Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.77 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MÔN:. SINH HỌC 8. Giáo viên:. TrÇn ThÞ thu H»ng.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIEÁT 22, BAØI 21.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> KiÓm tra bµi cò. Quá trình Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào ? Đáp án: Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn: - Sự thở: Lấy Oxi từ môi trừng vào cơ thể, thải loại cacbonic ra môi trường, được diễn ra tại đường dẫn khí. - Sự trao đổi khí ở phổi: xảy ra ở các phế nang ở phổi. - Sự trao đổi khí ở tế bào: xảy ra tại các mao mạch ở mô tế bào, giai đoạn này có các phản ứng Oxi hóa xảy ra giải phóng năng lượng..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 21, tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. Thông khí ở phổi: - Một cử động hô hấp là một lần hít vào và một lần thở ra. - Số cử động hô hấp trong một phút gọi là nhịp hô hấp..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sự hít vào và thở ra được thực hiện nhờ bộ phận nào?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Sự hít vào và thở ra được thực hiện nhờ bộ phận nào?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 21, tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. Thông khí ở phổi: - Một cử động hô hấp là một lần hít vào và một lần thở ra. - Số cử động hô hấp trong một phút gọi là nhịp hô hấp. - Sự hít vào và thở ra được thực hiện nhờ lồng ngực và các cơ hô hấp..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để: - Làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào ? - Làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra ? - Cơ liên sườn ngoài và hoành co ép xuống khoang bụng làm lồng ngực mở rộng về phía dưới --> Tăng thể tích lồng ngực khi hít vào. - Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm cho lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ --> Giảm thể tích lồng ngực khi thở ra..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 21, tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. Thông khí ở phổi - Cơ liên sườn ngoài và hoành co ép xuống khoang bụng làm lồng ngực mở rộng về phía dưới Tăng thể tích lồng ngực khi hít vào. - Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm cho lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ Giảm thể tích lồng ngực khi thở ra..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> ĐỒ THỊ PHẢN ÁNH SỰ THAY ĐỔI DUNGTÍCH PHOÅI Khí bổ sung. Dung tích sống. (2,1 lít -3,1 lít). (3,5 lít – 4,8 lit ). Khí lưu thông (0,5 lít). Khí dự trữ (0,8 lít-1,2 lít). Khí cặn. Khí coøn laïi trong phoåi (1lít – 1,2 lít). Tổng dung tích của phổi (4,4 lít-4,6 lít). - Dung tích sống lµ thể tích không khí lớn nhất mµ một cơTh thểế cónµo thể hítlµvµo vµ thởtra . dung ích sống ?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Dung tích phổi có thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? Khí bổ sung. Dung tích sống. (2,1 lít -3,1 lít). (3,5 lít – 4,8 lit ). Khí lưu thông (0,5 lít). Khí dự trữ (0,8 lít-1,2 lít). Khí cặn. Khí coøn laïi trong phoåi (1lít – 1,2 lít). Dung tích phổi phụ thuộc vào: -Taàm voùc - Giới tính - Tình trạng sức khoẻ - Sự luyện tập. Tổng dung tích của phổi (4,4 lít-4,6 lít).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Để có lá phổi tốt ta cần phải làm gì?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span>
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 21, tiết 22: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. Thông khí ở phổi II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào. THAØNH PHẦN KHÔNG KHÍ HÍT VAØO VAØ THỞ RA. O2 Khí hít vaøo 20.96% Khí thở ra 16.40%. CO2. N2. HƠI NƯỚC. 0.03% 4.10%. 79.01% 79.50%. Ít Bão hoà.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> O2. Mao mạch máu. CO2 (thaáp). CO CO22 (cao). O O22 (cao). Khoâng khí Phế nang. O2 (thaáp). Sự trao đổi CO2 và O2 giữa máu và phế nang.
<span class='text_page_counter'>(17)</span>
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tế bào CO 2 (cao). CO2 (thaáp). Mao mạch máu. O2 (thaáp). O O22. (cao). Sự trao đổi CO2 và O2 giữa máu và tế bào.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Củng cố: Chọn đáp án đúng trong các câu sau Câu 1: Sự thông khí ở phổi là do: a. Lồng ngực nâng lên hạ xuống. b. Cử động hít vào thở ra. c. Thay đổi thể tích lồng ngực. d. Cả a,b,c Câu 2: Những tác nhân nào sau đây làm ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp. a. Bụi, hút thuốc lá, uống rượu bia. b. Bụi , ngồi học không đúng tư thế. c. Các chất độc hại, ăn vội vàng, ăn không đúng giờ. d. Sử dụng các chất kích thích, học ở chỗ thiếu ánh sáng..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu3: Từ liên hệ thực tế trên bản thân em đã làm gì để bảo vệ hệ hô hấp của mình?. - Đeo khẩu trang khi qua những nơi bụi - Không hút thuốc lá, thuốc lào, không uống rượu bia. - Không sử dụng các chất kích thích..
<span class='text_page_counter'>(21)</span>