Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bai 42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Vùng biển Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Một số khái niệm: Công ước Liên hiệp quốc về luật biển</b>
- <b>Đường cơ sở: Thông thường, một đường biển cơ sở </b>


<b>chạy theo đường bờ biển khi thủy triều xuống, nhưng </b>
<b>khi đường bờ biển bị hụt sâu, có đảo ven bờ, hoặc đường </b>
<b>bờ biển rất khơng ổn định, có thể sử dụng các đường </b>
<b>thẳng làm đường cơ sở).</b>


<b>Đường cơ sở thẳng</b>


<b>Được xác định theo phương pháp nối liền các điểm thích hợp </b>
<b>được </b>


<b>lựa chọn tại những điểm ngồi cùng nhất nhơ ra biển tại mức </b>
<b>nước thủy triều thấp nhất (trung bình nhiều năm). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đường cơ sở thông thường



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ranh giới vùng nước lịch sử</b>
<b>Việt Nam và Campuchia</b>


<b>Hòn Nhạn: Thổ Chu</b>


<b>Hòn Đá Lẻ: ĐN Hòn Khoai</b>
<b>Hịn Tài Lớn – Bơng Lang – </b>
<b>Bảy Cạnh: Cơn Đảo</b>


<b>Hịn Hải: Phú Q</b>



<b>Hịn Đơi – Mũi Đại Lãnh:</b>
<b>Khánh Hồ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Vùng nằm ngoài đường cơ sở có chiều ngang </b>
<b>12 hải lý. Tại đây, quốc gia ven biển được quyền tự </b>
<b>do đặt luật, kiểm soát việc sử dụng, và sử dụng mọi </b>
<b>tài nguyên. Các tàu thuyền nước ngoài được quyền "</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bên ngoài giới hạn 12 hải lý của lãnh hải là </b>
<b>một vành đai có bề rộng 12 hải lý, đó là vùng tiếp </b>
<b>giáp lãnh hải. Tại đây, nước chủ có thể vẫn thực thi </b>
<b>luật pháp của mình đối với các hoạt động như </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở. </b>


<b>Trong vùng này, quốc gia ven biển được hưởng độc </b>
<b>quyền trong việc khai thác đối với tất cả các tài </b>
<b>nguyên thiên nhiên. </b>


<b>Khái niệm vùng đặc quyền kinh tế được đưa ra để </b>
<b>ngừng các cuộc xung đột về quyền </b> <b>đánh cá, tuy </b>
<b>rằng khai thác dầu mỏ cũng đã trở nên một vấn đề </b>
<b>quan trọng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Được định nghĩa là vành đai mở rộng của lãnh </b>
<b>thổ đất cho tới mép lục địa, hoặc 200 hải lý tính từ </b>
<b>đường cơ sở, chọn lấy giá trị lớn hơn. Thềm lục địa </b>
<b>của một quốc gia có thể kéo ra ngoài 200 hải lý cho </b>
<b>đến mép tự nhiên của lục địa, nhưng không được </b>
<b>vượt quá 350 hải lý, không được vượt ra ngoài </b>



<b>đường đẳng sâu 2500m một khoảng cách quá 100 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Phạm vi các vùng biển</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Các đảo và quần đảo </b>
<b> Việt Nam</b>


-<b> Có khoảng 3000 </b>
<b>hòn đảo lớn nhỏ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Các huyện đảo Việt Nam</b>
<b>Tỉnh Quảng Ninh</b>


<b>1. Vân Đồn</b>


<b>Vịnh Bái Tử Long </b>


<b>Vân Đồn có 12 đơn vị hành chính</b>
<b> gồm thị trấn Cái Rồng và 11 xã</b>
<b>Diện tích tự nhiên 59.676 ha </b>
<b>Dân số khoảng 45.000 dân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2. Cô Tô - Chàng Sơn (Núi Chàng)</b>


Cô Tô là tên một quần đảo phía đơng


của đảo

Vân Đồn

, tỉnh

Quảng Ninh



<b>Diện tích 3850 km²</b>
<b>Dân số 5240 người</b>



<b>Có nhiều loại dược quí hiếm như hương nhu, </b>
<b>sâm đất, thầu dầu tía... trên các đảo. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1. Cát Hải</b>



<b>Gồm 2 thị trấn và 10 xã</b>
<b>Diện tích gần 300 km². </b>
<b>Dân số 8.400 người</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Gần 60 loài đã được coi là các loài đặc hữu và quý hiếm đã được </b>


<b>đưa vào </b> <b>Sách đỏ Việt Nam như các loài động vật: ác là, </b> <b>quạ khoang, </b>


<b>voọc đầu vàng, </b> <b>voọc quần đùi trắng và các loài thực vật như </b> <b>chò đãi, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Diện tích vào khoảng 2,5 km² khi có thủy triều lên và </b>
<b>khoảng 4 km² khi thủy triều xuống. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Cồn Cỏ (còn gọi là Hòn Cỏ, Con Cọp, Hịn Mệ...) </b>
<b>Diện tích của đảo trước đây gần 4 km², nay khoảng 2,2 km².</b>


