt động : + Quan hệ tốt đẹp, bền vững lâu dài với Lào, Campuchia + Thành viên hiệp hội các nước Đông Nam Á.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> (ASEAN) + Diễn đàn Châu Á – Thái Bình Dương + Tăng cường quan hệ với các nước phát triển + Quan hệ nhiều nước , nhiều tổ chức quốc tế ?- Công việc cụ thể của các hoạt động đó ? * Việc làm cụ thể : + Quan hệ đối tác KT; KHKT, công nghệ thông tin + văn hoá, giáo dục, y tế, dân số, du lịch ... + Xoá đói, giảm nghèo + Môi trường + Hợp tác chống các bệnh SARS – HIV / AIDS + Chống khủng bố, an ninh toàn cầu ?- Nêu những việc làm cụ thể của HS góp phần phát triển tình hữu nghị (kể cả những việc làm chưa tốt) * Những việc làm tốt : . Quyên góp ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam . Tích cực tham gia lao động , hoạt động nhân đạo . Bảo vệ môi trường . Thông cảm giúp đỡ các bạn nghèo đói . Cư xử văn minh , lịch sự với nước ngoài HS: suy nghĩ và liên hệ trả lời GV: Giao lưu quốc tế ngày nay trở thành yêu cầu sống còn của mỗi dân tộc . Chính sách đối ngoại luôn là sự nối tiếp của chính sách đối nội phát triển đất nước bản thân HS ra sức học tập, lao động góp phần xây dựng đất nước, phát huy tinh thần hữu nghị, hợp tác nhanh chóng hòa nhập với TG. 4.Củng cố:1’ GV nhắc lại nội dung toàn bài. 5.Dặn dò :1’ - Học bài, làm bài tập 2,3,4 SGK - Sưu tầm tư liệu , tranh ảnh cho bài 6.. KÝ DUYỆT TUẦN 5(18/09/2011).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần 6- Tiết 6 Bài 6 : HỢP TÁC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :. CÙNG PHÁT TRIỂN. 1. Kiến thức : - Hiểu được thế nào là và Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước khác - Trách nhiệm của HS chúng ta trong việc rèn luyện tinh than hợp tác cùng phát triển 2.Kỹ năng - Có nhiều hợp tác , các nguyên tắc hợp tác , sự cần thiết hợp tác - Đường lối của Đảng việc làm cụ thể về sự hợp tác trong học tập , lao động và hoạt động XH - Biết hợp tác với bạn bè và mọi người trong các hoạt động chung 3.Thái độ : - Tuyên truyền , vận động mọi người ủng hộ chủ trương , chính sách của Đảng về sự hợp tác cùng phát triển. - Bản thân phải thực hiện tốt yêu cầu của sự hợp tác cùng phát triển II. CHUẨN BỊ: - GV: Sgk, giáo án, bảng phụ.. - HS: Sgk, vỡ ghi, học bài, chuẩn bị bài mới. III. LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ :6’.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> ?- Thế nào là tình hữu nghị giữa các nước trên TG ? Ví dụ ? Ý nghĩa cuả tình hữu nghị hợp tác ? Ví dụ để minh hoạ ? ? Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi trắc nghiệm Em có đồng y với hành vi nào sau đây (đánh dấu X vào ý kiến đúng) Chăm chỉ học tốt môn ngoại ngữ Giúp đỡ khách nước ngoài du lịch tại VN Tích cực tham gia hoạt động giao lưu các bạn HS nước ngoài Tham gia thi vẽ tranh vì hòa bình Chia sẻ với nạn nhân chất độc màu da cam Ném đá trêu chọc trẻ em nước ngoài 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG GHI BÀI Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 2’ Loài người ngày nay đang đứng trước những vấn đề nóng bỏng, có liên quan đến cuộc sống cuả mỗi dân tộc, cũng như toàn nhân loại, đó là : Bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh, chống khủng bố Tài nguyên, môi trường. Dân số và kế hoạch hóa gia đình Bệnh tật hiểm nghèo (đại dịch AIDS) CM khoa học công nghệ Việc giải quyết các vấn đề trên là trách nhiệm của cả loài người chứ ko rêing một quốc gia nào , dân tộc nào. Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử này , cần có sự hợp tác giữa các dân tộc , các quốc gia trên TG . Đây là ý nghĩa của bài học hôm nay. Hoạt động 2 : Phân tích thông tin cuả phần đặt vấn đề 15’ I. Đặt vấn đề : GV: Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận cả lớp về các thông tin trong phần đặt vấn đề HS: trả lời các câu hỏi GV: Đặt các câu hỏi : ?- Qua thông tin về VN tham gia các tổ chức quốc tế, em có suy nghĩ gì ? ** VN tham gia vào các tổ chức quốc tế : ( thương mại ; y tế ; lương thực ; giáo dục , KH; quỹ nhi đồng ….) ?- Bức tranh về trung tướng phi công Phạm Tuân nói lên ý nghĩa gì ? ** Người đầu tiên bay vào vũ trụ với sự giúp đỡ của nước Liên Xô cũ ?- Bức tranh cầu Mỹ Thuận là biểu tượng nói lên điều gì ? ** Cầu Mỹ Thuận là biểu tượng sự hợp tác giữa VN và Uc về lĩnh vực giao thông vận tải ?- Bức tranh bác sĩ VN và Mỹ đang làm gì và có ý nghĩa như thế nào ? ** “Phẫu thuật nụ cười“ cho trẻ em VN , thể hiện sự hợp tác về y tế và nhân đạo . GV: gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi HS : cả lớp nhận xét GV: nhận xét bổ sung và kết luận GV: qua phần trao đổi , chúng ta rút ra bài học gì bài học ý nghĩa Hoạt động 3 : Trao đổi về thành quả của sự hợp tác GV: gợi ý cùng trao đổi với HS về thành quả cuả sự hợp tác GV: Đưa ra các câu hỏi liên quan đến nội dung.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> HS: cả lớp cùng thảo luận ?- Nêu một số thành quả của sự hợp tác giữa nước ta và các nước khác - Cầu Mỹ Thuận - Nhà máy thuỷ điện Hòa Bình - Cầu Thăng Long - Khai thác dầu Vũng Tàu - Khu chế xuất lọc dầu Dung Quất - Bệnh viện Việt – Nhật HS: cả lớp góp ý GV: nhận xét , bổ sung và kết luận ?- Quan hệ hợp tác với các nước sẽ giúp chúng ta các điều kiện sau : - Vốn - Trình độ quản lí - Khoa học –Công nghệ Em cho biết ý kiến đúng ? HS: trả lời tự do GV: Đất nước ta đi lên xây dựng CNXH từ một nước nghèo , lạc hậu nên rất cần cả 3 điều kiện trên ?- Bản thân em có thấy được lợi ích khi hợp tác với các nước trên TG ? HS: trả lời cá nhân - Hiểu biết của chúng em rộng hơn - Tiếp cận với trình độ KHKT - Nhận biết được tiến bộ , văn minh của nhân loại - Bổ sung thêm về nhận thức lí luận và thực tiển - Gián tiếp – trực tiếp giao lưu với bạn bè nước ngoài - Đời sống vật chất, tinh thần của bản thân và gia đình nâng cao GV kết luận : Giao lưu trong thời đại ngày nay trở thành yêu cầu sống còn của m,ổi dân tộc . Hợp tác hữu nghị với các nước giúp đất nước ta tiến nhanh , tiến mạnh lên CNXH .Nó cũng là cơ hội của thế hệ trẻ nói chung và bản thân các emnói riêng trưởng thành và phát triển toàn diện . Hoạt động 4 : Tìm hiểu nội dung bài học SGK .15’ II. Nội dung bài học : GV: tổ chức cho HS thảo luận nhóm 1. Thế nào là hợp tác : HS: chia thành 4 nhóm - Hợp tác là cùng chung ?- Em hiểu thế nào là hợp tác ? sức làm việc, giúp đỡ nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung - Nguyên tắc hợp tác : +Dựa trên cơ sở bình đẳng +Hai bên cùng có lợi +Không hại đến lợi ích ?- Hợp tác dựa trên nguyên tắc nào ? Ý nghĩa của hợp tác với các người khác 2. Ý nghĩa : nước đối với : a) toàn nhân loại +Giải quyết những vấn b) Việt Nam đe bức xúc có tính toàn cầu +Giúp đỡ , tạo điều kiện cho các nước nghèo phát.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> triển +Để đạt mục tiêu cho ?- Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong công tác đối ngoại toàn nhân loại 3. Chủ trương của Đảng và Nhà nước : + Coi trọng , tăng cường hợp tác các nước khu vực và trên toàn TG +Độc lập , chủ quyền , toàn vẹn lãnh thổ + Không can thiệp nội bộ , không dùng vũ lực + Bình đẳng cùng có lợi +Giải quyết bất đồng bằng thương lượng hòa bình +Phản đối âm mưu và hành động gây sức ?- Trách nhiệm của bản thân em trong việc rèn luyện tinh thần ép , cưởng quyền can hợp tác thiệp nội bộ nước khác HS: đại diện các nhóm lên trình bày 4.Rèn luyện bản thân : GV: nhận xét , kết luận GV: cho HS đọc lại nội dung bài học ở SGK Hoạt động 5 : Luyện tập 5’ GV: hướng dẫn HS giải bài tập SGK trang 23 III. Luyện tập : 4. Củng cố: 1’ Hãy giải thích vì sao nhờ có mối quan hệ hợp tác mà chúng ta có thể giải quyết các vấn đề mang tính cấp bách toàn cầu hiện nay?. 5. Dặn dò : 1’ - Làm bài tập trong sách giáo khoa - Chuẩn bị bài 7:kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. KÍ DUYỆT CỦA BGH. TUẦN7. TIẾT 7. KÍ DUYỆT TUẦN 6. Bài 7 : KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY. TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC I. MỤC TIÊU :.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Kiến thức : - Hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc VN. - Ý nghĩa của truyền thống và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc. - Trách nhiệm của CD, HS trong việc thừa kế và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 2. Kỹ năng: - Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần xoá bỏ. - Có kĩ năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống. - Tích cực học tập và tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống dân tộc. 3. Thái độ : - Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng. - Có những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. CHUẨN BỊ : - GV: Sgk, giáo án... - HS: Sgk, vỡ ghi, học bài, chuẩn bị bài mới. 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ :(3’p) ? Thế nào là hợp tác ? Hãy nêu một vài ví dụ về sự hợp tác ? ? Đảng và Nhà nước ta tăng cường hợp tác với các nước trên thế giới theo nguyên tắc nào ?. 3. Bài mới :. Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (2p) Giới thiệu một số tư liệu về đánh giá của thế giới đối với truyền thống của VN như chống giặc ngoại xâm, những sản phẩm nghề truyền thống, những tập quán tốt đẹp. GV: Truyền thống nói chung và truyền thống đạo đức nói riêng là giá trị tinh thần vô giá của dân tộc ta. Để hiểu rõ thêm về vấn đề này húng ta học bài hôm nay …………………… I Đặt vấn đề : Hoạt động 2 : 1. Phân tích : Tìm hiểu về 2 câu chuyện phần đặt vấn đề (15p) GV: Cho hs thảo luận theo nhóm Nhóm 1 : Lòng yêu nước của dân tộc ta thể hiện như thế nào qua lời dạy của Bác Hồ ? Tình cảm và việc làm trên là biểu hiện của truyền thống gì ? Lòng yêu nước thể hiện : - Tinh thần yêu nước kết thành làn sóng mạnh mẻ , to lớn - Thực tiển chứng minh :các cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tôc ( Bà trưng , Bà Triệu , THĐ , Lê Lợi …. Chống Pháp , chống Mỹ ) - Các bà mẹ VN anh hùng , công nhân , nông dân thi đua sản xuất , các chiến sĩ ngoài mặt trận ……) Những tình cảm, việc làm tuy khác nhau nhưng đều giống nhau lòng yêu nước nồng nàn, phát huy truyền thống yêu nước Nhóm 2 : Cụ Chu Văn An là người như thế nào ? - Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần , có công đào tạo nhân tài cho đất nước , học trò của Cụ nhiều người là nhân tài của đất nước ?- Nhận xét của em về cách cư xử của học trò cũ với Thầy giáo CVA ? Cách cư xử đó biểu hiện truyền thống gì ? - Lễ phép , kính cẩn , khiêm tốn , tôn trọng Thầy giáo cũ Nhóm 3 : Qua 2 câu chuyện trên , em có suy nghĩ gì ?.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Lòng yêu nước của dân tộc ta là một truyền thống quý báu . Đó là truyền thống yêu nước còn giữ mãi đến ngay nay . Truyền thống tôn sư trọng đạo cũng được lưu truyền và phát huy. GV: chuyển ý Hoạt động 3 :14’p Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp và kế thừa phát huy truyền thống đó như thế nào ? GV: gợi ý yêu cầu hs cùng trao đổi các vấn đề sau : ? Theo em , bên cạnh truyền thống dân tộc mang ý nghĩa tích cực , còn có truyền thống thói quen , lối sống tiêu cực không ? Nêu vài ví dụ minh hoạ ? (thảo luận nhóm) GV treo bảng phụ bảng phân loại sau Yếu tố tích cực Yếu tố tiêu cực Truyền thống yêu nước Tập quán lạc hậu Truyền thống đạo đức nếp nghĩ , lối sống tuỳ tiện Truyền thống đoàn kết Coi thường p/l Truyền thống cần cù lao động Tư tưởng địa phương hẹp hòi Tôn sư trọng đạo Tục lệ ma chay , mê tín dị đoan Phong tục tập quán lành mạnh Cưới xin , lễ hội lãng phí HS: góp ý thêm GV: nhận xét ? Em hiểu thế nào là phong tục, hủ tục ? - Những yếu tố truyền thống thể hiện sự lành mạnh và là phần chủ yếu gọi là phong tục . - Truyền thống ko tốt , ko phải là chủ yếu gọi là hủ tục ? Thế nào kế thừa , phát huy truyền thống dân tộc ? - Kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc là : trân trọng , bảo vệ , tìm hiểu , học tập ……. GV: kế thừa , phát huy truyền thống dân tộc là giữ gìn bản sắc dân tộc đồng thời học hỏi tinh hoa văn hoá của nhân loại .Mỗi dân tộc cần muốn phát triển : giao lưu , học hỏi , tôn trọng truyền thống các 2.Biểu hiện : dân tộc khác để làm giàu và bổ sung cho dân tộc mình , tuy nhiên học hỏi cần có sự chọn lọc . GV: kể tên một số truyền thống : Thờ cúng tổ tiên ,ao dài VN ,am thực VN ,hát những làn điệu dân ca ,giao lưu văn hoá với các nước , giao lưu thể thao ,giao lưu du lịch GV: kết luận Truyền thống dân tộc được giới thiệu trong bài là giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình l/s lâu dài của dân tộc .Kế thừa và phát huy truyền thống là bảo tồn , giữ gìn những giá trị tốt đẹp đồng thời giao lưu hcọ hỏi tinh hoa của nhân loại để làm giàu cho truyền thống của chúng ta. Hoạt động 4 : Tìm hiểu nội dung bài học(7p) ? Truyền thống là gì ? Ý nghĩa của truyền thống dân tộc ? - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình II. Nội dung bài học : thành trong lịch sử lâu dài của dântộc , truyền từ thế hệ này sang thế 1. Khái niệm : hệ khác Truyền thống dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình L/S lâu dài của dân Cho hs áp dụng làm bài tập 1-25,26. tộc , truyền từ đời này sang đời khác..