Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

su no vi nhiet cua chat khi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.96 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chµo mõng quý thÇy c« cïng toµn thÓ c¸c em häc sinh th©n yªu vÒ tham dù tiÕt häc. 6A Ch¨m ngoan Häc giái.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ 1. Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ? 2.Vận dụng làm bài tập Hiện tượng náo sau đây sẽ xảy ra khi đún nóng một lượng chất lỏng ? A. Khối lượng chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.Đáp án: - Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 2. Đáp đúng C .Thể tích của chất lỏng tăng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 20:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Thí. nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Trả lời câu hỏi C1 Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh khi bàn thay áp vào bình cầu ? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào ? Giọt nước màu đi lên chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng: Không khí nở ra..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C2 Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh ? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ?  Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm: không khí co lại..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình ? C3.  Do không khí trong bình bị nóng lên..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C4 Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi áp hai bàn tay vào bình cầu ?  Do không khí trong bình lạnh đi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C7 Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng. vào nước nóng lại có thể phồng lên ? Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên,nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C5 Chất khí Chất lỏng Không khí: 183cm3 Rượu: 58cm3. Chất rắn Nhôm: 3.45cm3. Hơi nước :183cm3. Dầu hoả: 55cm3. Đồng :2.55cm3. Khí oxi: 183cm3. Thuỷ ngân:9cm3 Sắt : 1.80cm3. Các chất khí khác nhau phải nở vì nhiệt giống nhau. Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3.Rút ra kết luận: C6. a) Thể tích khí trong bình (1) tăng . . . . khi khí nóng lên. b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2) lạnh . . . . đi .. ít nhất chất khí nở ra c)Chất rắn nở ra vì nhiệt (3)………, nhiều nhất vì nhiệt (4)…………...

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4.VẬN DỤNG C8. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?  Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức: d= 10D mà D = m/v. d = 10m / V. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> C9. Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của lòai người do nhà bác học Galilê (1564 – 1642) sáng chế. Nó gồm một bình cầu có gắn một ống thủy tinh. Hơ nóng bình rồi nhúng đầu ống thủy tinh vào một bình đựng nước. Khi bình khí nguội đi, nước dâng lên trong ống thủy tinh. Bây giờ, dựa vào mức nước trong ống thủy tinh, người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh. Hãy giải thích tại sao? Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại do đó mức nước trong ống thuỷ tinh dâng lên..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GHI NHỚ Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.  Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.  Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. .

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×