Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

bai 10 Tu lap thi GV gioi cap quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.99 MB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TiẾT 11: BÀI 10:. Gv: Nguyễn Thị Mai Ly.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: CÂU 1: Làm thế nào để xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? CÂU 2: Nếp sống văn hóa mang lại lợi ích gì cho cộng đồng ? Bản thân em đã thực hiện được những gì về nếp sống văn hóa?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 11 BÀI 10. I. ĐẶT VẤN ĐỀ:. ( 1 tiết ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 11 BÀI 10. ( 1 tiết ). I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ với hai bàn tay trắng? 2. Em có suy nghĩ gì về anh Lê? 3. Em thích nhất câu nói nào của Bác trong câu truyện trên? Tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> KHAI THÁC TRUYỆN 1. Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ với hai bàn tay trắng?  BÁC HỒ:  Yêu nước, tự tin, quyết tâm  Không trông chờ, dựa dẫm người khác  Dám đương đầu với khó khăn, thử thách..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KHAI THÁC TRUYỆN. 2. Em có suy nghĩ gì về anh Lê?  Anh Lê là người yêu nước.  Nhưng không tự tin, chùn bước trước khó khăn, không đủ can đảm đi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KHAI THÁC TRUYỆN. 3. Em thích nhất câu nói nào của Bác trong câu truyện trên? Tại sao? “ Đây tiền đây,- Anh Thành vừa nói, vừa xòe rộng hai bàn tay – chúng ta sẽ làm việc, chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi.”  Không ngại khó khăn, gian khổ, thể hiện ý chí tự lập cao..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 11 BÀI 10. ( 1 tiết ). I. ĐẶT VẤN ĐỀ:  Bác là người yêu nước, không ngại khó khăn, gian khổ, thể hiện ý chí tự lập cao..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cuộc thi. “ Nhanh mắt, nhanh tay” Đội 1: Tìm những việc em có thể tự làm, tự giải quyết trong nhiệm vụ học tập? Đội 2: Tìm những việc em có thể tự làm, tự giải quyết trong công việc, sinh hoạt hằng ngày?. (2 phút).