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 4.Củng cố:(3p) Cho hs làm nhanh bài tập sau: - Thích trang phục truyền thống VN. -Yêu thích nghệ thuật dân tộc. - Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa. -Theo mẹ đi xem bói. - Quần bó, áo lửng, tóc nhuộm vàng là mốt. 5.Dặn dò:(1p) Học bài và soạn tiết sau. Kí duyệt. Tuần 8- Tiết 8 Bài 7 : KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (Tiết 2) I. MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức : - Hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc VN. - Ý nghĩa của truyền thống và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc. - Trách nhiệm của CD, HS trong việc thừa kế và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 2. Kỹ năng: - Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần xoá bỏ. - Có kĩ năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống. - Tích cực học tập và tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống dân tộc. 3. Thái độ : - Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng. - Có những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. CHUẨN BỊ : - GV: Sgk, giáo án... - HS: Sgk, vỡ ghi, học bài, chuẩn bị bài mới. III. LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : 3’ ? Truyền thống là gì ? Ý nghĩa của truyền thống dân tộc ? 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HOẠT ĐỘNG 1 10’. ? Dân tộc VN có những truyền thống gì ? Lấy ví dụ chứng minh? Yêu nước Đoàn kết Đạo đức Lao động Hiếu học Tôn sư trọng đạo Hiếu thảo Phong tục tập quán tốt đẹp Văn học , nghệ thuật HOẠT ĐỘNG 2 6’. NỘI DUNG. 2. Dân tộc ta có những truyền thống nào: Yêu nước đoàn kết,lao động, hiếu học ,tôn sư trọng đạo ,hiếu thảo … Các truyền thống văn hóa ,nghệ thuật.. 3. Trách nhiệm của chúng ta : - Bảo vệ , kế thừa.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> ? Chúng ta phải làm gì và ko nên làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? Thái độ ,hành vi .chê bai phủ nhận truyền thống tốt đẹp của dân tộc hoặc bảo thủ trì trệ hoặc ca ngợi CNTB ,thích hàng ngoại , đua đòi …. GV: cho hs tự do thảo luận HS: trao đổi , bổ sung các ý kiến theo từng nhóm GV: kết luận chuyển ý. - Phát huy giữ gìn bản sắc dân tộc - Tự hào truyền thống Phê phán, ngăn chặn tư tưởng phá hoại. III. Luyện tập :. - Làm bài tập 2,4,5 trang 26 SGK. Hoạt động3:Hướng dẫn hs luyện tập.10’. 4. Củng cố : 15’ - GV: tổ chức cho hs chơi trò chơi: Tình huống mà em và các bạn làm để phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc . - Hs tạo ra tình huống cho các nhóm khác xử lý. GV: Tổng kết , nhận xét GV kết luận toàn bài 5. Dặn dò : 1’ - Sưu tầm tục ngữ , ca dao , câu chuyện về truyền thống dân tộc - Tìm và hát những làn điệu dân ca địa phương KÝ DUYỆT TUẦN 8. Tuần 9 - Tiết 9 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: Nhằm đánh giá những kiến thức đã học của học sinh qua 8 tuần học môn GDCD9 Kì I Rèn kĩ năng làm bài nghiêm túc II. CHUẨN BỊ - GV:Đề kiểm tra - HS: Giấy kiểm tra..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> III. LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:1’ KT sự chuẩn bị của học sinh 3. Tiến hành:43’ I. MA TRẬN: Nội dung chủ đề Bảo vệ hòa bình Tự chủ Biểu hiện của tự chủ Dân chủ kỉ luật Tổng hợp Y nghĩa của kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Dân chủ kỉ luật. Nhận biết C1(0,5 đ) C2(0,5 đ) C3 (0,5 đ) C4 (0,5 đ). Cấp độ tư duy Thơng hiểu Vận dụng. C5 (1,0đ) C6 (1,5 đ). C6 (1,5 đ) C7 (1,0đ). Kế thừa và phát huy truyền thống tốt C8 (3,0 đ) đẹp của dân tộc. Tổng số cu 4 2 3 Tổng số điểm 2,0 2,5 5,5 Tỉ lệ % 20% 25% 55% II. ĐỀ: A . TRẮC NGHIỆM . Câu1: Ý kiến nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình. A. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn. B. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng giải quyết. C. Sống khép mình mới tránh được xung đột. D. Chỉ cần thân thiện với người có quan hệ mật thiết với mình. Câu 2: Câu ca dao: “ Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.” Nói lên đức tính gì? A. Chí công vô tư. B.Tự chủ C.Dân chủ kỉ luật: D.Bảo vệ hòa bình. Câu3: Hành vi nào sau đây trái với tính tự chủ? A. Hoang mang sợ hãi, chán nản trước khó khăn. B. Không nóng nảy, vội vàng trong hành động. C. Giữ thái độ từ tốn ôn hòa trong giao tiếp. D. Biết tự kiềm chế ham muốn bản thân. Câu 4. Hãy điền cụm từ còn thiếu trong câu sau cho đúng với nội dung bài học: Dân chủ là mọi người được………………………… ……………….mọi người phải được biết, phải được bàn bạc Câu 5 Nối cột A cho đúng với cột B. Cột A Hành vi Cột B truyền thống đạo đức a)Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa 1. Hiếu thảo b)Tìm hiểu về lịch sử chống ngoại xâm của dân 2. Cần cù lao động tộc. c)Kính trọng người trên. 3. Yêu nước d)Thăm hỏi, chăm sóc ông bà. 4. Biết ơn đ)Làm việc một cách thường xuyên liên tục e)Làm ra nhiều sản phẩm mới . B. TỰ LUẬN Câu 6: Vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Theo em học sinh phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?(3,0đ) Câu 7:Hãy kể lại một việc làm của em về thực hiện tốt dân chủ và tôn trọng kỉ luật của nhà trường.(1đ)..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 8:Có ý kiến cho rằng ngoài truyền thống đánh giặc ra dân tộc ta không còn truyền thống nào đáng tự hào nữa. Cho biết suy nghĩ của em qua ý kiến đó.(3,0đ) III. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM: A. TRẮC NGHIỆM: CÂU 1 2 3 4 ĐÁP ÁN B B A Làm chủ công việc của tập thể và xã hội (Từ câu 1 đến câu 4 mỗi câu 0,5 đ) Câu 5: 1+d: 2+đ :3+b:4+a(1,0 đ) B.TỰ LUẬN: Câu 6 : - Phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc vìtruyền thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quý giá góp phần phát triển cá nhân dân tộc, góp phần giữ vững bản sắc dân tộc Việt Nam.(3,0đ) - Học sinh chúng ta cần phải : tích cực học tập truyền thống, tuyên truyền lên án ngăn chặn hành vi tổn hại đến truyền thống. Câu 7: Việc làm của em về thực hiện tốt dân chủ và tôn trọng kỉ luật của nhà trường như đi học đúng giờ , đồng phục đúng quy định….. vv.(1,0 đ) Câu 8 : Y kiến trên là sai ngoài truyền thống dân tộc ta có rất nhiều truyền thống… Mỗi truyền thống đó đều được hình thành từ trong quá trình lịch sử của dân tộc và nó là một giá trị tinh thần vô giá của dân tộc.(3,0đ) 4. Thu bài - Dặn dò1’: Xem và chuẩn bị bài tiếp theo. KÍ DUYỆT TUẦN 9. Tuần 10,11- Tiết10,11 Bài 8 : NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1) Kiến thức : - Hiểu được thế nào là năng động; sáng tạo. - Năng động; sáng tạo trong học tập; các hoạt động xã hội khác. 2) Kỹ năng : - Biết tự đánh giá hành vi bản thân và người khác về những biểu hiện của tính năng động, sáng tạo. - Có ý thức học tập những tấm gương năng động, sáng tạo của những người xung quanh. 3) Thái độ : Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thưc rèn luyện tính năng động, sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoan cảnh nào trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: Gv: Sgk, giáo án.. Hs: Sgk, vỡ ghi, học bài, chuẩn bị bài mới. III. LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp:1’ 2- Kiểm tra bài cũ : 3- Bài mới : Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bài.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 5’: Một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN là năng động sáng tạo trong chiến đấu và trong lao động sản xuất. Trong thực tế ta thấy con người nếu chỉ lao động một cach cần cù thôi chưa đủ, mà phải biết sáng tạo nữa. Sáng tạo là yếu tố vô cùng quan trọng để đi đến thành công (dẫn chứng một số VD) : anh nông dân Nguyễn Đức Tâm (Lâm Đồng) đã chế tạo thành công máy gặt lúa cầm tay; mặc dù anh không học một trường kĩ thuật nào ? Việc làm của anh Tâm đã thể hiện đức tính gì ? Để hiểu rõ về đức tính trên ta cùng học bài hôm nay. Hoạt động 2 : Phân tích câu chuyện phần đặt vấn đề (22’) GV: chia lớp thành 3 nhóm thảo luận : Nhóm 1 : Em nhận xét gì về việc làm của Ê-đi-sơn và Lê Thái Hoàng, biểu I. Đặt vấn đề : hiện những khía cạnh khác nhau của tính năng động, sáng tạo ? Nhóm 2 : Những việc làm năng động, sáng tạo đã đem lại thành công gì cho E-đi-sơn và Lê Thái Hoàng ? Nhóm 3 : Em học tập được gì qua việc làm năng động, sáng tạo của Ê-đi-sơn và Lê Thai Hoàng ? HS: thảo luận, cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm. GV: nhận xét, tóm tắt ý chính. GV: kết luận chuyển ý. Sự thành công của mỗi người là kết quả của đức tính năng động, sáng tạo. Sự năng động, sáng tạo thể hiện mọi khía cạnh trong cuộc sống . Chúng ta cần xét đến tính năng động, sáng tạo trong thực tế. Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế (16’) GV: tổ chức cho HS cả lớp trao đổi. GV: Liệt kê ý kiến của HS lên bảng hoặc giấy khổ to : Hình thức Năng động, sáng tạo Không năng động, sáng tạo Học tập Phương pháp học tập khoa Thụ động, lười học, lười suy học; tìm tòi, kiên trì, nhẫn nại, nghĩ, học vẹt, bắt chước theo linh hoạt, xử lí các tình huống. người khác. Lao động Chủ động, dám nghĩ, dám làm, Bị động, bảo thủ, trì trệ, ko tìm ra cách làm mới, tăng năng dám nghĩ, dám làm, bằng suất, hiệu quả cao. lòng với thực tại. Sinh hoạt Lạc quan, tin tưởng, có ý thức Đua đòi, ỷ lại, ko quan tâm hằng ngày vươn lên, vượt khổ về cuộc đến người khác, lười hoạt sống vất chất và tinh thần, có động, thiếu nghị lực, thiếu lòng tin, kiên trì, nhẫn nại. bền bỉ. HS: trả lời tự do. GV: nhận xét, bổ sung và kết luận. GV: Hướng dẫn học sinh lấy ví dụ cụ thể về tính năng động sáng tạo trên các lĩnh vực khác nhau và những biểu hiện khác nhau của tính năng động sáng tạo. GV: Động viên HS giới thiệu bài về gương tiêu biểu của tính năng động sáng tạo trong học tập, lao động và nghiên cứu khoa học : Galilê; Trạng nguyên Lương Thế Vinh; Nguyễn Thị Hà ... HS: nhận xét các câu chuyện trên. GV: nhận xét, đánh giá. Tiết 11 Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung bài học (25’) II. Nội dung bài học : 1. Năng động, sáng tạo : 1. Năng động, sáng tạo : (?) Năng động là gì ? Là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. (?) Sáng tạo là gì ? Sáng tạo là say mê nghiên (?) Người năng động, sáng tạo là người như thế nào ? cứu , tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> ? Biếu hiện của năng đông sáng tạo? say mê nghiên cứu , tìm tòi tronglao động học tập ..... 2. Ý nghĩa của năng động, sáng tạo ?. 3. Cách rèn luyện tính năng động, sáng tạo ?. Hoạt động 2 : Luyện tập (15’) GV yêu cầu Học sinh đọc các bài tập và cho HS thảo luận theo nhóm. - BT SGK 1/29, 30 : Hành vi: b, đ, e, h.ư thể hiện tình năng động sáng tạo. BT SGK 2/30 : Đáp án:d, e. - BT SGK 3/30 : Câu :b, c, d.. chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào những cài đã có. Người năng động sáng tạo là người luôn say mê, tìm tòi phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, công tác ...nhằm đạt kết quả cao. 2. Ý nghĩa của năng động, sáng tạo : Giúp con người có thể vượt qua ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt kết quả tốt mục đích đề ra. nhờ đó mà con người có thể làm nên những kì tích vẻ vang mang lại niềm vinh dự cho bản thân và cho đất nước . 3. Cách rèn luyện tính năng động, sáng tạo : Mỗi học sinh cần tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình và cần tích cực vận dụng những điều dã biết vào cuộc sống.. III. Luyện tập : - BT 1: Hành vi: b, đ, e, h.ư thể hiện tình năng động sáng tạo. - BT 2: Đáp án:d, e. - BT3: Câu :b, c, d.. 4 : Củng cố :((4’) Giải thích các câu tục ngữ sau : a) Cái khó ló cái khôn. b) Học một biết mười. GVKL: Năng động sáng tạo là một đức tính tốt đẹp của con người trong cuộc sống , lao động và học tập. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay, chúng ta cần có đức tính năng động sáng tạo để có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh , vươn lên làm chủ cuộc sống , làm chủ bản thân. 5. Dặn dò :((1’) - Học bài. - Chuẩn bị bài 9..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> KÍ DUYỆT TUẦN 10-11. Tuần 12,13- Tiết 12,13. Bài 9 : LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1) Kiến thức : - Thế nào là làm việc có năng suất , chất lượng , hiệu quả - Ý nghĩa của làm việc có năng suất , chất lượng và hiệu quả 2) Kĩ năng : - HS có thể tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về kết quả cÔngviệc.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Học tập những tấm gương làm việc có năng suất , chất lượng , hiệu quả - Vận dụng vào học tập và hoạt động xã hội khác . 