Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.01 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 10</b> <b> Ngày soạn : 01/11/2012</b>
<b>TIẾT 50</b> <i><b> Ngày dạy : 03/11/2012</b></i>
- Mở rộng kiến thức về văn bản tự sự đã học .
- Thấy được vai trò của nghị luận trong văn bản tự sự .
- Biết cách sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự .
<b>B. Kiến thức, kĩ năng, thái độ :</b>
<i><b>1. Kiến thức :</b></i>
- Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự .
- Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự .
- Tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự .
<i><b>2. Kĩ năng : </b></i>
- Nghị luận trong khi làm văn tự sự.
- Phân tích được yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự cụ thể.
<i><b>3. Thái độ: Có ý thức kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận khi tạolập văn bản tự sự để tăng sức thuyết </b></i>
phục cho sự việc trình bày.
<b>C. Phương pháp : Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, ….</b>
<b>D. Tiến trình dạy học :</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A3 vắng …………; P………, KP….……</b></i>
<i><b>2. Bài cũ</b> :</i><sub></sub>Người ta có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách nào? Kể lại tâm trạng của em sau khi
để xảy ra mơt chuyện có lỗi đối với bạn.
- Kiểm tra vở soạn bài của HS
<i><b>3. Bài mới</b>: </i>
<i><b>* Giới thiệu bài :</b> Trong văn bản tự sự , ngoài việc sư dụng phương thức biểu đạt tự sự kết hợp với </i>
<i>miêu tả và biểu cảm thì chung ta vẫn có thể kết hợp thêm với phương thức biểu đạt nghị luận. Việc sử </i>
<i>dụng kết hợp phương thức biểu đạt này có tác dụng ra so chúng ta cùng tìm hiểu .</i>
<i><b>* Bài học :</b></i>
<i><b>Hoạt động của gv & hs </b></i> <i><b>Nội dung bài dạy</b></i>
<b>Hoạt động 1: hướng dẫn tìm </b>
<i><b>hiểu yếu tố nghị luận trong bài </b></i>
<i><b>văn tự sự :</b></i>
-Gvgọi HS đọc lại 2 đoạn văn bản
trong SGK. Gv chia lớp thành 2
nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một
đoạn trích theo u cầu:
Xác định các câu, chữ thể hiện rõ
tính chất nghị luận trong hai đoạn
trích đã dẫn!
Xác định những dấu hiệu và đặc
điểm của nghị luận trong từng văn
bản?
I-<b> Tìm hiểu chung về yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.</b>
<b> 1. Phân tích vd :</b><i>:</i>
<i><b>* Đoạn A-Là những suy nghĩ nội tâm của nhân vật ông giáo </b></i>
trong truyện Lão Hạc của Nam Cao. Đây là cuộc đối thoại
giữa ơng giáo với chính mình, ơng đang thuyết phục chính
mình rằng : vợ mình khơng ác để “ chỉ buồn chứ khơng nỡ
giận”. Trình tự suy nghĩ của ông giáo như sau:
a-Nêu vấn đề: Nếu ta khơng cố tìm mà hiểu những người
xung
quanh thì rất dễ có ác cảm với người đó.
b-Phát triển vấn đề: Vợ tơi khơng ác nhưng thị trở nên ích
kỉ và tàn nhẫn vì thị đã quá khổ. Vì sao vậy?
+Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau. ( chỉ
nghĩ đến nỗi đau của bản thân-quy luật của tự nhiên).
+Khi người ta đã q khổ thì người ta khơng cịn nghĩ tới ai
được nữa.( quy luật của tự nhiên)
+Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn
đau, ích kỉ che lấp mất.( quan hệ giữa bản chất và hiện
tượng)
Theo dõi lại văn bản, nhận xét về
hình thức của 2 văn bản?
Từ đặc điểm về nội dung, hình
thức trên và cách lập luận , ta hiểu
thêm gì về ơng giáo?
*Theo dõi lại đoạn b.
Chỉ rõ lập luận của Kiều với
Hoạn Thư?
Qua tìm hiểu, em hãy rút ra
những dấu hiệu và đặc điểm của
lập luận trong một văn bản?
Gvgọi một em đọc lại ghi nhớ
của SGK.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện </b>
<i><b>tập :</b></i>
GV nêu yêu cầu phần luyện tập,
hướng dẫn HS thực hiện.
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học </b>
GV hướng dẫn tự học, HS lắng
nghe
“chỉ buồn chứ khơng nỡ giận”.
*Về hình thức: Đoạn văn có nhiều từ, câu có tính chất nghị
luận: Nếu… thì; vì thế… cho nên; sở dĩ… là vì… Các câu
được trích đều là câu khẳng định, ý khúc chiết.
Đặc điểm trên và cách lập luận phù hợp với tính cách của
ơng giáo, người có học thức, biết nhìn đời, nhìn người, biết
đồng cảm sẻ chia…
<i><b>Đoạn B: Cuộc đối thoại giữa Kiều với Hoạn Thư được diễn </b></i>
ra dưới hình thức nghị luận phù hợp với một phiên tòa. Trong
phiên tòa này, Kiều là quan tòa buộc tội còn Hoạn Thư là bị
cáo . Mỗi bên đều có lập luận của mình.
- Lập luận của Kiều thể hiện ở mấy câu đầu. Sau câu chào
mỉa mai là lời đay nghiến…
- Lập luận của Hoạn Thư sau cơn hồn lạc phách xiêu:
. Tôi là đàn bà nên ghen tng là chuyện thường tình.
. Tơi đã đối xử tốt với cô khi ở gác viết kinh; khi cô trốn
khỏi nhà, tôi cũng chẳng đuổi theo.
. Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung, chắc gì ai nhường
cho ai.
. Dù sao tơi cũng trót gây đau khổ cho cơ nên bây giờ mong
cô khoan dung, rộng lượng với tôi…
<i><b>2.Ghi nhớ: SGK.</b></i>
<b></b>
<b> Luyện tập :</b>
GV hướng dẫn HS dựa vào những cách lập luận của nhân vật
trong phần tìm hiểu bài để thực hành nói và viết.
<i><b>III.Hướng dẫn về nhà :</b></i>
- Phân tích vai trị của yếu tố miêu tả, nghị luận trong đoạn
văn cụ thể .
- Soạn bài: Bếp lửa và Khúc hát ru những em bé lớn trên
<i><b>lưng mẹ.</b></i>