Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai 10 Cac nuoc Tay Au

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.6 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế NB trong những năm 50-70 của thế kỉ XX là gì?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 11 – Bài 10.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Khái niệm “các nước Tây Âu” dùng để chỉ những nước ở châu Âu đi theo con đường tư bản chủ nghĩa.. ĐÔNG ÂU TÂY ÂU. LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIƠI THỨ HAI..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU. Tiết 11:. Pháp (1944). Italia (1944). Anh. Công nghiệp. Nông nghiệp. Tài chính. Giảm 38%. Giảm 60%. Nợ nước ngoài. Giảm 30%. Đảm bảo 1/3 nhu cầu lương thực. Nợ nước ngoài. Giảm. Nợ Nước. Giảm. I.Tình hình chung 1. Kinh tế: - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế các nước Tâu Âu bị tàn phá nặng nề.. Qua bảng số liệu ở bên và kênh chữ trong sách giáo khoa, em có nhận xét gì về tình hình KT của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 11:. Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU. I. Tình hình chung: 1. Kinh tế: - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế các nước Tâu Âu bị tàn phá nặng nề. - Để khôi phục các nước Tây Âu đã Để Đểđược khôi phục nhận kinh viện tế, trợnăm kinh1948 tế từcác Mĩ, nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo các nước nước Tây Tây ÂuÂu như phải Anh, tuân Pháp, theoTây “Kế hoạch Mác-san”. những Đức, I-ta-li-a điều kiện đã do nhận Mĩ viện đặt ra trợ như: kinh =>Kinh tế Tâu Âu được phục hồi -Không tế của được Mĩ theo tiến“Kế hành hoạch quốcphục hữu nhanh chóng nhưng ngày càng hóahưng các xíchâu nghiệp. Âu” (còn gọi là Kế lệ thuộc vào Mĩ. -Hạ hoạch thuếMác quan – san) đối với do Mĩ hàng vạch hóa ra.Mĩ Kế nhập hoạch vào. này được thực hiện từ năm -Phải 1948 gạt đếnbỏ năm những 1951người với tổng cộng số sản tiền ra khỏi chính khoảng phủ 17 (ở tỉ Pháp, USD I-ta-li-a...) Đểnhận đượcđược nhậnviện việntrợ trợcủa kinh từđã Việc Mĩtếđã Đểcác khôi phục triển kinh Mĩ, nước Tâyvà Âuphát phải theo mang lại hệ quả kinh tế gìtuân cho các tếnhững các nước Tây như Âu đã làm gì ? điều nướckiện Tây Âu?thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 11:. Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU. +-Tiến Chính sáchcác đốicuộc nội chiến của Tây Âu xâm sau hành tranh Chiến tranhkhôi thế giới như trị thế lược nhằm phụcthứ áchhai thống nào? đối với các thuộc địa trước đây: Pháp trởthế lại Đông Dương, + 9/1945, Sau chiến tranh giới thứ hai, các AnhTây trở Âu lại Mã Lai...hiện chính sách đối nước đã thực -Tham quân sự NATO do Mĩ ngoại nhưgia thếkhối nào? lập ra nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. -Chạy đua vũ trang và thiết lập nhiều căn cứ quân sự.. I. Tình hình chung: 1. Kinh tế: 2. Chính trị: a. Đối nội:. - Thu hẹp các quyền tự do dân chủ - Xóa bỏ những cải cách tiến bộ - Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ . b. Đối ngoại: -Tiến hành chiến tranh xâm lược. -Tham gia khối quân sự NATO. - Chạy đua vũ trang..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nêu những nét chính Tình hình nước Đức Sau chiến tranh?. Đan Mạch Hà Lan Bỉ Lúcxămbua Pháp. Đức. Thụy Sĩ. Ba Lan Séc Áo.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 11:. Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU. I. Tình hình chung: 1. Kinh tế: 2. Chính trị: -Sau CTTG/II, lãnh thổ nước Đức bị chia a. Đối nội: thành bốn khu vực chiếm đóng và kiểm soát b. Đối ngoại: của Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ c. Nước Đức: -9/1949, các khu vực chiếm đóng của Mĩ, - Sau chiến tranh bị chia cắt thành Anh ,Pháp đã hợp nhất lại và thành lập Nhà 2 nước đối đầu nhau: Cộng hòa nước CHLB Đức (Tây Đức). Liên bang Đức (9/1949) và Cộng - 10/1949, Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông hòa Dân chủ Đức (10/1949) Đức) được thành lập ở phía đông. -Mĩ, Anh, Pháp giúp Tây Đức phục hồi nền - 3/10/1990, nước Đức thống nhất kinh tế và đưa Cộng hòa Liên bang Đức vào trở lại. khối quân sự Bắc Đại Tây Dương. Nhờ đó, kinh tế Tây Đức được phục hồi và phát triển nhanh chóng vươn lên đứng hàng thứ ba trong thế giới tư bản chủ nghĩa. -3/10/1990, CHDC Đức sáp nhập với CHLB Đức thành nước Đức thống nhất. Ngày nay, có tiềm lực kinh tế lớn mạnh nhất Tây Âu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 11. Tiết 12.. Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU. I. Tình hình chung: Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên II. Sự liên kết khu vực: kết với nhau? 1. Nguyên nhân: - Có chung nền văn minh, kinh tế Các nước Tây Âu có xu hướng liên kết không có sự cách biệt nhau lắm , có với nhau vì: quan hệ mật thiết từ lâu đời. -Đều có chung một nền văn minh, nền - Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau. Sự hợp tác phát triển là hết sực cần thiết nhằm mở rộng thị trường và tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những nghi kị, chia rẽ đã xảy ra trong lịch sử. -Từ năm 1950, do nền kinh tế bắt đầu phát triển với tốc độ nhanh, các nước Tây Âu càng muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. Các nướcTây Âu đứng riêng lẽ không thể đọ được với Mĩ nên phải liên kết với nhau trong cuộc cạnh tranh với các nước ngoài khu vực..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần 11. Tiết 12.. Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU. I. Tình hình chung: II. Sự liên kết khu vực: 1. Nguyên nhân: 2. Quá trình liên kết:. CỘNG ĐỒNG THAN THÉP CHÂU ÂU (4/1951) CỘNG ĐỒNG NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU. (3/1957). CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU. LIÊN MINH CHÂU ÂU. (EC7/1967). (EU12/1991). CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU (EEC – 3/1957). CỜ LIÊN MINH CHÂU ÂU. - 4-1951: “Cộng đồng than thép châu Âu” được thành lập gồm 6 nước: Pháp, Đức, I-ta-li-a, Hà Lan, Lúc-xăm-bua. - 3-1957: “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và Cộng đồng kinh tế Châu âu được thành - 7-1967: .“Cộng đồng châu Âu” lập(EEC) (EC) ra đời trên cơ sở sáp nhập ba cộng đồng trên. - 12-1991: Các nước EC họp Hội nghị cấp cao tại Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan) thông qua nhiều quyết định quan trọng (SGK/42, 43)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - 1951: Bỉ, Đức, Italy, Luxembourg, Pháp, Hà Lan Qúa trình liên kết kinh tế giữa các - 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh Tây -nước 1981: Hy LạpÂu từ 4/1951 đến năm 2007 - 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha - 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển - Ngày 1/5/2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hòa Síp - Ngày 1/1/2007: Romania, Bulgaria. Hiện nay Liên minh châu Âu là một liên minh như thế nào?. - 4/ 1951:Cộng đồng than, thép Châu Âu thành lập gồm Pháp, CHLB Đức, Ý, Hà Lan , Bỉ, Lúc-xăm-bua. - 3/1957: 6 nước trên thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” ( EEC). - 7/1967:Ba cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng Châu Âu (EC). - 12/1991, đổi tên là Liên minh Châu Âu (EU).. Xlôvênia. - Năm 2007, có 27 Quá trình liên kết khu vực thành viên..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 11. Tiết 12.. Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU. I. Tình hình chung: II. Sự liên kết khu vực: 1. Nguyên nhân: 2. Quá trình liên kết: - Hiện nay, Liên minh châu Âu là một liên minh kinh tế-chính trị lớn nhất thế giới, có tổ chức chặt chẽ với 25 nước thành viên (năm 2004) và 27 nước thành viên (2007).. CỜ LIÊN MINH CHÂU ÂU.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đồng tiền chung Châu Âu (EURO).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRỤ SỞ EU TẠI BRUC-XEN (Bỉ).