3) Thái độ: - HS có ý thức tự rèn luyện để có thể làm việc có năng suất , chất lượng , hiệu quả - Ủng hộ , tôn trọng thành quả lao động của gia đình và mọi người II. CHUẨN BỊ: - Gv: Sgk, giáo án.. - Hs: Sgk, vỡ ghi, học bài, chuẩn bị bài mới. III. LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp:1’ 2- Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra 15p) I.TRẮC NGHIỆM: Cu 1: (0,5 đ)Việc làm làm sau thể hiện đức tính gì? “ Thơng cảm gip đỡ bạn nghèo đói” A: Bảo vệ hịa bình B. Hợp tc cng pht triển. C. Tình hữu nghị giữa cc dn tộc trn thế giới. D.Năng động sng tạo. Cu 2:(0,5 đ) Hành vi nào sau đây thể hiện tinh thần hợp tác phát triển? A. Học tập là việc của từng người phải tự cố gắng B. Trông chờ ỉ lại vào nhóm trưởng mỗi khi thảo luận nhóm. C. Cần trao đổi , hợp tác với bạn bè những lúc gặp khó khăn. D. Dng hng ngoại thay hng nội. Cu 3: (1,0 đ)Điền từ thích hợp vào nội dung sau: - Gây ra chiến tranh, giết người, cướp của là chiến tranh……………… - Đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập tự do là chiến tranh…………… Cu 4:(1,0 đ)Ghi Đ vào câu đúng, ghi S vào câu sai. 1. Thời đại mở cửa mặc quần bó, áo lửng, nhuộm tóc vàng là mốt. 2. Biết yêu quê hương, đất nước,làm việc có ích cho x hội l người biết kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 3. Thường xuyên không làm bài tập vì đó đều là những bài khó. 4. Năng động, sáng tạo chỉ cần cho các thiên tài. II TỰ LUẬN: Câu 1:Em hiểu và học tập như thế nào về câu tục ngữ: “ Siêng làm thì cĩ, sing học thì hay”? (4,0 đ) Câu 2: Năng động sáng tạo là gì năng động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong đời sống của con người ngày nay?(3,0 đ) 3- Bài mới :. Hoạt động 1 : 1’ Giới thiệu bài Chúng ta đã tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của tính năng động , sáng tạo trong cuộc sống .Có thể nói , năng động sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong XH hiện đại . Nhờ năng động , sáng tạo mà con người có thể làm việc đạt kết quả tốt . Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm những yêu cầu đối với người lao động trong thời đại công nghiệp hoá – hiện đại hoá là làm việc có năng suất , chất lượng , hiệu quả . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 2(15’) : Phân tích câu chuyện phần đặt vấn đề :. NỘI DUNG I/ Đặt vấn đề :. GV: gợi mở cho hs và yêu cầu trả lời những câu hỏi như sau :. Chuyện về Bác sĩ Lê Thế Trung. Câu 1 : Em có nhận xét gì về việc làm của giáo sư Lê Thế Trung ?. Có ý chí quyết tâm cao Có sức và ý thức trách nhiệm , luôn say mê sáng tạo trong cÔng việc Câu 2 : Hãy tìm những chi tiết trong truyện chứng tỏ giáo sư Lê Thế Trung là người làm việc có năng suất , chất lượng , hiệu quả. . Tốt nghiệp Bác sỉ loại xuất sắc ở Liên Xô Nghiên cứu thành cÔng tìm da ếch thay thế da người trong điều trị bỏng Chế ra các loại thuốc trị bỏng , nghiên cứu các loại thuốc khác ( 50 loại ) đem lại hiệu quả cao.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Câu 3 : Việc làm của Ông được Nhà nước ghi nhận như thế nào ?Em học tập được gì ở Giáo sư Lê Thế Trung ? Đảng vàNhà nước tặng danh hiệu cao quý Ông là thiếu tướng , giáo sư , tiến sĩ y khoa thầy thuốc nhân dân , anh hùng quân đội , nhà khoa học xuất sắc của VN Em học tập được tinh thần ý chí vươn lên , sự say mê nghiên cứu khoa học . HS: tự trả lời theo ý kiến cá nhân GV: Nhận xét , đánh giá Hoạt động 3(14’) : Liên hệ thực tế GV: gợi ý HS trao đổi ?- Nêu biểu hiện của lao động năng suất , chất lượng , hiệu quả trên các lĩnh vực : Gia đình Nhà trường Lao động HS : trả lời tự do HS : nhận xét nhắc lại nội dung ?- Tìm hiểu những gương tốt về lao động , năng suất , chất lượng , hiệu quả HS: trả lời GV: Các doanh nghiệp được tuyên dương và trao giải :” Sao vàng đất Việt “ như : cÔng ty gạch ốp lát Hà nội , cÔng ti ống thép Việt Đức Ông Bùi Hữu Nghĩa nông dân tỉnh Long An Giáo sư – tiến sĩ Trần Quy – giám đốc Bệnh viện Bạch Mai GV: động viên hs trả lời và thêm nhiều ví dụ Hết tiết 12 chuyển tiết 13 Hoạt động 4: (27’)Tìm hiểu nội dung bài học GV: kết luận , chuyển ý Qua tìm hiểu của phần đặt vấn đề , chúng ta cần tìm hiểu khái niệm và ý nghĩa làm việc có năng suất , chất lượng , hiệu quả GV: trao đổi và đàm thoại với hs Câu 1 : Thế nào là làm việc có năng suất , chất lượng , hiệu quả ? Câu 2 : Ý nghĩa của làm việc có năng suất , chất lượng , hiệu quả ? Câu 3 : Trách nhiệm của mọi người nói chung và bản thân nói riêng để làm việc có năng suất , chất lượng và hiệu quả GV: cho hs thảo luận nhóm HS: phát biểu ý kiến * Bản thân :. Học tập ., rèn luyện , tìm tòi , sáng tạo * Có lối sống lành mạnh , vượt qua mọi khó khăn , tránh tệ nạn XH GV: tổng kết lại nội dung ghi nhớ của bài GV: chuyển ý , kết luận Hoạt động 5 : Luyện tập (15’) GV: cho hs làm bài tập 1 / SGK. II/ Nội dung bài học : 1- Khái niệm :. - Làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả là tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định 2- Ý nghĩa :. - Yêu cầu cần thiết của người lao động - Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống , cá nhân , gia đình , và XH 3- Biện pháp :. - Lao động tự giác , kỉ luật - Luôn luôn năng động sáng tạo - Tích cực nâng cao tay nghề , rèn luyện sức khoẻ III/ Luyện tập :. Làm bài tập ở SGK /t 33 4 - Củng cố : 2P, Củng cố nội dung bài học. GVKL: Sự nghiệp xây dựng đất nước theo con đường XHCN của nước ta hiện nay cần có con người lao động năng suất , chất lượng hiệu quả .Mặt trái của cơ chế thị trường là chạy theo đồng tiền , khong quan tâm đến quyền lợi người tiêu dùng và những giá trị đạo đức ..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới , Đảng và nhà nước ta kiên trì đưa đất nước theo con đường XHCN .Làm việc có năng suất , hiệu quả chất lượng là một trong những điều kiện quan trọng để chúng ta thực hiện được mục tiêu đề ra .Bản thân mỗi học sinh cần có thái độ và việc làm nghiêm túc , làm việc năng suất , chất lượng , hiệu quả trong các lĩnh vực của cuộc sống . 5 - Dặn dò : 1P. - Làm bài tập 2,3,4/ trang 33 SGK - Chuẩn bị bài 10 KÍ DUYỆT TUẦN 12,13..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tuần 13,14 –Tiết 13,14 BµI 10 :Lý tng sng cđa thanh niªn I.Mơc tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: Học sinh hiểu đợc lí tưởng sống của thanh niên là nh mục đích sống tốt đẹp, ý nghĩa của mục đích sống tốt đẹp ấy. 2.Kĩ năng: Có kế hoạch cho việc thực hiện, biết đánh giá hành vi lối sống của thanh niên, phấn đấu rèn luyện để thực hiện ước mơ. 3.Thái độ: Có thái độ đúng đắn trước những biểu hiện, phê phán lên án những hành vi thiếu lành mạnh, sống gấp.. II. Chun bÞ: GV: sgk, sgv, các tài liệu liên quan đến tiết dạy HS: xem bài trước ở nhà. II.Tin tr×nh ho¹t ®ng: 1. ỉn định tỉ chc : 2’(mỗi tiết 1’) 2. KiĨm tra bµi cị: 5’ ? Lµm th nµo ®Ĩ n©ng cao n¨ng sut, cht lỵng vµ hiƯu qu¶ VD? 3. Bµi míi:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *Hoạt động 1: 39’ Cho Hs đọc phần đặt vấn đề và trả lời các câu hỏi sau: Gv: Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhĩm Nhĩm 1. ? Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thể hệ trẻ chúng ta đ lm gì? lí tưởng của thanh niên trong giai đoạn đó là gì? Hs: Dưới sự lnh đạo của đảng có hàng triệu TN ưu tú sẵn sàng hi sinh vì đất nước như: Lý Tự Trọng, Ng T M Khai, V Thị Su, La Văn Cầu, Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuân. VD.1: Lý Tự Trọng l người thanh niên Việt Nam yêu nước trước cách mạng tháng tám. Hi sinh khi mới 18 tuổi. Lý tưởng của anh là "Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác". VD.2 Nguyễn Văn Trỗi Trước khi chết vẫn cịn hơ vang khẩu hiệu "Bc Hồ muơn năm" Hi sinh trong thời kỳ chống Mĩ. VD.3 Bác Hồ nói về lí tưởng của mình "Cả cuộc đời tôi chỉ có một ham muốn tột bậc là nớc nhà độc lập, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành - Lí tưởng của họ là giải phóng dân tộc. Nhĩm 2. ? Trong thời kỳ đổi mới đất nớc hiện nay thanh niên chúng ta đ đóng góp gì? lí tởng sống của tn ngy nay l gì?. NỘI DUNG I. §Ỉt vn ®Ị. LÝ tng cđa thanh niªn tríc 1975 lµ gi¶i phng d©n tc.. - LÝ tng cđa thanh niªn ngµy nay lµ: D©n giµu, nưíc m¹nh tin lªn CNXH..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hs: Tham gia tích cực năng động sáng tao trong các lĩnh vực xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Lí tưởng của họ là: Dân giàu, nước mạnh tiến lên CNXH Nhĩm 3. ? Suy nghĩ của bản thân em về lí tưởng sống của thanh niên trong hai giai đoạn? Em học tập được gì? Hs: Thấy được tinh thần yêu nước xả thân vì độc lập dân tộc. Chúng em có được cuộc sống tự do như ngày nay là nhờ sự hi sinh cao cả của thế hệ cha anh đi trước. - Việc làm đúng đắn đó có ý nghĩa đó là nhờ thế hệ thanh niên tưrớc xác định đúng lí tưởng sống của mình. - Các nhm thảo lun đại diƯn trình bày. Gi¸o viªn: - Nhn m¹nh vai trß cđa thanh n trong thi CNH - H§H ®t níc - Nhn m¹nh mơc tiªu x©y dng ®t nưíc trong giai ®o¹n hiƯn nay. ? Em h·y nªu nh÷ng tm g¬ng tiªu biĨu cđa lÞch sư vỊ lÝ tng sng mà h đã chn và phn đu. Hs: Bµy t ý kin c¸ nh©n. Líp nhn xÐt ? Su tÇm nh÷ng c©u ni hay, li d¹y cđa B¸c víi TN ViƯt Nam. Gv: VD - N¨m 1946 Thư gưi thanh niªn vµ nhi ®ng "mt n¨m khi ®Çu lµ ma xu©n, mt ®i khi ®Çu t tuỉi trỴ tuỉi trỴ lµ ma xu©n cđa x· hi" - T¹i lƠ k niƯm 35 n¨m ngµy thµnh lp §oµn B¸c ch r: "§oµn thanh niªn lµ c¸nh tay, lµ ®i hu bÞ cđa §¶ng, lµ ngưi d×u d¾t c¸c ch¸u nhi ®ng" - B¸c cßn khuyªn thanh niªn "Kh«ng c viƯc g× kh ....." Gv: Lí tưởng cđa B¸c lµ li d¹y, lµ nhiƯm vơ cho thanh niªn thc hiƯn lÝ tưởng ? LÝ tng cđa em lµ g× t¹i sao em x©y dng lÝ tng y? Hs: Bµy t suy ngh Gv: Kt lun Các th hƯ cha anh đã tìm đưng đĨ chĩng ta đi tới XHCN, trên con đưng tìm tòi lí tưng đ bao lớp ngi đã ngã xung, đã hi sinh cho s nghiƯp v đại bảo vƯ tỉ quc. Trên cơ s y thanh niªn chĩng ta nhn thy trng tr¸ch x©y dng kin thit gp phÇn lµm cho d©n giµu nưíc m¹nh theo con ®ưng XHCN.. ? Suy ngh cđa b¶n th©n em vỊ lý tng sng cđa TN qua 2 giai ®o¹n trªn? Em hc tp ®ỵc g×? HS c¸c nhm th¶o lun, cư đại diƯn trình bày kt quả thảo lun cđa mình Tiết 14 *H oạt động 2: 31’ Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học:(Cho học sinh thảo luận thnh 3 nhĩm) Nhĩm1. ? Lí tưởng sống là gì? biểu hiện của lí tưởng sống? Nhĩm2. ? Ý nghĩa của lí tưởng sống?. I. NƠI DUNG BI HỌC: 1/ Khái niệm lí tưởng sống: Lí tưởng sống (lẽ sống) là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được. 2/ Ý nghĩa của việc xác định lí tưởng sống: - Khi lí tưởng sống của mỗi người phù hợp với lí tưởng chung thì hnh động của họ góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chung..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - X hội sẽ tạo điều kiện để họ thưch hiện lí tưởng. - Người sống có lí tưởng cao đẹp được mọi người tôn trọng.. 3/ Lí tưởng của thanh niên ngày Nhĩm3. nay: ? Lí tưởng sống của thanh niên ngày nay? Học sinh - Xây dựng đất nước Việt Nam độc phải rèn luyện như thế nào? lập, dân giàu nước mạnh x hội cơng bằng dn chủ văn minh. - Thanh niên học sinh phải ra sức học tập rèn luyện để có đủ tri thức phẩm chất và năng lực để thực hiện lí tưởng. - Mỗi cá nhân học tập tôi luyện đạo Gv: Kết luận đức lối sống tham gia các hoạt động x Trung thành với lí tưởng XHCN đó là địi hỏi đặt ra hội. nghiêm túc đối với tanh niên đó không chỉ là đạo đức tình cảm m l một qu trình rn luyện để trưởng thành. Chúng ta phải kính trọng biết ơn và học tập thế hệ cha anh chủ động xây dựng cho mình lí tưởng. Cống hiến cao nhất cho sự phát triển của x hội ? Nêu những biểu hiện sống có lí tưởng và thiếu lí tưởng của thanh niên trong giai đoạn hiện nay? * Sống có lí tưởng - Vượt khó trong học tập - Vận dụng kiến thúc đ học ttrong thực tiễn - Năng động sáng tạo trong công việc - Phấn đấu làm giàu chính đáng cho mình. - Đấu tranh các hiện tượng tiêu cực trong x hội. - Tham gia quân đội bảo vệ tổ quốc. * Thiếu lí tưởng - Sống ỷ lại thực dụng - Khơng cĩ hồi bo, ước mơ mờ nhạt - ăn chơi đua địi - Sống thờ ơ với mợi người - Lng qun qu khứ. ? Ý kin cđa em vỊ c¸c t×nh hung sau? - Bạn Nam tích cc tham gia diƠn đàn chđ đỊ "Lí tng thanh niên ngày nay" - B¹n Th¾ng cho r»ng: Hc sinh líp 9 cßn qu¸ nh ®Ĩ bàn lí tng, nên bạn đã b đi chơi. ý kin ®ĩng: B¹n Nam ý kin sai: B¹n Th¾ng Gv: Kt lun LÝ tng d©n giµu níc m¹nh theo con ®ng XHCN kh«ng ph¶i lµ c¸i g× tr×u tỵng víi thª hƯ trỴ ®ang lín lªn n ®ỵc biĨu hiƯn cơ thĨ vµ sinh ®ng trong ®i sng hµng ngµy. Víi hc sinh, n ®ỵc biĨu hiƯn trong hc tp, lao đng, xây dng tp thĨ, rèn luyƯn đạo đc, li sng. Gv: Chun bÞ phiu hc tp C©u hi 1. ? Mơ ớc cđa em là gì? Em s làm gì đĨ đạt đỵc ớc mơ ®? ?.Xác địng đĩng và phn đu suốt đi cho lí tng s c lỵi g×? vÝ dơ minh ha?.