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BẮT ĐẦU.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cuộc thi. “ Nhanh mắt, nhanh tay” Đội 1: Tìm những việc em có thể tự làm, tự giải quyết trong nhiệm vụ học tập? Đội 2: Tìm những việc em có thể tự làm, tự giải quyết trong công việc, sinh hoạt hằng ngày?. (2 phút).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 11 BÀI 10. ( 1 tiết ). II. NỘI DUNG BÀI HỌC:. 1.Khái niệm tự lập: • Tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình,Tự tự lo liệu, tự tạo dựng cho lập là gì? cuộc sống của mình. • Không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Điểm khác biệt. Người tự lập. ?. Người không tự lập.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tự lập. Không tự lập. _ Tự tin, bản lĩnh _ Đương đầu khoù khăn, thử thaùch _ YÙ chí noã lực phấn đấu, vươn leân  Thành công, được yeâu meán, quyù troïng. _ Nhuùt nhaùt, khoâng baûn lónh _ Lo sợ, ngại khó _ Ỷ lại, dựa dẫm _ Phụ thuộc người khaùc  Thaát baïi, bò xem thường.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Biểu hiện của người không có tính tự lập:. “Há miệng chờ sung”.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. 2. 3. 4.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TIẾT 11 BÀI 10. ( 1 tiết ). II. NỘI DUNG BÀI HỌC:. * Biểu hiện của người có tính tự lập:  Tự tin, bản lĩnh, dám đương đầu với khó khăn, thử thách  Ý chí nỗ lực phấn đấu, vươn lên trong học tập, trong công việc và trong cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HỌ ĐÃ SỐNG NHƯ THẾ !.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tấm gương : Nguyễn Việt Thắng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nguyễn Thuỷ Tiên -lớp 9A1, trường THCS Tây Sơnđoạt giải nhất HS giỏi Văn cấp Thành Phố NH:2008-2009.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trương Nhật Vy Lớp 9A1, thủ khoa Kì thi Tuyển sinh lớp 10 NH:2009-2010 của trường THCS Tây Sơn, trong top 100 thí sinh cao điểm nhất Thành phố..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> BẠCH MINH NAM Lớp 9A1- NH 2011-2012, giải III HS Giỏi môn Vật lý cấp TP.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Nêu cảm nghĩ về những tấm gương có tính tự lập mới được giới thiệu?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TIẾT 11 BÀI 10. ( 1 tiết ). II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 2. Ý nghĩa của tính tự lập:  Giúp ta thành công trong cuộc sống  Nhận được sự kính trọng của mọi người.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> người giàu. ?. người nghèo. Ai cần tính tự lập hơn?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TIẾT 11 BÀI 10. ( 1 tiết ). II. NỘI DUNG BÀI HỌC:. 3. Trách nhiệm của học sinh: Rèn luyện tính tự lập ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, trong học tập, công việc và sinh hoạt hằng ngày..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> III. LUYỆN TẬP: Bài 1: Em tán thành hay không tán thành với những quan điểm sau: a. Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng b. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi gặp khó khăn..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bài 2: Hiểu tự lập như thế nào cho đúng? 1. Tự lập là tách khỏi gia đình, sống hưởng thụ, buông thả 2. Tự lập là tự cô lập mình, sống ích kỉ 3. Tự lập còn lệ thuộc vào hoàn cảnh. S S S. 4. Tự lập là tự phát triển nhân cách bản thân, tự tạo hạnh phúc đích thực cho bản thân, gia đình, xã hội. Đ. 5.Tự lập với cái tâm trong sáng, tấm lòng nhân ái và biết sống yêu thương. Đ. 6.Tự lập thể hiện tinh thần trách nhiệm cao nhất với bản thân, với cuộc đời.. Đ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Vòng 2 “ Thi nêu ca dao, tục ngữ về tính tự lập”.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TỤC NGỮ 1.Tự lực cánh sinh 2.Đi bằng chính đôi chân của mình 3.Có thân phải lập 4.Muốn ăn thì lăn vào bếp 5.Đói thì đầu gối phải bò 6.Hay làm đắp ấm cho thân.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> CA DAO 1. “Nước lã mà vã nên hồ, Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.” 2. “Làm người ăn tối lo mai, Việc mình hồ dễ để ai lo dùm.” 3. Giàu thì ta chẳng có tham, Khó thì ta liệu, ta làm ta ăn”.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TRÒ CHƠI “ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ”.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> “Kiến tha lâu đầy tổ”.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Cậu ấm.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Học tập là chìa khóa mở ra tương lai tươi sáng.

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span> DẶN DÒ • Học bài 10, làm Bảng kế hoạch rèn luyện tính tự lập. • Chuẩn bị bài 11: “Lao động tự giác và sáng tạo”  Đọc và trả lời câu hỏi gợi ý phần Đặt vấn đề  Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh.  Làm sản phẩm sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

<span class='text_page_counter'>(46)</span> PHÂN BIỆT ĐỨC TÍNH TỰ LẬP VÀ BIỂU HIỆN TRÁI VỚI TÍNH TỰ LẬP BiỂU HiỆN. Trái Tự lập tự lập. 1.Tự làm lấy 2.Nhút nhát, lo sợ 3.Trông chờ, ỷ lại vào người khác 4.Tự giải quyết công việc của mình. x. 5.Tự lo liệu 6.Dựa dẫm, phụ thuộc người khác 7.Tự tạo dựng cho cuộc sống của mình. x. x x x x x.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> PHÂN BiỆT ĐỨC TÍNH TỰ LẬP VÀ BiỂU HiỆN TRÁI VỚI TÍNH TỰ LẬP BiỂU HiỆN Tự làm lấy Nhút nhát, lo sợ Trông chờ, ỷ lại vào người khác Tự giải quyết công việc của mình Tự lo liệu Dựa dẫm, phụ thuộc người khác Tự tạo dựng cho cuộc sống của mình. Trái Tự lập tự lập. x x x x x x x.

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

×