<b>Theo các nhà khảo cổ học với những phát hiện mới nhất, ở khu vực Bến </b>


<b>Nghè của đảo đã tìm thấy nhiều cơng cụ đá của con người thời đá cũ cách </b>


<b>đây hàng vạn năm. Trong thời gian của những thế kỷ đầu Cơng ngun, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hồng Sa</b>


<b>Cách thành phố </b> <b>Đà Nẵng khoảng 315 km, </b>


<b>Cách Cù lao Ré (đảo Lý Sơn) của Việt Nam </b>
<b>khoảng 200 km và cách đảo </b> <b>Hải Nam của </b>
<b>Trung Quốc khoảng 230 km.</b>


<b>Diện tích: 305 km²</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Khánh Hồ</b>


<b>Trường Sa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Quảng Ngãi</b>


<b>Lý Sơn - Cù Lao Ré</b>


<b>Diện tích khoảng 9,97 km²</b>


<b>Dân số hơn 20.000 người</b>


<b>Hịn đảo là vết tích cịn lại của một </b>
<b>núi lửa đã tắt từ thời tiền sử </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bình Thuận</b>


<b>Phú Quý (còn gọi là cù lao Thu hay cù lao Khoai Xứ) </b>
<b>Diện tích 16 km².</b>


<b>Cua huỳnh đế là đặc sản của vùng biển Bình Thuận, nhất là tại Phú Quý. Cua </b>


<b>huỳnh đế có màu đỏ hồng, mai hình vng, càng và que ngắn. Ðặc biệt, đầu </b>
<b>cua dài và có nhiều râu...Ăn rất ngon và thơm có lẽ chỉ có tại Phú Quý. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bà Rịa – Vũng Tàu</b>


<b>Côn Đảo (Sử Việt trước thế kỷ 20 thường gọi đảo Côn Sơn là đảo Côn Lôn)</b>


<b>Tổng diện tích 76 km². </b>


<b>Hiện nay Cơn Đảo là một huyện có chính quyền một cấp, thơng </b>
<b>qua các cơ quan chức năng huyện, trực tiếp đến địa bàn dân cư, </b>
<b>khơng có các cấp phụ thuộc như xã, phường hay thị trấn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Kiên Giang</b>
<b>Phú Quốc</b>


<b>Tổng diện tích 593,05 km²</b>


<b>Phú Quốc được chia thành 8 xã,</b>
<b> 2 thị trấn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>3. Các tài nguyên của biển Việt Nam</b>
<b>- Tài nguyên sinh vật</b>


<b>Hải sản</b>

<b>: Ở vùng biển nước ta đến nay có khoảng </b>


<b>2.040 lồi cá gồm nhiều bộ, họ khác nhau, trong đó có </b>
<b>giá trị kinh tế cao khoảng 110 loài. Trữ lượng cá ở </b>
<b>vùng biển nước ta khoảng 3 triệu tấn/năm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tài nguyên khoáng sản</b>




<b>Khoáng sản: Dưới đáy biển nước ta có nhiều khoáng </b>
<b>sản quý như: thiếc, ti tan, đi-ri-con, thạch anh, nhôm, </b>
<b>sắt, măng gan, đồng, kền và các loại đất hiếm. </b>


<b>Muối ăn chứa trong nước biển bình quân 3.500gr/m2<sub>. </sub></b>


-<b>Dầu mỏ: Vùng biển Việt Nam rộng hơn l triệu km2 </b> <b>trong đó có </b>


<b>500.000km2 nằm trong vùng triển vọng có dầu khí. </b>


-<b>Trữ lượng dầu khí ngồi khơi miền Nam Việt Nam có thể chiếm </b>
<b>25% trrữ lượng dầu dưới đáy biển Đơng. </b>


<b>Có thể khai thác từ 30-40 ngàn thùng/ngày (mỗi thùng 159 lít) </b>
<b>khoảng 20 triệu tấn/năm. Trữ lượng dầu khí dự báo của toàn thềm </b>
<b>lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ tấn quy dầu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Tài nguyên du lịch</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>GTVT biển</b>



-<b>Giao thông: Bờ biển nước ta chạy dọc từ Bắc tới Nam </b>


-<b>theo chiều dài đất nước, với 3.260km bờ biển có nhiều cảng, vịnh… </b>
<b>rất thuận liện cho giao thông, đánh bắt, hải sản. </b>


<b>Nằm liên trục giao thông đường biển quốc tế từ</b>


<b>Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương, trong tương lai sẽ là tiềm </b>
<b>năng cho ngành kinh tế dịch vụ trên biển </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

"<b>Lập trường của Việt Nam về chủ quyền đối với </b>


<b>hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là rõ ràng. </b>
<b>Trong quá trình tìm kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài </b>
<b>cho các tranh chấp đối với hai quần đảo này, Việt </b>
<b>Nam cho rằng các bên liên quan cần tuân thủ Công </b>
<b>ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 và Tuyên </b>
<b>bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), </b>
<b>khơng nên có hành động làm phức tạp thêm tình </b>
<b>hình, góp phần duy trì hịa bình, ổn định và hợp tác ở </b>
<b>khu vực".</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×