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> ?.Thiu lí tng sng hoỈc xác định mơc đích không ®ĩng s c h¹i g×? VÝ dơ minh ha? Hs: Th¶o lun líp *Hoạt động 3: 10’ III. LUYỆN TẬP: Hướng dẫn HS làm bài tập 1/ Bi tập 1. Gọi HSđọc yêu cầu bài tập 1, cho 1 HS lên bảng -Việc làm đúng a, c, d, đ, e, i, k làm(Việc làm đúng: a, c, d, đ, e, i, k;Việc làm sai: b, g, -Việc lm sai: b, g, h. h.). 4. Cđng c : 2’ GV chốt lại nội dung chính của bài. GVKL: Đt nớc ta đang đỉi mới theo định hớng XHCN. Đng li đỉi mới cđa Đảng đang m ra nh÷ng triĨn vng vµ kh¶ n¨ng to lín cđa s nghiƯp ph¸t ttriĨn ®t níc vµ tµi n¨ng s¸ng t¹o cđa tuỉi trỴ. T gi¸c c ý thc cđa c«ng d©n cao c¶ nhiƯt t×nh yªu níc, yªu CNXH víi hc vn vµ v¨n ha ®ỵc nhµ trng trang bÞ thanh niªn chĩng ta h¹nh phĩc ®ỵc gp phÇn m×nh vµo công viƯc đỉi mới đt nớc theo đình hớng XHCN. 5. Dặn dò: 1’ -Học bài, làm bài tập còn lại - Xem và chuẩn bị trước bài tiếp theo Kí duyệt. Tuần 15, 16 - Tiết 15,16. ƠN TẬP HỌC KÌ 1 – LUYỆN TẬP I. MỤC TIU BI HỌC. - Ôn tập các nôị dung đ học. Kiểm tra học kì. II. CHUẨN BỊ - Gv: Ti liệu, SGK, SGV, - Hs: Đọc bài. III. TIẾN TRÌNH LN LỚP 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ:7’ Lí tưởng sống của thanh niên hiện nay là gì? em có suy nghĩ như thế nào về việc sống thiếu lí tưởng của những thanh thiếu niên ngày nay? 3. Bi mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NÔI DUNG TRÒ I. Lí thuyêt: * Hoạt đômg1: Lí thuyết (38’) Khái niệm chí công vô tư, Ý nghĩa : Bài1 : Chí công vô tư: Công bằng, không thiên vị, theo lẽ phải, lợi ích Thế nào là chí công vô tư:? ý nghĩa chung là cao nhất. của chí công vô tư?.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Bi 2:Tự chủ Thế nào là tự chủ? ý nghĩa của tự chủ?. Bài 3: Dn chủ kỉ luật Thế nào là dân chủ kỉ luật? mối quan hê ? ý nghĩa?. Bài 4: Bảo vệ hòa bình: Hòa bình là gì? chúng tacó ý thơcs trách nhiệm như thế nào đối với nền hòa bình?. Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?ý nghĩa?. Thế nào là hợp tác ? ý nghĩa?. Đất nước ngày càng giàu mạnh, “xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Khái niệm tự chủ : làm chủ bản thân (suy nghĩ, tình cảm, hành vi), bình tĩnh, tự tin, tự điều chỉnh hành vi. Ý nghĩa : Sống đúng đắn, có đạo đức, có văn hóa, đứng vững trước khó khăn. Khái niệm : - Dân chủ : làm chủ tham gia thực hiện, giám sát công việc của tập thể, xã hội. - Kỉ luật : tuân theo những quy định chung thống nhất hành động chất lượng, hiệu quả công việc. Mối quan hệ: - Dân chủ : giúp ta phát huy năng lực. - Kỉ luật : giúp bảo đảm tính dân chủ. Ýnghĩa: tạo ra sự thống nhất cao : nhận thức – ý chí – hành động con người phát triển, xã hội tốt đẹp nâng cao hiệu quả, chất lượng công việc.. Khái niệm : - Hòa bình : không có chiến tranh. Các dân tộc, quốc gia tôn trọng, bình đẳng và hợp tác với nhau. - Bảo vệ hòa bình : giữ gìn và bảo vệ cuộc sống bình yên, không có chiến tranh, xung đột giữa các quốc gia, dân tộc. Trách nhiệm : Chúng ta cần có ý thức bảo vệ hòa bình, lòng yêu hòa bình, ngăn chặn chiến tranh.. Khái niệm tình hữu nghị : - Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên TG là quan hệ bè bạn thân thiện giữa nước này với nước khác Ý nghĩa của tình hữu nghị: + Tạo cơ hội, điều kiện để các quốc gia cùng hợp tác, phát triển. + Hữu nghị, hợp tác giúp nhau cùng phát triển về mọi mặt : KT, VH, GD, y tế, khoa học, kĩ thuật ... + tạo sự hiểu biết lẫn nhau , tránh gây mâu thuẩn , căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh Thế nào là hợp tác : - Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung - Nguyên tắc hợp tác : +Dựa trên cơ sở bình đẳng +Hai bên cùng có lợi +Không hại đến lợi ích người khác Ý nghĩa : +Giải quyết những vấn đe bức xúc có tính toàn cầu +Giúp đỡ , tạo điều kiện cho các nước nghèo phát.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> triển +Để đạt mục tiêu cho toàn nhân loại Khái niệm : Truyền thống dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình L/S lâu dài của dân tộc , truyền từ đời này sang đời khác. Trách nhiệm của chúng ta : - Bảo vệ , kế thừa Thế nào là truyền thông tốt đẹp của dân - Phát huy giữ gìn bản sắc dân tộc tộc? trách nhiệm của chúng ta? - Tự hào truyền thống Phê phán, ngăn chặn tư tưởng phá hoại. Năng động, sáng tạo : Là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. Sáng tạo là say mê nghiên cứu , tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào những cài đã có. Thế nào là năng động, sáng tạo ? ý nghĩa? Người năng động sáng tạo là người luôn say mê, tìm tòi phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, công tác ...nhằm đạt kết quả cao. Ý nghĩa của năng động, sáng tạo : Giúp con người có thể vượt qua ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt kết quả tốt mục đích đề ra. nhờ đó mà con người có thể làm nên những kì tích vẻ vang mang lại niềm vinh dự cho bản thân và cho đất nước . Khái niệm lí tưởng sống: Lí tưởng sống (lẽ sống) là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được. Ý nghĩa của việc xác định lí tưởng sống: - Khi lí tưởng sống của mỗi người phù hợp với lí tưởng chung thì hnh động của họ góp phần thực Lí tưởng sống là gì?Ý nghĩa của việc hiện tốt nhiệm vụ chung. - X hội sẽ tạo điều kiện để họ thưch hiện lí tưởng. xác định lí tưởng sống? - Người sống có lí tưởng cao đẹp được mọi người tôn trọng... II. Bài tập:. (Hết tiết 15 chuyển tiết 16) * Hoạt đômg2:(43’) Gv treo bảng phụ bài tập sau cho hs lên bảng làm: 1.Hành vi nào sau đây có dân chủ - Bn bạc ý kiến xy dựng tập thể lớp. - Cử tri đóng góp ý kiến với đại biểu quốc hội. - Các hộ gia đình thống nhất xy dựng gia đình văn hóa..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Cả ba ý kiến trn. 2.Kể một vài hành vi vi phạm kỉ luật ở trường em. Câu tục ngữ nào sau đây nói về kỉ luật: - Đất cĩ lề, qu cĩ thĩi. - Nước có vua chù cĩ bụt. - Cả hai cu trn. 3.Em hy cho biết ý kiến đúng: - Nhà nước cần phát huy tính dân chủ cho học sinh. - Dân chủ nhưng cần phải có tổ chức, có ý thức xy dựng trường lớp. - Cả hai ý kiến trn. Gv: Đất nước ta trên đà đổi mới phát triển, Nhà nước XHCN luân phát huy quyền làm chủ của của công dân. Mỗi một công dân cần phats huy tinh thần làm chủ, luân đóng ghóp sức mình vo cơng việc chung về xy dựng đất nước. Mỗi học sinh chung ta cần hiểu biết về dân chủ, phải có ý thức kỷ luật, gĩp phần xây dưng để XH gia đình bình yn hnh phc. Bi 4. bảo vệ hịa bình Gv: Cho học sinh sắm vai bi tập 4(SGK - 12)Hs: Xy dựng kịch bản, phn vai, biểu diễn. Đánh gía nhận xét. Gv: Kết luận. bi 5. Tình hữu nghị giữa cc dm tộc trn thế giới Gv: Cho học sinh thảo luận Câu hỏi 1.Nêu các hoạt động về tình hữu nghị của nước ta mà em được biết? Câu hỏi 2. Công việc cụ thể của các hoạt động đó? Cu hỏi 3. Những việc lm cị thể của học sinh gĩp phần pht triển tình hữu nghị đó? Đáp án Cu1. - Quan hệ tốt đẹp bền chặt lu di với: Lo, Campuchia, - Là thành viên hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) - Diễn đàn hợp tác Châu á Thái Bính Dương(APEC) - Tăng cường quan hệ với các nước phát triển. - Quan hệ nhiều nước, nhiều tổ.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> chức quốc tế. Cu 2. - Quan hệ đối tác kinh tế, KHKT, CNTT. - VH, GD, YT, Dn số... - Du lịch - Xóa đói giảm nghèo. - Môi trường. - Hợp tc trống bệnh: SARS, HIV/AIDS - Chống khủng bố, an ninh tồn cầu. Cu 3. - Quyn gĩp ủng hộ nạn nhn sĩng thần. - Lao động hoạt động vì nhn đạo. - Bảo vệ môi trường. - Chia sẻ nỗi đau khi các bạn ở các nước khác bị thiên tai khủng bố sung đột. - Cư xử văn minh, lịch sự với người người nước ngoài. Gv: Giao lưu quốc tế trong thơid đại ngày nay trở thành yêu cầu sống cịn của mỗi dn tộc. Chính sch đối ngoại luân là sự nối tiếp của chính sách đối nội phát triển đất nước. ? Từ đó em hy chỉ ra một số thnh quả của sự hữu nghị sự hợp tc giữa nước ta với nước khác VD: - Nhà máy thủy điện Hịa Bình. - Khai thc dầu khí. Khu chế xuất Dung Quất - Cầu Mỹ Thuận Trường học, Bệnh viện - Nước sạch, đê biển. Bi 7. Kể thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Gv: Tổ chc trị chơi tiếp sức Chủ đề: Viết đoạn văn ngắn nói về tình cảm yu qu hương, đất nước. Hs: Mỗi đội 3- 5 em lên bảng thay nhau viết. Lớp nhận xt Gv: Kết luận- cho điểm. bi 9. Lm việc năng suất chất lượng hiệu quả Gv: Sử dụng phương pháp diễn đàn "Trao đổi về vấn đề : Nhanh, nhiều, tốt, rẻ" - Cc yếu tố ny thống nhất với.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> nhau hay mu thuẫn? Có cần điều kiện khác để đạt được yêu cầu như là: kĩ thuật, công nghệ, máy móc, nguyên liệu, tinh thần lao động. Hs: Trao đổi thảo luận Gv: Kết luận chung. bi 10. Lí tưởng sống của thanh niên Gv: Qua những năm tháng tuổi thơ con người bước vào một thời kỳ quan trọng đó là tuổi thanh niên với nhiều sự phát triển: sinh lí, tâm lí, nuôi dưỡng nhiều mơ ước, hồi bo, kht vọng, nhiều mối quan hệ, tình bạn, tình yu. Đó là tuổi đến với lí tưởng sống phong phú nhất, đẹp đẽ nhất. ? Vậy theo em xác định đúng và phấn đấu suất đời cho lí tưởng sẽ có lợi gì? Hs: - Góp phần thực hiện tốt được các nhiệm vụ chung của XH. - Đạt tới được cái đích mà mình mong muốn. - Không bị lầm đường lạc lối như: sống thực dụng, tệ nạn, quên lng qu khứ. - Được mọi người kính trọng tin yêu. Gv: Đọc quan niệm của Hồ Chí Minh về thế hệ trẻ. Đó cũng chính là lí tưởng của Hồ Chí Minh 4. Củng cố:1’ GVchốt lại toàn bộ nội dung ôn tập 5. Dặn dị:1’ Ơn tập tiết sau kiểm tra học kì. -. KÍ DUYỆT TUẦN 15,16. Tuần 17- Tiết 16 I. MỤC TIÊU: Giúp HS:. KIỂM TRA HỌC KỲ I.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Nắm vững được những kiến thức trọng tâm đã học trong học kì 1. - Biết vận dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra. - Có thái độ trung thực nghiêm túc trong làm bài kiểm tra. II. CHUẨN BỊ: - GV: Ra đề kiểmtra.. - HS: Học bài, chuẩn bị bài. III. LÊN LỚP: 1. On định lớp: 2. Kiểm tra Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Tiến hành kiểm tra. 44’ I.MA TRẬN ĐỀ Nội dung chủ đề(mục tiêu) Nhận biết được hành vi thể hiện tính tự chủ. Nhận biết TN Câu1 (0,5 đ). TN. Câu 1 (1,0 đ). Biết được thế nào là dân chủ kỉ luật, nắm được ý nghĩa của dn chủ kỉ luật. Vận dụng nội dung trong bài hợp tác cùng phát triển . Hs nắm vững kiến thức để làm bài tổng hợp Nắm được ý nghĩa và trách nhiệm của CD - HS trong việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Biết được thế nào là năng động sáng tạo, hiểu được vai trị của năng động sáng tạo. Vận dụng kiến thức về làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả đã học để giải quyết tình huống . Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. TL. Các cấp độ tư duy Thông hiểu. Vận dụng. TL. TN. TL. Câu 1 (0,5 đ đ) Câu 3 (1,0 đ). Câu 4 (1,0đ) Câu 2 (1,0đ) Câu 2 (0,5 đ). 3 2,0 20%. Câu 2 (0,5 đ). Câu 3 (1,0 đ). 3 3,0 30%. Câu 3 (1,0 đ). 1. 2. 1,0 10%. 1,5 15%. II.ĐỀ I.TRẮC NGHIỆM:( 3,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng (câu 1,2 mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1:Hành vi sau đây thể hiện đức tính gì?(0,5đ) Luôn ôn hòa từ tốn với người khác. A. Chí công vô tư. B. Tự chủ. C. Dân chủ kỉ luật. D.Hợp tác cùng phát triển Câu 2:Hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động sáng tạo?(0,5đ) A. Trong giờ học, Lan thường đem bài tập ra giải. B. Trong học tập, bao giờ Tuấn cũng chỉ làm đúng theo điều thầy cô đã nói. C. Luôn thắc mắc,tìm hiểu nhiều vấn đề trong cuộc sống để tích lũy vốn tri thức. D. Làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. Câu 3: Chọn cụm từ để điền vào cho đúng với nội dung bài học sau (1,0 đ) -tương trợ nhau trong mọi công việc - hỗ trợ lẫn nhau trong công việc - lợi ích chung của mọi người - lợi ích của những người khác. Câu4 (2,0 đ) 2 2,5 25%.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ…………………………………………….lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung. - Hợp tác phải dựa trên quan hệ bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm phương hại……………………………………… Câu 4: Hãy ghi Đ trước câu đúng, ghi S trước câu sai.(1,0 đ) 1.Là thanh niên phải biết cống hiến mình cho đất nước. 2.Là công ty tư nhân nhưng ông An rất quan tâm đến chất lượng sản phẩm. 3. Không bị người khác làm ảnh hưởng luôn hành động theo ý mình. 4. Chỉ cần thân thiện với người có quan hệ thân thiết với mình II. TỰ LUẬN:(7,0 điểm) Câu 1: (1,5đ)Dn chủ kỉ luật l gì? Ý nghĩa của dn chủ kỉ luật? Câu 2: (1,5đ)Vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Theo em, học sinh có thể làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Câu 3: (2,0đ)Năng động sáng tạo là gì? Năng động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào đối với học sinh? Câu 4: (2,0đ)Hùng và Tuấn bàn với nhau : để cho ôn thi học kỳ đở vất vả cần chia ra mỗi người học một nữa của đề cương ôn tập đến khi thi trúng câu của ai thì người đó đọc. Hai bạn cho rằng làm như vậy vừa có năng suất, vừa có chất lượng mà lại nhàn thân. Em có tán thành với cách làm đó không? Vì sao?. III.ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM : I.Trắc nghiệm: Câu 1,2 Khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng mỗi câu 0,5 đ Câu 1: B Câu 2: C Câu 3 :Chọn cụm từ (1,0 đ) - hỗ trợ lẫn nhau trong công việc - lợi ích của những người khác Câu 4: Hãy ghi Đ trước câu đúng, ghi S trước câu sai.(1,0 đ) 1.Là thanh niên phải biết cống hiến mình cho đất nước. Đ 2.Là công ty tư nhân nhưng ông An rất quan tâm đến chất lượng sản phẩm. Đ 3. Không bị người khác làm ảnh hưởng luôn hành động theo ý mình. S 4. Chỉ cần thân thiện với người có quan hệ thân thiết với mình S II. Tự luận: Câu 1:(1,5điểm) * Dn chủ kỉ luật là:(1,0 điểm) - Dn chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể của x hội , mọi người phải được biết ,được cùng tham gia bàn bạc ,góp phần thực hiện giám sát những công việc chung. - Kỉ luật là tuân theo những quy định chung của cộng đồng hoặc tổ chức x hội nhằm tạo ra sự thống nhất cao trong hnh động để đạt chất lượng hiệu quả cao. * Ý nghĩa (0,5 điểm) Tạo được sự thống nhất cao trong hành động , tạo điều kiện cho mọi người phát triển , xây dựng được mối quan hệ x hội tốt đẹp. Câu 2:( 1,5điểm) - Phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc vì truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quý gia, góp phần vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân . kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là góp phần giữ vững bản sắc dân tộc Việt Nam. ( 1,0điểm) - Để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, học sinh cần tích cực học tập truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tuyên truyền các giá trị truyền thống, lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc . ( 0,5điểm) Câu3:(2,0điểm) * Năng động sáng tạo : ( 1,0điểm) - Năng động là tích cực chủ động dám nghĩ dám làm. - Sng tạo l say m nghin cứu tìm tịi pht hiện v linh hoạt xử lí cc tình huống trong học tập lao động nhằm đạt được hiệu quả cao. * Ý nghĩa của năng động sáng tạo đối với mỗi học sinh: ( 1,0điểm) - Giúp mỗi học sinh tích cực chủ động hơn trong học tập, đạt được kết quả cao trong học tập, học sinh cĩ thể tự mình rn luyện tính tự lập, cĩ them niềm tin v sức mạnh để đạt được mục đích học tập để cống hiến giúp ích cho đất nước. Câu 4:(2,0 điểm) Em không tán thành với cách làm đó của hai bạn vì: - Việc làm của hai bạn tưởng chừng như có năng suất chất lượng hiệu quả nhưng thực ra không có năng suất..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Mỗi người chỉ học được một nữa nên đây không phải là năng suất - Đây là việc làm xấu vì nó thể hiện sự đối pho, dối trá với thầy cô giáo - Mục đích của thầy cô giáo nhằm kiểm tra chất lượng thực sự của học sinh, kiểm tra sự học tập và chuẩn bị của các em. 4.Thu bi – Dặn dị: 1’. KÝ DUYỆT TUẦN 17. Tuần 18,19 - Tiết 17,18: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Qua việc thực hành ngoại khóa giúp các em khắc sâu những kiến thức đã học và ứng dụng những kiến thức này vào thực tế. GD Lòng yêu thích học môn giáo dục công dân và có những nhận thức đúng đắn trong ứng xử II. CHUẨN BỊ: - GV:Liệt kê những kiến thức đã học từ đầu năm.. - HS: Học bài, chuẩn bị bài. III. LÊN LỚP: 3. On định lớp: 4. Kiểm tra Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Tiến hành . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoat động 1 :45’ Giới thiệu cho học sinh nội dung cần thực hành:. NỘI DUNG I NỘI DUNG THỰC HÀNH. Bàn về lí tưởng sống của thanh niên ngày nay.. Em hãy nhớ và liên hệ những vấn đề có liên quan đến thanh niên ở địa phương mình. Cho HS chuẩn bị trên lớp, GV giám sát hướng dẫn cho HS. Tuần 19 Tiết 18 Hoạt động 2 :45’. II THỰC HÀNH:.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Cho HSviết bài tiểu luận về vấn đề nói trên và lưu ý HS khi viết cần phải nêu được những điểm chính sau: - Có phần giới thiệu cho bài viết. - Nêu được thực trạng ở địa phương còn những -. - Nêu gương cụ thể người thật. tồn tại gì? nguyên nhân? cách khắc phục? Có lời kết, baì học rút ra qua vấn đề trên.. việc thật.. GV : Cho học sinh thảo luận trên lớp (chia lớp thành 3 nhóm) và thuyết trình trước lớp. HS: Các nhóm khác nhận xét, tranh luận.. Thảo luận các vấn đề đã học áp dụng ở địa phương. Cho học sinh ngồi theo tổ giáo viên phân theo xóm ấp để học sinh dễ bình chọn và thảo luận Hãy kể một vài tấm gương tiêu biểu ở địa phương em? Giáo viên rút kinh nghiệm nhận xét các hoạt động của học sinh. 4.Củng cố : 2’ Giáo viên hệ thống lại kiến thức trong hai tiết đã học. 5.Dặn do: 1’ Chuẩn bị bài tiếp theo.. KÍ DUYỆT TUẦN 18,19.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tuần 20,21 – Tiết 19,20 Bài 11: TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức : - Định hướng cơ bản của thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá . - Mục tiêu , vị trí của công nghiệp hoá , hiện đại hoá - Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay . 2. Kĩ năng : - Kĩ năng đánh giá thực hiện xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay - Xác định cho tương lai của bản thân , chuẩn bị hành trang tham gia lao động , học tập . 3.Thái độ : - Tin tưởng vào đường lối , mục tiêu xây dựng đất nước - Có ý thức học tập , rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm với bản thân , gia đình , xã hội . II/ CHUN BÞ : GV: sgk, sgv, các tài liệu liên quan đến tiết dạy HS: xem bài trước ở nhà. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1) Ổn định tổ chức : 2) Kiểm tra bài cũ :. 3)Bài mới : Hoạt động của GV & HS Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 1’ Bác Hồ đã từng nói với thanh niên :” TN là người tiếp sức CM cho thế hệ già , đồng thời là người phụ trách , dìu dắt thế hệ TN tương lai . Nước nhà thịnh hay suy , yếu hay mạnh một phần lớn do các TN ….” Câu nói của BH nhắn nhủ TN chúng ta điều gì ? . Để thấy rõ vị trí , vai trò và trách nhiệm của TN trong sự nghiệp CM , chúng ta học bài hôm nay : Hoạt động 2 : Tìm hiểu phần đặt vấn đề : 22’ GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm GV: Cho hs đọc lại một lần bức thư của đ/c Tổng bí thư Nông Đức Mạnh gửi TN . Nhóm 1 : * Trong thư đ/c Tổng bí thư có nhắc đến nhiệm vụ CM mà Đảng đề ra như thế nào ? Phát huy sức mạnh dân tộc tiếp tục đổi mới đẩy mạnh CNH – HĐH , xây dựng và bảo vệ Tổ quốc VN Mục tiêu : “ Dân giàu , nước mạnh Xh công bằng , dân chủ , văn minh “ Chiến lược phát triển kinh tế 10 năm ( thoát khỏi tình trạng đói nghèo ; nâng cao đời sống v/c ; t/t ….. ). Nội dung ghi bài. I/- Đặt vấn đề :.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Nhóm 2 : * Hãy nêu vai trò , vị trí của TN trong sự nghiệp CNH – HĐH qua bài phát biểu của Tổng bí thư Nông Đức Mạnh ? Vai trò , vị trí của TN : Đảm đương trách nhiệm lịch sử mỗi người vươn lên tự rèn luyện Lực lượng nồng cốt khơi dậy hào khí VN và lòng tự hào dân tộc Quyết tâm xoá tình trạng nghèo và kém phát triển Thực hiện thắng lợi CNH –HĐH * Tại sao Tổng bí thư cho rằng thực hiện mục tiêu CNH –HĐH là trách nhiệm vẻ vang và là thời cơ to lớn của TN ? ý nghĩa cuộc đời của mỗi người là vươn lên gắn với XH , quan tâm đến mọi người , ND , Tổ quốc Mục tiêu phấn đấu của thế hệ trẻ Vai trò cống hiến của tuổi trẻ cho đất nước Nhóm 3 : * Em có suy nghĩ gì khi thảo luận về nội dung bức thư của Tổng bí thư gửi TN ? Hiểu được nhiệm vụ xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay vai trò của TN trong sự nghiệp CNH – HĐH Việc làm cụ thể của TN nói chung và hS nói riêng GV: tổng kết thảo luận nhấn mạnh tình cảm của Đảng , của dân tộc và của Thầy Cô , nhà trường gửi gắm niềm tin , hy vọng vào thế hệ trẻ em Hoạt động 3 : Mục tiêu và ý nghĩa của CNH –HĐH 22’ GV: Tổ chức hs thảo luận cả lớp Câu 1 : Mục tiêu của CNH – HĐH đất nước là gì ? Quá trình chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh hậu công nghiệp , xây dựng nền KT trí thức . Ứng dụng nền công nghiệp mới , công nghệip hiện đại vào mỗi lĩnh vực cuộc sống XH và sản xuất v/c Nâng cao năng suất lao động , nâng cao đời sống v/c +t/t cho toàn dân . Câu 2 : Ý nghĩa của sự nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước ? * Ý nghĩa : CNH – HĐH đất nước là nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ Tạo tiền đề về mọi mặt ( KT , XH , con người ) Thực hiện lí tưởng :” Dân giàu , nước mạnh , XH công bằng , dân chủ , văn minh “ GV: kết luận toàn bài. Tiết 20 Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu CNH – HĐH đất nước ? Hoạt động 4 : Tìm hiểu nội dung bài học 30’ GV: Tổ chức hs thảo luận Nhóm 1 : * Trách nhiệm của TN trong sự nghiệp CNH –HĐH đất nước ?. II/- Nội dung bài học : 1. Trách nhiệm : - Ra sức học tập văn hoá , KHKT , tu dưỡng đạo đức , tư tưởng chính trị - Có lối sống lành mạnh , rèn luyện kĩ năng , phát triển năng lực - Có ý thức rèn luyện sức khoẻ - Tham gia các hoạt động CT , XH.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Nhóm 2 : * Nhiệm vụ của thanh niên , học sinh trong sự nghiệp CNH –HĐH. 2. Nhiệm vụ : - Ra sức học tập , rèn luyện toàn diện - Xác định lí tưởng đúng đắn - Có kế hoạch học tập , rèn luyện . lao động. Nhóm 3 : Phương hướng phấn đấu của lớp và của bản thân em ?. 3. Phương hướng : - Thực hiện tốt nhiệm vụ của Đoàn TN nhà trường giao phó - Tích cực tham gia các hoạt động tập thể , xh - Xây dựng tập thể lớp vững mạnh , học tập , rèn luyện tu dưỡng .. GV: kết luận chung ý kiến của hs Phân tích những biểu hiện tiêu cực , những thành tích tích cực , tốt đẹp III/ Luyện tập : của lớp , những biểu hiện chưa tốt , tìm nguyên nhân , nêu phương Làm bài tập 6 trang 39 /SGK hướng rèn luyện . Hoạt động 5 : Hướng dẫn giải bài tập SGK ( bài tập 6 / SGK t.39 ) 5’ 4/- Củng cố : 9’ GV: tổ chức cho hs trò chơi sắm vai xử lí tình huống Nhóm 1 : Biểu hiện của một số TN đua xe máy , lười học , nghiện ma tuý , đua đòi ăn chơi Nhóm 2 : Tình huống – Tấm gương về một hs tích cực tham gia công tác tập thể , ngoan , học giỏi GV: kết luận toàn bài CNH –HĐH là một thách thức , một cơ hội đối với TN đang ngồi ghế nhà trường , vì họ là lực lượng nồng cốt khơi dậy hào khí CM VN , góp phần to lớn vào mục tiêu phấn đấu của toàn dân tộc . TN phải có ý thức , ý chí , nghị lực , cố gắng lao động , học tập , rèn luyện tư cách đạo đức và sức khoẻ , vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao của văn hoá – khoa học 5/- Dặn dò : 1’ Bài tập 1,2,3,4.5.7 trang 39 , 40 /SGK Chuẩn bị bài 12. KÍ DUYỆT TUẦN 20,21.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Bài 12 (2 tiết ). QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG CÔNG TRONG HÔN NHÂN I/- Mục tiêu bài học : 1) Kiến thức : Trình bày được khái niệm về hôn nhân và các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở VN . Nêu được các điều kiện để được kết hôn , các trường hợp cấm kết hôn , quyền và nghĩa vụ của vợ chồng theo qui định của p/l Nêu được trách nhiệm của công dân nói chung , công dân hs nói riêng trong vấn đề hôn nhân 2) Kĩ năng : Phân biệt được hôn nhân hợp pháp và hôn nhân bất hợp pháp Đánh giá được ý nghĩa của việc nắm vững và thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ trong hôn nhân của công dân và các tác hại của việc vi phạm P/L về hôn nhân . Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Không vi phạm quy định của P/L về hôn nhân và tuyên truyền trong gia đình , cộng đồng để mọi người cùng thực hiện tốt . 3) Thái độ : Tôn trọng quy định của P/L về hôn nhân . Tán thành những việc làm tôn trọng P/L và phản đối những hành vi vi phạm P/L về hôn nhân .. II/- Phương pháp : Đàm thoại , thảo luận Nêu và giải quyết vấn đề Đóng vai. III/- Tài liệu & phương tiện : . SGK , sách GV GDCD lớp 9 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 Các thông tin , số liệu thực tế có liên quan Băng hình ( nếu có ). IV/- Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : Em hãy nêu vài tấm gương về thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trước đây cũng như hiện nay ? Em học tập gì ở họ ?. TIẾT 1 3.Bài mới : Hoạt động của GV & HS Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Vì sao tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân hạnh phúc ? Điều Gì sẽ xảy ra nếu như ko có tình yêu chân chính trong hôn nhân ? Dẫn chứng Những ví dụ để hs nhận xét đây có phải là những cuộc hôn nhân đúng đắn ko ; dùng vũ lực (hôn nhân ép buộc ) hôn nhân do mang thai trước , vì tiền , vì danh tiếng , để trả ơn ………… Dẫn câu tục ngữ :” Thuận vợ , thuận chồng tát biển Đông cũng cạn :” sự hoà thuận , hạnh phúc trong cuộc sống vợ chồng được tạo lập trên cơ sở tình yêu chân chính và sự thực hiện tốt quyền , nghĩa vụ của mỗi người trong hôn nhân . Để giúp các em hiểu rõ hơn được vấn đề này , chúng ta học bài hôm nay . Hoạt động 2 : Tìm hiểu những thông tin về phần đặt vấn đề GV: tổ chức cho hs thảo luận Nhóm 1 : Những sai lầm của T và K.M và H trong 2 câu chuyện trên ? hậu quả của việc làm sai lầm của M, T ? Trường hợp T và K : T học hết lớp 10 ( chưa đủ tuổi kết hôn ) Bố mẹ T ham giàu , ép T lấy chồng mà ko có tình yêu Chồng T là thanh niên lười biếng ; ham chơi , rượu chè Hậu quả : T làm lụng vất vả , buồn phiền vì chồng nên gầy yếu. Nội dung ghi bài. I/- Đặt vấn đề :.