Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

ban den choi nha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.89 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>7 5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 30: VĂN BẢN BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ. Năm học: 2012 – 2013.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 30. V¨n b¶n:. BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ. I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả: - Nguyễn Khuyến (1835-1909), quê ở thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. - Ông đỗ đầu cả ba kì thi: Hương, Hội, Đình do đó có tên là Tam Nguyên Yên Đổ. - Được mệnh danh là nhà thơ của làng quê Việt Nam.. 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh ra đời: Khi ông cáo quan về sống ở Yên Đổ.. ( Nguyễn Khuyến).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 30. V¨n b¶n:. BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ. ( Nguyễn Khuyến). I. Tác giả, tác phẩm II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc- chú thích: 2. Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật 3. Bố cục: 3 phần 4. Tìm hiểu văn bản: a.Tình huống tiếp đãi bạn:. Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, (1) Đã bấy nay, bác nhà,xa. (1) Trẻ thờilâu đi vắng, chợtớithời (2) Trẻsâu thờinước đi vắng, chợ thời (2) Ao cả, khôn chàixa. cá, (3) Ao sâu nước khônkhó chàiđuổi cá, gà. (3) Vườn rộng ràocả,thưa, (4) Vườn rộng khónụ, đuổi gà. (4) Cải chửa ra rào cây,thưa, cà mới (5) Cảivừa chửarụng ra cây, càmướp mới nụ, (5) Bầu rốn, đương hoa.(6) Bầutrò vừatiếp rụng rốn, mướp đương có, hoa.(6) Đầu khách, trầu không (7) Đầuđến trò chơi tiếp khách, có, (7)(8) Bác đây, tatrầu với không ta. (Nguyễn Khuyến). 3. Bố cục: - Câu thơ đầu: Giới thiệu sự việc. - Sáu câu thơ tiếp theo: Hoàn cảnh của nhà thơ khi bạn đến chơi. - Câu thơ cuối: Tình bạn thắm thiết, chân thành..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 30. V¨n b¶n:. I. Tác giả, tác phẩm. BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ. ( Nguyễn Khuyến). + mướp + trầu(cái tối thiểu để tiếp khách). - đương hoa - không có. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc- chú thích: 2. Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật (từ địa phương dân dã, điệp từ, liệt kê, giọng điệu dí dỏm, hài hước) 3. Bố cục: 3 phần 4. Tìm hiểu văn bản: a.Tình huống tiếp đãi bạn: cái có cái không - có tất cả - Đã bấy lâu nay: hai người bạn đã lâu Tình bạn chân thành, cao đẹp ngày không gặp vượt lên mọi lễ nghi thông thường. - bác: xưng hô thân tình, gần gũi - Tiếp đãi bạn: Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, (1) Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. (2) +đi chợ - xa, trẻ đi vắng Ao sâu nước cả, khôn chài cá,. (3). + cá - ao sâu nước cả, không bắt được Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. (4) Cải chửa ra cây, cà mới nụ, (5) + gà - vườn rộng khó bắt Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.(6) + cải - chửa ra hoa Đầu trò tiếp khách, trầu không có, (7) + cà - mới nụ + bầu - vừa rụng rốn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 30. V¨n b¶n:. BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ. I. Tác giả, tác phẩm. ( Nguyễn Khuyến). + mướp + trầu(cái tối thiểu để tiếp khách). - đương hoa - không có. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc- chú thích: 2. Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật (từ địa phương dân dã, điệp từ, liệt kê, giọng điệu dí dỏm, hài hước) 3. Bố cục: 3 phần 4. Tìm hiểu văn bản: a.Tình huống tiếp đãi bạn: cái có cái không - có tất cả - Đã bấy lâu nay: hai người bạn đã lâu Tình bạn chân thành, cao đẹp ngày không gặp vượt lên mọi lễ nghi thông thường. - bác: xưng hô thân tình, gần gũi b. Tình bạn của tác giả: - Đãi bạn: - ta với ta: + chợ - xa, trẻ đi vắng Thảo luận nhóm + cá - ao sâu nước cả, không bắt được + gà + cải + cà + bầu. - vườn rộng khó bắt - chửa ra hoa - mới nụ - vừa rụng rốn. Cụm từ “Ta với ta” ở đây khác với“Ta với ta” trong bài “Qua Đèo Ngang” như thế nào? Qua đó em nhận xét gì về tình bạn của Nguyễn Khuyến?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 30. V¨n b¶n:. BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ. I. Tác giả, tác phẩm. ( Nguyễn Khuyến). + mướp + trầu(cái tối thiểu để tiếp khách). - đương hoa - không có. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc- chú thích: 2. Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật (từ địa phương dân dã, điệp từ, liệt kê, giọng điệu dí dỏm, hài hước) 3. Bố cục: 3 phần 4. Tìm hiểu văn bản: a.Tình huống tiếp đãi bạn: cái có cái không - có tất cả - Đã bấy lâu nay: hai người bạn đã lâu Tình bạn chân thành, cao đẹp ngày không gặp vượt lên mọi lễ nghi thông thường. - bác: xưng hô thân tình, gần gũi b. Tình bạn của tác giả: - Đãi bạn: - ta với ta: + chợ - xa, trẻ đi vắng Thảo luận nhóm + cá - ao sâu nước cả, không bắt được Cụm từ “Ta với ta” trong bài “Qua Đèo + gà + cải + cà + bầu. - vườn rộng khó bắt - chửa ra hoa - mới nụ - vừa rụng rốn. Ngang”: chỉ sự cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả. - Ta với ta: chỉ tác giả với người bạn, tuy hai mà một.  Tình bạn tri âm tri kỉ, hòa hợp, gắn bó với nhau..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 30. V¨n b¶n:. BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ. ( Nguyễn Khuyến). + mướp - đương hoa + trầu(cái tối thiểu - không có II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc- chú thích: để tiếp khách) 2. Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật (từ địa phương dân dã, điệp từ, liệt kê, 3. Bố cục: 3 phần giọng điệu dí dỏm, hài hước) 4. Tìm hiểu văn bản: cái có cái không - có tất cả a.Tình huống tiếp đãi bạn: Tình bạn chân thành, cao đẹp vượt - Đã bấy lâu nay: hai người bạn đã lâu lên mọi lễ nghi thông thường. ngày không gặp b. Tình bạn của tác giả: - bác: xưng hô thân tình, gần gũi - ta với ta: - Đãi bạn: + ta : chủ nhân (tác giả) + ta : khách (bạn) + chợ - xa, trẻ đi vắng ( giọng thơ hóm hỉnh)  Tình bạn tri + cá - ao sâu nước cả, không bắt được âm tri kỉ, hòa hợp, gắn bó với nhau. c. Ghi nhớ: sgk/105 + gà - vườn rộng khó bắt III. Luyện tập: + cải - chửa ra hoa NgônNgôn ngữ trong đếnđến chơi nhà 1.a* ngữ ởbài bàithơ thơBạn Bạn chơi + cà - mới nụ dân dã, đời thường. nhà có gì khác với ngôn ngữSau ở đoạn -Ngôn ngữ trong đoạn trích phút chia + bầu - vừa rụng rốn thơ Sau phút chia li đã học?. I. Tác giả, tác phẩm. li là ngôn ngữ bác học..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài thơ. - Nắm được thể thơ, đặc điểm nghệ thuật và nội dung bài thơ. - Chuẩn bị bài mới: Chữa lỗi về quan hệ từ + Tìm các lỗi thường gặp về quan hệ từ, cách sửa. + Đọc lại bài tập làm văn số 1, tìm các lỗi về quan hệ từ mà em đã mắc phải. Cách sửa..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×