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Mối quan hệ Việt Nam - EU. Ngày 29/3/2007, Uỷ ban châu Âu đã thông qua Chiến lược Hợp tác với Việt Nam trong giai đoạn 2007 - 2013 với ngân sách 304 triệu Euro. Nội dung hỗ trợ tập trung vào hai lĩnh vực chính: hỗ trợ việc thực hiện Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội của Việt Nam (SEDP) và hỗ trợ ngành y tế. Tại Hội nghị tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (12/2006), EU cam kết tài trợ 720 triệu Euro trong năm 2007 và cam kết tiếp tục tăng vốn tài trợ cho Việt Nam. Kể từ năm 1995 đến nay, kim ngạch thương mại của Việt Nam với các nước thành viên EU tăng trung bình 15-20%/năm. EU là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, chiếm 17% tổng giao dịch thương mại của.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hội đàm giữa Tổng bắ thư Nông Ðức Mạnh và Tổng thống Jacques Chirac, Paris, 6-2006. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch Quốc hội Pháp Bernard Accoyer ký thỏa thuận hợp tác giữa hai Quốc hội.. Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy đón tiếp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhân chuyến thăm Pháp năm 2007. Pháp hiện là một trong 4 nền kinh tế lớn của Tây Âu và là 1 trong 7 nước công nghiệp phát triển nhất thế giới. Quan hệ Việt Nam - Pháp đang phát triển mạnh trên nhiều lĩnh vực, nhất là về đầu tư, thương mại... Pháp cũng là nước ưu tiên dành ODA cho Việt Nam và là nhà tài trợ song phương lớn thứ hai sau Nhật Bản với cam kết 1,4 tỷ Euro từ 2007 đến 2010, đạt khoảng 350 triệu Euro/năm. Hàng năm, Pháp duy trì ngân sách hợp tác dành cho Việt Nam trị giá khoảng 10 triệu Euro, tập trung vào các lĩnh vực giảng dạy ngôn ngữ, cải cách hành chính, xây dựng luật pháp, tài chính, ngân hàng,....

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Một số hình ảnh trong chuyến thăm 3 nước : Vương quốc Anh, Bắc Ireland và CHLB Đức của Thủ tướng. Ảnh: Web Chính phủ. Trong khuôn khổ chuyến thăm Anh, Thủ tướng chứng kiến lễ ký kết văn kiện hợp tác trong lĩnh vực giáo dục. Ảnh: BBC.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Mối quan hệ Việt Nam - EU. Trong năm 2007, kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam – EU đạt 14,23 tỷ USD, tăng 39,26%, trong đó Việt Nam xuất khẩu 9,1 tỷ USD, tăng 28,2% so với năm truớc. Các nhóm hàng xuất khẩu có tăng trưởng cao sang EU trong năm 2007 hàng chủ lực của Việt vẫn là những Những mặt hàngmặt truyền thống như giầy dép, dệt may, cà phê hạt Nam khẩu sangtổng EU.kim ngạch xuất khẩu của xanh, đồ gỗ, thuỷ hải sản,xuất chiếm gần 80% Việt Nam sang khu vực thị trường này..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Văn hóa kiến trúc Tây Âu. LâuSaint đài Brodick (Scotland) Lâu đài Mont Michel (gần Normandy, Pháp) Lâu đài Neuschwanstein (gần Munich, Đức). Lâu Đài Leeds (Kent, Anh).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trước khi tạm biệt Tây Âu, mời các em cuøng quan saùt moät soá CẢNH ĐẸP TÂY ÂU:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Quốc kỳ và huy hiệu các nước Tây Âu.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Củng cố -. Dặn dò: - GV hệ thống lại kiến thức bài học. - Học bài 10. - Soạn trước bài 11..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×