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> K bỏ nhà đi chơi , ko quan tâm đến vợ con Nhóm 2 : Em suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhân trong các trường hợp trên ? Vì nể , sợ người yêu giận , M quan hệ và có thai H dao động trốn tránh trách nhiệm Gia đình H phản đối ko chấp nhận M *** Hậu quả : M sinh con gái và vất vả đến kiệt sức để nuôi con . Cha mẹ M hất hủi , xóm giềng , bạn bè chê cười . Nhóm 3 : Bài học cho bản thân ? Xác định đúng vị trí của mình hiện nay là hs THCS Không yêu , lấy chồng quá sớm Phải có tình yêu chân chính và hôn nhân đ1ung p/ l quy định HS : các nhóm thảo luận trình bày GV: Nhận xét , kết luận GV: gợi ý kết hôn chưa đủ tuổi gọi là tảo hôn Phân tích những hậu quả của cuộc hôn nhân này Phân tích kĩ thái độ của H và việc làm đáng trách của M GV: kết luận phần thảo luận ** Ở lớp 8 chúng ta đã học bài :” Quyền và nghãi vụ của công dân trong gia đình “ .Qua đó hs được trang bị những vấn đề cơ bản về hôn nhân , gia đình . Ở lớp 9 , chúng ta cần được giáo dục tiên hôn nhân , trang bị cho các em những quan niệm , cách ứng xử đúng đắn trước vấn đề tình yêu và hôn nhân đang đặt ra trước các em Hoạt động 3 : Thảo luận giúp HS hiểu quan niệm đúng đắn về tình yêu và hôn nhân GV: gợi ý cho hs thảo luận Câu 1 : Cơ sở của tình yêu chân chính . ? Tình yêu chân chính dựa trên cơ sở : Sự quyến luyến của 2 người khác giới Sự đồng cảm giữa 2 người Quan tâm sâu sắc , chân thành , tin cậy và tôn trọng lẫn nhau Vị tah , nhân ái Chung thuỷ Câu 2 : Những sai trái thường gặp trong tình yêu ? Thô lỗ , nông cạn và cẩu thả trong tình yêu Vụ lợi , ích kỉ Không nên nhầm lẫn tình bạn với tình yêu Không nên quá yêu sớm Câu 3 : Hôn nhân đúng P/L là như thế nào ? Hôn nhân đúng P/L là hôn nhân trên cơ sở tình yêu chân chính Câu 4 : Thế nào hôn nhân trái với P/L ? Hôn nhân trái P/L : không dựa trên tình yêu chân chính , vì tiền , vì dục vọng , bị ép buộc …………………… GV: liệt kê các ý kiến của hs và kết luận GV: gợi ý , phân tích và lấy ví dụ cụ thể giúp hs rút ra 5 cơ sở tình yêu chân chính GV: gợi ý hs phân tích tình yêu chân chính dẫn đến hôn nhân và cuộc sống gia đình đẹp đẽ . Ngược lại , hôn nhân ko có tình yêu chân chính sẽ dẫn đến hậu quả gây tan vỡ hạnh phúc gia đình và hậu quả trực tiếp là con cái GV: kết luận phần thảo luận + định hướng cho hs ở tuổi hs THCS về tình yêu và hôn nhân Hoạt động 4 : Tìm hiểu nội dung bài học Câu 1 : Hôn nhân là gì ? Câu 2 : Ý nghĩa của tình yêu chân chính đối với hôn nhân ?. II/- Nội dung bài học ; 1) Hôn nhân : * Sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng , tự nguyện được P/L.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> GV: kết luận nội dung bài học Được P/L thừa nhận có nghĩa là thủ tục đăng kí kết hôn tại UBND xã , phường ( Luật hôn nhân – gia đình ) GV: cho hs ghi vào vở nội dung bài học. thừa nhận 2) Ý nghĩa : Cơ sở quan trọng của hôn nhân Chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hoà hợp –hạnh phúc. TIẾT 2 *** Kiểm tra bài cũ : ( nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1 ) GV : giới thiệu vài nét về Luật Hôn nhân –gia đình GV: Tổ chức hs thảo luận 1. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở VN. 2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. 1- Nguyên tắc : - Tự nguyện , tiến bộ , bình đẳng , một vợ , một chồng - Nhà nước tôn trọng và bảo vệ pháp lí cho hôn nhân - Vợ chồng thực hiện chính sách kế hoạch hoá gia đình 2- Quyền và nghĩa vụ của CD trong hôn nhân : a) Được kết hôn : nam từ 20 tuổi trở lên ; nữ 18 tuổi trở lên . Việc kết hôn do nam , nữ tự nguyện , ko ép buộc hoặc cản trở b) Cấm kết hôn : Người đang có vợ , có chồng Người mất năng lực hành vi dân sự ( tâm thần , mắc bệnh ) Giữa những người có cùng dòng máu trực hệ , có họ trong phạm vi 3 đời Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi , ……………. Giữa những người có cùng giới tính c) Thủ tục kết hôn : . Hoạt động 5 : HS làm bài tập nhằm xây dựng thái độ đúng đắn đối với hôn nhân GV: yêu cầu hs làm bài tập 1 SGK trang 43 GV: cho hs làm bài tập 6, 7 sách bài tập tình huống GV: kết luận *** Chúng ta phải nắm vững những quy định của P/L , quyền và nghĩa vụ của CD trong hôn nhân và phải biết bảo vệ quyền của mình. Đăng kí kết hôn ở UBND phường, xã Được cấp giấy chứng nhận kết hôn. 3- Quy định của quan hệ vợ và chồng 4- Trách nhiệm :.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> 4/- Củng cố : Hoạt động 6 : Rèn luyện và củng cố kiến thức III/- Luyện tập : Làm bài tập 6 / SGK trang 43 GV: cho hs trò chơi sắm vai Tình huống 1 : Hoà bị ép gả cho gia đình giàu có khi mới 16 tuổi Tình huống 2 : Lan và Tuấn yêu nhau kết hôn khi cả 2 vừa tốt nghiệp THPT , ko đổ đại học và ko có việc làm GV; kết luận toàn bài Luật hôn nhân , gia đình không nói đến ngôn ngữ yêu đương , nhưng các quy định của P/L và nội dung sâu sắc của tình yêu đồng thời là những phương pháp để có một tình yêu hạnh phúc , bền vững . Vì vậy , hs chúng ta nói riêng và thanh niên nói chung cần xác định một tình yêu và hôn nhân đúng đắn 5/- Dặn dò : Bài tập 2,3,4,5,6,.7,8 trang 43 ,44 SGK Sưu tầm tục ngữ nói về hôn nhân – gia đình Xem bài 13 :” Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế “. **** Tài liệu tham khảo : . Luật hôn nhân – gia đình Bộ luật hình sự Hiến pháp 1992 Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em Tục ngữ :” Con dại , cái mang “ “ Cha muốn cho con hay , Thầy muốn cho trò giỏi “ “ Của chồng , công vợ “. Tuần 22 - Tiết 21. Bài 13 : QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ I/- Mục tiêu bài học : 1) Kiến thức : Thế nào là quyền tự do kinh doanh . Thuế là gì ? Ý nghĩa , tác dụng của thuế ? Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện p/ l về thuế . 2 ) Kĩ năng : Biết phân biệt hành vi kinh doanh , thuế đúng P/L và trái P/L Vận động gia đình thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế 3 ) Thái độ : Ung hộ chủ trương của nhà nước và quy định của P/L trong kĩnh vực kinh doanh và thuế . Biết phê phán những hành vi kinh doanh và thuế trái P/L. II/- Chuẩn bị : GV: sgk, sgv, các tài liệu liên quan đến tiết dạy HS: xem bài trước ở nhà III/- Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : 5' ? Hơn nhn l gì? Nu những quy định của Pháp luật của nước ta về hôn nhân? ? L thanh nin HS chng ta cần phải lm gì? 3- Bài mới : Hoạt động của GV & HS Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 1' * Tổ chức sắm vai :” Quang cảnh buôn bán tự do ngoài đường phố “ GV giới thiệu qua 2 điều luật :. Nội dung ghi bài.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Điều 57 / HP 1992 :” Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của P/L “ Điều 80 / HP 1992 :” Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của P/L “ Để hiểu rõ vấn đề trên , chúng ta học bài hôm nay ……………………….. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung của phần đặt vấn đề 9' GV: tổ chức cho hs thảo luận GV: ghi các thông tin lên bảng , sử dụng đèn chiếu để hs theo dõi HS : chia thành 3 nhóm thảo luận Nhóm 1 : Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực gì ? Hành vi vi phạm đó là gì ? Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực sản xuất Vi phạm về sản xuất buôn bán hàng giả Nhóm 2 : Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng trên ? Mức thuế chênh lệch có liên quan đến sự cần thiết của các mặt hàng với đời sống của ND ko ? Vì sao ? - Các mức thuế của các mặt hàng chênh lệch nhau - Mức thuế cao : hạn chế sx những mặt hàng ko cần thiết đối với đời sống ND - Mức thuế thấp : khuyến khích sx , kinh doanh mặt hàng cần thiết đến đời sống của ND Nhóm 3 : Những thông tin trên giúp em hiểu được điều gì ? Rút ra bài học gì ? Giúp em hiểu được những quy định của nhà nước Kinh doanh và thuế có liên quan đến trách nhiệm công dân được nhà nước quy định . GV: chốt lại các vấn đề ( các mặt hàng rởm , thuốc lá có hại , ô tô , vàng mã , …….. GV: nói rõ tình trạng nhập lậu xe ô tô qua biên giới , nhập rượu Tây và làm rượu giả ảnh hưởng đến nền KT GV: Sản xuất muối , nước sạch , trồng trọt , chăn nuôi , đồ dùng hcọ tập là rất cần thiết cho con người …………………… GV: kết luận phần thảo luận Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế về kinh doanh và thuế 6' GV: Tình huống 1: Ong K ở phường H thị xã M mở cửa hàng sửa chữa xe máy ( có giấy phép kinh doanh ) , nhưng còn kinh doanh thêm mặt hàng hải sản đông lạnh . Việc bán thêm mặt hàng đó của ông K có đúng P/L và phải nộp thuế ko ? Tình huống 2 : Anh V chuyên buôn bán hàng điện tử nhưng đã hơn 2 tháng gần đây mà chưa nộp thuế .Theo em , trường hợp anh V phải xử lí như thế nào ? HS : trả lời , cả lớp nhận xét GV: kết luận , nhấn mạnh trong cuộc sống của con người rất cần đến sx , dịch vụ , trao đổi giúp con người tồn tại và phát triển GV: cho hs xem phim tư liệu về việc kinh doanh trái P/L sẽ dẫn đến hậu quả ko tốt cho đời sống ND Hoạt động 4 : Tìm hiểu nội dung bài học 15' HS : thảo luận về các vấn đề sau : 1. Kinh doanh là gì ? 2. Thế nào là quyền tự do kinh doanh ? 3. Thuế là gì ? 4. Ý nghĩa của thuế ? 5. Trách nhiệm của công dân đối với tự do kinh doanh và thuế ? . I/- Đặt vấn đề :. II/- Nội dung bài học : 1/ Kinh doanh : là hoạt động sản xuất , dịch vụ , trao đổi hàng hoá 2/- Quyền tự do kinh doanh : CD có quyền lựa chọn hình thức. , tổ chức kinh tế , ngành nghề kinh.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> * Tác dụng của thuế : Đầu tư phát triển kinh tế công , nông nghiệp , GTVT Phát triển y tế , giáo dục , văn hoá , xã hội , bệnh viện , trường học Đảm bảo các khoản chi cần thiết cho tổ chức nhà nước , quốc phòng , an ninh . GV: kết luận , chuyển ý. Hoạt động 5 : giải bài tập 3' HS : làm bài tập 3 / SGK trang 47 GV: nhận xét , đánh` giá , chuyển ý. doanh 3/- Thuế : là khoản thu bắt buộc mà CD và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước 4/- Ý nghĩa : + Ổn định thị trường + Điều chỉnh cơ cấu kinh tế + Đầu tư phát triển kinh tế , văn hoá , xã hội 5/- Trách nhiệm : - Tuyên truyền , vận động Đấu tranh chống những hiện tượng tiêu cực . III/- Luyện tập : Làm bài tập 2,3 / SGK trang 47. 4/- Củng cố : 5' GV: tổ chức trò chơi cho 2 đội thi nhau kể những hoạt động ( tự do kinh doanh + nghĩa vụ đóng thuế ) GV kết luận toàn bài : Kinh doanh và thuế là 2 lĩnh vực ko thể thiếu đựơc trong đời sống XH . Con người và XH tồn tại và phát triển cần đến hoạt động của 2 lĩnh vực này . Tuy nhiên mọi CD , mọi tổ chức tham gia phải có quyền và nghĩa vụ đối với kinh doanh và thuế , để góp phần xây dựng nền kinh tế , tài chính quốc gia ổn định , vững mạnh . 5/- Dặn dò : 1': - Bài tập 1,2 trang 47 SGK - Xem trước bài bài 14 :” Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân “. KÍ DUYỆT TUẦN 22.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tuần 23,24- Tiết 22,23 Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN I/- Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : - Lao động là gì ? - Ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xã hội - Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân 2. Kĩ năng : - Biết được các loại hợp đồng lao động - Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động - Điều kiện tham gia hợp đồng lao động . 3.Thái độ : - Có lòng yêu lao động , tôn trọng người lao động - Tích cực , chủ động tham gia các công việc chung của trường , lớp - Biết lao động để có thu nhập chính đáng cho mình , gia đình và xã hội .. II/- Chuẩn bị : GV: sgk, sgv, các tài liệu liên quan đến tiết dạy HS: xem bài trước ở nhà III /- Hoạt động dạy và học : 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ : 5' * Chị Hằng đăng kí kinh doanh mặt hàng “ Rượu –Bia – Thuốc lá “ nhưng trong đợt kiểm tra đột xuất , đội quản lí thị trường xã H phát hiện chị Hằng đã kinh doanh thêm 6 mặt hàng không có đănng kí trong danh mục .Chị Hằng có vi phạm “Quyền tự do kinh doanh “ không ? 3/- Bài mới : Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 2' Pháp luật quy định công dân có quyền tự do kinh doanh , vậy thì việc một người đứng ra thành lập doanh nghiệp , tổ chức sản xuất kinh doanh có được phép thuê lao động không ? Vì sao ? Công dân có quyền tự do kinh doanh và nhấn mạnh công dân được phép thuê lao động để tổ chức sản xuất , kinh doanh vì đó là quyền lao động của công dân . Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân . I/- Đặt vấn đề : Hoạt động 2 : Phân tích tình huống trong phần đặt vấn đề :15' GV: cho hs đọc 1 lần các tình huống trên để cả lớp cùng nghe Câu 1 : Ông An đã làm việc gì ? Tập trung thanh niên trong làng mở lớp dạy nghề Hướng dẫn họ sản xuất , làm ra sản phẩm lưu niệm bằng gỗ ?Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ em trong làng có ích gì ? Giúp các em có tiền đảm bảo cuộc sống hằng ngày , giải quyết những khó khăn cho xã hội ?- : Việc làm của ông An có đúng mục đích hay không ? Việc làm của ông An là đúng mục đích Câu 2 : Suy nghĩ của em về việc làm của ông An ? Ông An đã làm một việc rất có ý nghĩa tạo ra của cải vật chất , tinh thần cho mình, người khác và xã hội . HS: thảo luận cả lớp + tham gia góp ý kiến GV: nhận xét ,giải thích Việc làm của ông An sẽ có người cho là bóc lột , lợi dụng sức.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> lao động của người khác để trục lợi . Cho hs hiểu bức xúc về vấn đề việc làm hiện nay của TN , gây những khó khăn bất ổn cho XH , cho nhà nước như thế nào ? ( trong đó có tệ nạn xã hội ) GV: đọc khoản 3 , điều 5 của Bộ luật lao động cho hs nghe GV: kết luận chuyển ý Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa về Bộ luật lao động 8' GV: Đọc các điều luật Lao động - ngày 23/6/1994 do QH ban hành GV: có thể ghi nội dung lên bảng phụ hoặc đèn chiếu GV: đọc điều 6 ( Bộ Luật Lao động ) Hoạt động 4 : Tìm hiểu nội dung bài học 42' (Tiết 23 15') GV: từ các nội dung đã học trên , hs rút ra định nghĩa lao động là gì HS : trao đổi , nhận xét +ghi vở GV kết luận : Con người muốn tồn tại và phát triển cần có những nhu cầu thiết yếu : ăn , mặc , ở , uống …. Để thoả mãn những nhu cầu đó , con người cần phải lao động và nhu cầu của con người ngày càng tăng thì lao động ngày càng được cải tiến , cần có sự điều chỉnh các mối quan hệ . Lao động giúp cho loài người ngày càng phát triển. II. Nội dung bài học : 1) Khái niệm : -Lao động là : Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải , vật chất , các gia trị tinh thần cho XH . Hoạt động chủ yếu quan trọng nhất của con người , nhân tố quyết định sự tồn tại phát triển đất nước và nhân loại. Tiết 25 GV: tổ chức cho hs thảo luận nhóm Nhóm 1 : 2/- Quyền và nghĩa vụ lao Câu 1 : Quyền lao động của công dân là gì ? Mọi công dân có quyền làm việc , có quyền sử dụng sức lao động cuađộng của công dân : a- Quyền lao động : của mình , có quyền lựa chọn nghề nghiệp có ích cho XH , đem lại Mọi công dân có quyền làm việc , có qu thu nhập cho bản thân , gia đình . sử dụng sức lao động cua Câu 2 : Nghĩa vụ lao động của công dân là gì ? của mình , có quyền lựa Mọi người có nghĩa vụ tự nuôi sống bản thân , góp phần sáng tạo ra chọn nghề nghiệp có ích của cải vật chất và tinh thần cho XH , duy trì và phát triển đất nước cho XH , đem lại thu nhập cho bản thân , gia đình . b- Nghĩa vụ lao động của công dân : Mọi người có nghĩa vụ tự nuôi sống bản thân , góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho XH , Nhóm 2 : ( thảo luận tình huống 2 phần đặt vấn đề trong duy trì và phát triển đất sgk nước Câu 1 : Bản cam kết giữa chị Ba và giám đốc Cty TNHH Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động ko ? Vì sao ? 3/- Hợp đồng lao động : Vì chị Ba ( người LĐ ) + Cty TNHH ( người sử dụng lao động ) a- Khái niệm * Nội dung cam kết : việc làm , tiền công , thời gian làm việc , các Hợp đồng lao động là sự điều kiện khác …………. thoả thuận giữa người lao Câu 2 : Chị Ba tự ý thôi việc là đúng hay sai ? Có vi phạm hợp động và người sử dụng lao đồng lao động không ? động về việc làm có trả công Việc làm của chị Ba là sai vì đã vi phạm hợp đồng lao động , điều kiện lao động , quyền Câu 3 : Hợp đồng lao động là gì ? Nguyên tắc , nội dung , hình và nghĩa vụ của mỗi bên thức hợp đồng lao động ? trong quan hệ lao động a) Khái niệm : b- Nguyên tắc.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công , điều kiện lao động , quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động b) Nguyên tắc : Thoả thuận tự nguyện , bình đẳng c) Nội dung : công việc , thời gian , địa điểm tiền công, tiền lương , phụ cấp ….. các điều kiện bảo hiểm lao động GV: nhận xét , chốt lại ý kiến nội dung GV: liên hệ thực tế lao động của trẻ em ở địa phương và cả nước Bắt trẻ em bỏ học để lao động kiếm tiền Có em chỉ 12, 13 , 14 tuổi phải làm công việc nặng nhọc như : đốt than , đốn củi ….. Trẻ em tham gia , dẫn dắt khách mại dâm , ma tuý ……… ** GV: kết luận , chuyển ý Hoạt động 5 : Làm bài tập ở SGK HS : Làm bài tập 1 và 3 SGK. 7'. Thoả thuận tự nguyện , bình đẳng c- Nội dung : công việc , thời gian , địa điểm ,tiền công, tiền lương , phụ cấp ….., các điều kiện bảo hiểm lao động 4/- Quy định của Bộ Luật Lao động đối với trẻ em chưa thành niên ( SGK ) 5/- Trách nhiệm của bản thân : - Tuyên truyền , vận động - - Đấu tranh chống những hiện tượng sai trái P/L Quyền và nghĩa vụ lao động của CD. III/- Luyện tập :. 4/- Củng cố : 10' ** Tình huống 1 : Hà 16 tuổi học dở dang lớp 10/12 , vì gia đình khó khăn nên em xin đi làm ở một xí nghiệp nhà nước .Hỏi : Hà có được quyền tuyển vào biên chế nhà nước không ? Hà không được tuyển vào biên chế nhà nước vì lí do : tuổi , nghề nghiệp , bằng cấp ……. ** Tình huống 2 : Nhà trường phân công lớp 9A lao động vệ sinh bàn ghế trong lớp .Một số bạn đề nghị lấy quỹ lớp thuê người làm . Hỏi : Em có đồng tình với ý kiến của các bạn đó không ? Không đồng tình với ý kiến thuê người làm *** Tình huống 3 : Hiện nay , tình trạng trẻ em lang thang cơ nhỡ rất nhiều ở các đô thị , thành phố lớn .Các em làm rất nhiều việc để kiếm sống , kể cả tham gia các tệ nạn xã hội . Hỏi : Em có thể đóng góp những giải pháp nào ? Gia đình , nhà trường và xã hội cùng hợp tác để khắc phục khó khăn . Bản thân các bạn phải tự nỗ lực bản thân Có nhiều hoạt động thu hút các em tham gia …… **** GV kết luận toàn bài : Mỗi công dân VN yêu nước nói chung , HS chúng ta nói riêng phải tích cực lao động để làm giàu cho mình , gia đình , xã hội . Có thái độ phê phán những hiện tượng tiêu cực trong XH để thực hiện mục tiêu :” Dân giàu , nước mạnh , XH dân chủ, công bằng , văn minh “ 5/- Dặn dò : 1' - Bài tập 2,,4,5,6 trang 50 , 51 SGK - Sưu tầm ca dao , tục ngữ nói về lao động - Chuẩn bị bài :” Vi phạm P/L và trách nhiệm pháp lí của công dân “. KÍ DUYỆT TUẦN 23,24.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tuần 25,26 - Tiết 24,25: Bài 15 : VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN. I/- Mục tiêu bài học : 1- Kiến thức : - Thế nào là vi phạm pháp luật , các loại vi phạm pháp luật - Khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí 2- Kĩ năng : - Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật - Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm p/l để có thái độ và cách cư xử phù hợp 3- Thái độ : - Hình thành ý thức tôn trọng P/L , nghiêm chỉnh chấp hành P/L - Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi phạm P/L - Thực hiện nghiêmtúc quy định của P/L II/- Chuẩn bị : GV: sgk, sgv, các tài liệu liên quan đến tiết dạy HS: xem bài trước ở nhà. III/- Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : 7’ ? Lao động là gì? Lao động có ý nghĩa như thế nào? ? Hợp đồng lao động là gì? Nguyn tắc của hợp đồng lao động? 3. Bài mới : Tiết 1 Hoạt động của GV & HS Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 18’ Ngày 29/2/2004 , công an phường H đã xử phạt hành chánh bà Hân và yêu cầu bà tháo gỡ mái che lấn chiếm vĩa hè Tháng 2 /2004 , Lê Thị Thơm sinh năm 1983 ở Tĩnh Gia – Thanh Hoá đã bị bắt vì tội lừa đảo ăn cắp xe máy có hệ thống . Thơm phải chịu trách nhiệm hình sự vì những hành vi của mình gây nên . TAND huyện T đã xử phạt ông Hà phải hoàn trả lại ông Tân số tiền vay 5 triệu đồng cùng với lãi suất tính theo lãi xuất ngân hàng nhà nước VN theo điều 471 của BLDS Bạn Nguyễn Văn Nam , học sinh lớp 9 trường THCS H thường xuyên đi học muộn , gvcn và nhà trường đã xử lí rất nghiêm khắc hành vi vi phạm kỉ luật của Nam. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> GV: đặt câu hỏi ?- Nêu các hành vi vi phạm của 4 trường hợp trên ?- Các biện pháp xử lí của nhà nước đối với các hoạt động trên Để hiểu rõ vế các vi phạm P/L , trách nhiệm pháp lí của công dân với việc thực hiện HP , P/L . Chúng ta học bài hôm nay Hoạt động 2 : Tìm hiểu thông tin phần đặt vấn đề 10’ GV: lập bảng , gợi ý cho hs tự trả lơì Hành vi. 1 2 3 4 5 6. * Xây dựng nhà trái phép * Đổ phế thải Đua xe máy vượt đèn đỏ , gây tai nạn giao thông Tâm thần đập phá Cướp giật dây chuyền , túi xách người đi đường Vay tiền day dưa không trả Chặt cành , tỉa cây mà không đặt biển báo. Bảng 2 :. Chủ ý thực hiện. Có X. Vi phạm P/L. Không. X. Hậu quả Tắc cống , ngập nước. Cĩ X. Thiệt hại về người và của. X. X. Phá tài sản quý Gây tổn thất tài chính cho người khác. X. X. Tiền. X. X. Người bị thương. X. Không. X. X. Hành vi thứ tự theo SGK. Trách nhiệm pháp lí Phải chịu Không chịu. Phân loại vi phạm. 1. X. Vi phạm P/L hành chính. 2 3 4 5 6. X. Vi phạm P/L dân sự. X X X X. I/- Đặt vấn đề :. Không Vi phạm P/L hình sự. Vi phạm P/L dân sự Vi phạm kỉ luật. GV: kết luận hoạt động 1 và 2 : thông qua 2 phần thảo luận , chúng ta bước đầu tìm hiểu , nhận biết một số khái niệm liên quan đến vi phạm P/L .Đó là các yếu tố của hành vi vi phạm P/L Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung bi họct :43’(Tiết 25 – 10 pht) Câu 1 : Vi phạm P/L là gì ? Câu 2 : Có các loại vi phạm nào ? HS : trả lời , ghi vào vở. GV: kết luận tiết 1 : Con người luôn có các mối quan hệ như : quan hệ XH , quan hệ P/L .Trong quá trình thực hiện các quy định , quy tắc , nội dung của nhà nước đề ra thường có những vi phạm . Những vi phạm đó sẽ ảnh hưởng đến bản thân , gia đình và XH . Xem xét vi phạm P/L giúp chúng ta thực hiện tốt các quy định , tránh xa tệ nạn XH , giúp cho gia đình và XH bình yên. II/- Nội dung bài học : 1) Vi phạm P/L : Là hành vi trái P/L , có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện , xâm hại đến các quan hệ XH được P/L bảo vệ 2) Các loại vi phạm P/L : - Vi phạm P/L hình sự.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Vi phạm P/L hành chính - Vi phạm luật dân sự - Vi phạm kỉ luật TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Cho học sinh làm bài tập để kiểm tra bài cũ đồng thời dẫn dắt nội dung phần sau HS: Điền vào bảng ý kiến cá nhân HÀNH VI. -Vứt rác bừa bãi - Cãi nhau ; gây mất trật tự nơicông cộng -Lấn chiếm vĩa hè Trộm xe máy Cướp giật tài sản. LOẠI VI PHẠM. BIỆN PHÁP XỬ LÝ. Vi phạm hành chinh. Xử phạt hành chinh. Hình phạt của Vi phạm hình Bộ Luật hình sự sự Mượn xe máy để Bồi thường dân đặt lấy tiền Vi phạm dân sự sự Viết , vẽ bậy lên Vi phạm kỉ Phê bình trước tường của lớp học luật lớp GV: gợi ý để học sinh trả lời Câu 1 : Trách nhiệm pháp lí là gì ?. Câu 2 : Các loại trách nhiệm pháp lí là gì ?. GV: cho học sinh nêu rõ thế nào là trách nhiệm pháp lí của công dân . HS : Đọc lại nội dung SGK 1 lần HS : ghi vào vở. GV: đặt câu hỏi có liên quan đến trách nhiệm công dân , từ đó gợi ý HS liên hệ trách nhiệm bản thân. NỘI DUNG. 3/- Trách nhiệm pháp lí : Là nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức cơ quan vi phạm P/L phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định 4/- Các loại trách nhiệm pháp lí : Trách nhiệm hình sự Trách nhiệm dân sự Trách nhiệm hành chánh Trách nhiệm kỉ luật 5/- Ýnghĩa của trách nhiệm của pháp lí : -Trừng phạt , ngăn ngừa , cải tạo , giáo dục -Chấp hành nghiêm chỉnh P/L - Răn đe mọi người không được vi phạm P/L - Ngăn chặn ; hạn chế ; xoá bỏ vi phạm P/L trongmọi lĩnh vực của đời sống xã hội 6.Trách nhiệm : * Đối với công dân : - Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp ; pháp luật - Đấu tranh hành vi ; việc làm vi phạm hiến pháp và pháp luật * Đối với học sinh : - Tuyên truyền vận động.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> GV: kết luận chuyển ý. - Có lối sống lành mạnh ; học tập và lao động tốt - Tránh tệ nạn XH _ Đấu tranh các hiện tượng xấu , vi phạm P/L III. Luyện tập:. Hoạt động 4 : Luyện tập 10’ GV: cho học sinh giải bài tập trong SGK Bài 1 SGK / t 55 Bài 5 SGK / t 56 Bài 6 SGK / t 56 4/- Củng cố : 1’ Giáo viên đưa ra một số tình huống liên quan trong thực tế học sinh tự trả lời 5/- Dặn dò : 1’ - Bài tập 2; 3 ; 4 tarng 55, 56 , 57 SGK - Xem trước bài 16 KÍ DUYỆT TUẦN 25,26.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tuần 27 - Tiết 26 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: Nhằm đánh giá những kiến thức đã học của học sinh qua các tuần học môn GDCD9 Kì II Rèn kĩ năng làm bài nghiêm túc II. CHUẨN BỊ - GV:Đề - HS: Giấy kiểm tra. III. LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của học sinh 3. Tiến hành: 44' I. MA TRẬN: Nội dung chủ đề Cấp độ tư duy Thơng hiểu Nhận biết Vận dụng Trách nhiệm của thanh niên trong sự C1(0,5 đ) TN C1(1,0 đ) TL nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa.. C1(1,0 đ) TL Quyền và nghĩa vụ của công dân trong C2(0,5 đ) TN hôn nhân Tổng hợp C3 (1 đ) TN Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ C4 (1 đ) TN C2(1,0 đ) TL đóng thuế C2(1,0 đ) TL Quyền và nghĩa vụ lao động của công C3 (1 đ) TL C4 (2,0 đ) TL dân Tổng số cu 4 5 1 Tổng số điểm. 3,0 Đ. 5,0 Đ. 2,0 Đ. Tỉ lệ %. 30%. 50%. 20%. II. ĐỀ I TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?( 0,5 đ) A.Được đến đâu hay đến đấy không việc gì phải suy nghĩ lo lắng B. Trẻ không ăn chơi già thiệt thòi C.Cống hiến nhìn về phía trước hưởng thu nhìn về phía sau D. Trẻ uống nước trà, già tập thể dục. Câu 2: Quan niệmnào sau đây đúng với quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn ?( 0,5 đ) A.Hôn nhân là quyền tự do của mọi người không ai có quyền can thiệp B. Yêu và kết hôn sớmkhông có hại gì C.Cha mẹ có quyền quyết định hôn nhân của con cái. D. Kết hôn là do nam nữ quyết định trên cơ sở tình yêu chân chính. Câu 3: Ghi Đ trước câu trả lời đúng vàS trước câu trả lời sai:(1,0 đ) 1. Chỉ có tình yêu chân chính mà không có đời sống vật chất thì không có hạnh phúc. 2. Là học sinh thì không phải có trách nhiệm gì đối với đất nước 3. Muốn buôn bán thu lời thì phải tránh né việc nộp thuế. 4. Chỉ có lao động người mới tồn tại xã hội mới phát triển. Câu 4: Điền từ còn thiếu vào nội dung sau cho đúng:(1,0 đ) II.TỰ LUẬN:. Thuế là…………………………….bắt buộc mà công dân , tổ chức có…………………………………….nộp vào ngân sách nhà nước. ………………………………………..là sự thỏa thuận giữa người lao động và người ……………………………..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Câu1. Thanh niên có trách nhiệm như thế nào trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước lấymộtví dụ minh họa. (2 đ) Câu 2.Thuế là gì ? Nêu vai trò của thuế ? lấy một ví dụ thực tế để thấy vai trò đó của thuế.(2 đ) Câu 3. Công dân có quyền và nghĩa vụ như thế nào đối với lao động? (1 đ) Câu 4. Xử lí tình huống: Nhà trường phân công lớp 9a lao động lau bàn ghế trong lớp, một số bạn đề nghị lấy quỹ lớp để thuê người làm em có đồng tình vớicác ý kiến của các bạn đo không vì sao? (2 đ) III. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM I TRẮC NGHIỆM: Câu 1C Câu 2 D ( mỗi câu 0,5 đ) Câu 3: Ghi Đ trước câu trả lời đúng và S trước câu trả lời sai:(1,0 đ) 1. Chỉ có tình yêu chân chính mà không có đời sống vật chất thì không có hạnh phúc. 2. Là học sinh thì không phải có trách nhiệm gì đối với đất nước 3. Muốn buôn bán thu lời thì phải tránh né việc nộp thuế. 4. Chỉ có lao động người mới tồn tại xã hội mới phát triển. Câu 4: Điền từ còn thiếu vào nội dung sau cho đúng:(1,0 đ) -. S S S Đ. Thuế là khoản thu bắt buộc mà công dân , tổ chức có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động. II.TỰ LUẬN: Câu 1: (2,0 đ) - HS nêu nội dung 1trong sgk trang 38,39. - Lấy ví dụ gương của một số người tốt, việc tốt thấy được tinh thần trách nhiệm của mình đối với đất nước ngày nay. Câu 2:(2,0 đ) - HS nêu nội dung 2 trong sgk trang 46. - HS iên hệ về vai trò của thuế trong đời sống của con người……. Câu 3:(1,0 đ) HS nêu nội dung 2 trong sgk trang 48 Câu 4: . Xử lí tình huống: (2,0 đ) Em không đồng ý với ý kiến đó của các bạn là vì lao động là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân học sinh. Hơn nữa việc lao động sẽ giúp ta rèn luyện tinh thần , sức khỏe thêm quý trọng công sức lao động của con người. 4. Thu bài - dặn dò":1'. KÍ DUYỆT TUẦN 27.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> DUYỆT TUẦN 28,29.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> BÀI 16 ( 2 TIẾT )QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC. QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN A- MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 ) Kiến thức : Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước , quản lí xã hội của công dân Cơ sở của quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân Quyền và nghĩa vụ công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội . 2 ) Kĩ năng : Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân . Tự giác , tích cực tham gia các công việc chung của Trường . lớp và địa phương Tránh thái độ thờ ơ ; trốn tránh công việc chung của lớp , trường và xã hội 3 ) Thái độ : Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Tuyên truyền , vận động mọi người tham gia các hoạt động xã hội B- PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận nhóm Kích thích tư duy Phương pháp đề án C – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : SGK ; sách GV_GDCD lớp 9 Hiến pháp 1992 – Luật Khiếu nại ; tố cáo ; Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội Sơ đồ nội dung bài học D – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : Hành vi vi phạm Trách nhiệm đạo đức Trách nhiệm pháp lí * Không chăm sóc Bố , Mẹ khi ốm đau * Đi xe máy chưa đủ tuổi , không có bằng lái * An cắp tài sản nhà nước * Lấy của bạn cái bút * Giúp người lớn vận chuyển ma tuý 3- Bài mới :. TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH. NỘI DUNG GHI.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> BÀI Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Trích theo điều 2 & 3 / HP 1992 ghi nhận :”“ Nhà nước ta là nhà nước của dân ; do dân và vì dân .....”’ nhân dân là người chủ duy nhất và thật sự của nhà nước .Để hiễu rõ về quyền làm chủ của nhân dân và phương thức thực hiện quyền làm chủ của cộng dân , chúng ta sẽ vào bài học mới , bài :””’ Quyền tham gia I/- Đặt vấn đề “: SGK quản lí nhà nước và xã hội của công dân “”’ Hoạt động 2 : Tìm hiểu các thông tin của phần đặt /trang 57 vấn đề GV: cho hs đọc phần đặt vấn đề và trả lời các câu hỏi sau đây : Câu 1 : Những quy định trên thể hiện quyền gì của người dân ? Tham gia góp ý kiến dự thảo , sửa đổi , bổ sung một số điều của HP 1992 - Tham gia bàn bạc và quyết định các công việc của xã hội Câu 2 : Nhà nước quy định những quyền đó để làm gì ? là quyền tham gia quản lí nhà nước , quản lí XH của công dân Câu 3 : Nhà nước ban hành những quy định đó để làm gì ? Xác định quyền và nghĩa vụ công dân đối với đất nước trên mọi lĩnh vực 'GV kết luận : Công dân có quyền được tham gia quản lí nhà nước và XH ,vì nhà nước ta là nhà nước của dân , do dân và vì dân . ND có quyền , có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan , tổ chức nhà nước , đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt các chính sách và P/L của nhà nước , giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ , công chức nhà nước thực thi công vụ GV; gợi ý cho hs tìm thí dụ thực hiện quyền này ở đại phương hoặc trong nhà trường * Đối với công dân : Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng HP – Luật Tham gia sửa đổi , bổ sung , xây dựng HP – Luật Chất vấn các đại biểu QH về các lĩnh vực trong đời sống , XH. Tố cáo , khiếu naị những việc làm sai trái của cơ quan quản lí nhà nước Bàn bạc , quyết định chủ trương xây dựng các công trình phúc lợi công cộng. II/- Nội dung bài học : 1) Quyền tham gia.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Xây dựng các quy ước của xã , thôn về nề nếp sống văn minh và chống các tệ nạn XH * Đối với học sinh : Góp ý kiến về xây dựng nhà trường không có ma tuý Bàn bạc , quyết định việc quan tâm đến hs nghèo vượt khó Ý kiến với nhà trường về tình trạng học ca 3 , bàn ghế của hs , vệ sinh môi trường GV: bổ sung các ý kiến và kết luận Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung bài học GV; tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm GV: gợi ý cho hs trả lời theo các câu hỏi sau : * Nhóm 1 : Nêu nội dung và quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội – có ví dụ minh hoạ * Nhóm 2 : Cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội như thế nào ? Ví dụ ? * Nhóm 3 : Nhà nước tạo điều kiện , đảm bảo gì cho công dân ? * Nhóm 4 : Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội HS: cử đại diện lên trình bày ý kiến thảo luận HS: cả lớp nhận xét GV: kết luận HS : ghi nội dung vào vở GV: cho hs làm bài tập 1 ( SGK ) trang 59 HS: tự trả lời , lớp nhận xét , bổ sung GV: kết luận tiết 1. quản lí nhà nước và xã hội là gì ? Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xh Tham gia bàn bạc công việc chung Tham gia thực hiện và giám sát đánh giá việc thực hiện các hoạt động , các công việc chung của nhà nước , xh. TIẾT 2. GV: cho hs thảo luận nhóm GV: gợi ý cho hs tìm ví dụ VD : + Tham gia bầu cử đại biểu QH + Tham gia ứng cử vào HĐND VD: + Góp ý , xây dựng phát biểu kinh tế địa phương + Góp ý việc làm của cơ quan quản lí nhà nước trên báo. 2) PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN : a) Trực tiếp : - Tự mình tham gia các công việc về quản lí XH b) Gián tiếp : - Thông qua đại biểu HĐND để họ kiến nghị lên cơ quan co`1 thẩm quyền giải quyết .. GV: gợi ý thêm quyền làm chủ của công dân Làm chủ tự nhiên Làm chủ xã hội 3) Ý NGHĨA : Làm chủ bản thân Đảm bảo cho CD GV: gợi ý : Thực hiện mục tiêu xây dựng đất quyền làm chủ , nước :””Dân giàu , nước , mạnh , xã hội , dân chủ , CD tham gia các công.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> công bằng ,vănminh “ GV: gợi ý cho hs phát biểu về trách nhiệm của bản thân : Học tập tốt , lao động tốt và rèn luyện ý thức kỉ luật Tham gia góp ý , xây dựng lớp , chi đoàn Tham gia các hoạt động ở địa phương (xây dựng nhà tình nghĩa ; tuyên truyền kế hoạch hoá gia đình ; bài trừ tệ nạn XH ) Hoạt động 4 : Luyện tập GV: cho hs làm bài tập 2 và 6 / SGK trang 59 HS : tự trả lời GV: nhận xét , đánh giá 4/- CỦNG CỐ : Hoạt động 5 : Rèn luỵên củng cố kiến thức Phương án 1 : GV: tổ chức cho hs tham gia diễn đàn ngắn HS: bày tỏ ý kiến , quan điểm về vấn đề quyền tham gia quản lí nhà nước và XH của học sinh THCS nói chung và học sinh lớp 9 nói riêng Phương án 2 : + vẽ sơ đồ nội dung bài học về quyền tham gia quản lí nhà nước và XH '- CỦNG CỐ TOÀN BÀI : Quyền tham gia quản lí nhà nước và XH của công dân là quyền chính trị quan trọng nhất ; đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ , htực hiện trách nhiệm của công dân . Công dân phải hiểu rõ nội dung của quyền đó và không ngừng học tập nâng cao nhận thức và năng lực để sử dụng hiệu quả quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội . góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp hơn . 5/- DẶN DÒ : Làm bài tập 3, 4, 5, 6 trang 59 , 60 SGK Đọc trước bài 17 :” Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc “ Tìm hiểu Luật : “ Nghĩa vụ quân sự “ TÀI LIỆU THAM KHẢO : + Hiến pháp 1992 + Liên hệ thực tiễn. việc của nhà nước , XH đem lại lợi ích cho bản thân , XH 4) ĐIỀU KIỆN : * Nhà nước : Quy định bằng P/L Kiểm tra , giám sát * Công dân : Hiểu rõ , nội dung , ý nghĩa và cách thcự hiện Nâng cao phẩm chất , năng lực III/- LUYỆN TẬP : Làm bài tập 2 ; 6 /SGK trang 59.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tuần 37 - Tiết 35 THỰC HÀNH, NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC. I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Qua việc thực hành ngoại khóa giúp các em khắc sâu những kiến thức đã học và ứng dụng những kiến thức này vào thực tế. - GD Lòng yêu thích học môn giáo dục công dân và có những nhận thức đúng đắn trong ứng xử II. CHUẨN BỊ: - GV:Liệt kê những kiến thức đã học từ đầu năm. - HS: Học bài, chuẩn bị bài. III. LÊN LỚP: 1.On định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Tiến hành . Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: 10’ Giới thiệu cho học sinh nội dung cần thực hành: HS nhớ lại các kiến thức đã học để thảo luận nhóm các vấn đề đó ở địa phương, Hoạt động 2 : 33’ Thảo luận các vấn đề đã học áp dụng ở địa phương. (GV chia lớp thành 3 nhóm để thảo luận). Gv nêu yêu cầu khi thực hành cần đảm bảo. I NỘI DUNG THỰC HÀNH. 1. Trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước 2. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. 3.Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. II .THỰC HÀNH: 1. Cách tiến hành: - Viết một bài tiểu luận về một trong những vấn đề trên (đang tồn tại ở địa phương) - Đóng vai tiểu phẩm.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> các yếu tố sau: - vấn đề đưa ra phải là vấn đề nóng bỏng cấp thiết đang tồn tại ở địa phương. - Khi đưa ra tiểu phẩm hay bài tiểu luận phải có lời mở, nội dung , lời kết và hướng khắc phục. GV cho đại diện nhóm lên trình bày nhóm khác lăng nghe và nhận xét. GVchốt lại toàn bộ nội dung thực hành . GVKL: Là một công dân hs đứng trước những vấn đề nóng bỏng của xã hội chúng ta cần thấy rỏ vai trò, ý thức trách nhiệm của mình, càng ra sức rèn luyện, học tập hơn nữa để sau này có thể gánh vác trọng trách mà đất nước và xã hội giao phó. 4. Củng cố: 1’ Cho hs nhắc lại nội dung chính cần phải nẳm. 5. Dặn dò: 1’ Hướng dần hs ôn tập trong hè. KÝ DUYỆT TUẦN 37. 2. Thực hành:.
<span class='text_page_counter'>(72)</span>