Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ke hoach day BD vat ly 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.23 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH DẠY BỒI DƯỠNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Vật lý lớp 11-Nâng cao Các lớp dạy bồi dưỡng: Số buổi dạy bồi dưỡng :. 11A; 11Đ; 11H;11I 30 buổi. I/- KHÁI QUÁT CHUNG A/- Mục đích yên cầu của bộ môn trong năm học 1/ Bám sát phân phố chương trình và chẩn kiến thức kĩ năng của bộ giáo dụ và Đào tạo, giúp học sinhôn luyện, nắm bắt thật vững kiế thức cơ bản trong chương trình vật lý lớp 11 nâng cao 2/ Củng cố kiến thứcgiúp học sinh nắm rõ bản chất các hiện trượng vật lý, các tính chất, quy luật và ứng dụng của một số hiện tượng vật lý trong đời sống. 3/ Phân dạng bài tập giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản và nâng cao kiến thức để học sinh có thể có kiến thức gốc giúp bổ trợ khi học chương trình lớp 12 4/ Cho học sinh làm quen với các đề thi hay và khó để nâng cao kỹ năng tư duy vật lý và nâng cao tư duy cho học sinh 5/ Thông qua chương trình học để rèn luyện kỹ năng làm bài, kỹ năng tư duy, kỹ năng sống và hoàn thiện nhân cách cho học sinh B/- tài liệu giảng dạy và tham khảo 1/ Sách giáo khoa. Sách giáo viên, sách bài tập vật lý 11 nâng cao 2/ Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng Vật lý lớp 11 nâng cao 3/ Giáo án bồi dưỡng vật lý 11 4/ Chuyên đề bồi dưỡng vật lý 11 của Trương Thọ Lương và Phan Hoàng Văn 5/ Giải toán vật lý 11 – 2 tập 6/ Kiến thức cơ bản nâng cao Vật lý THPT của Vũ Thanh Khiết 7/ Phân loại bài tập vật lý lớp 11 của Lê Văn Thông 8/ Tạp chí vật lý học Tuổi trẻ… 9/ Tham khảo các tài liệu trên trang thông tin điện tử Viôlét C/-Điều tra cơ bản chất lượng đầu năm Chất lượng khảo sát đầu năm Thứ Giỏi Khá Trung bình Dưới trung Lớ Sĩ số Nam hạng bình p trong khối SL % SL % SL % SL % 11A 50. 23. 11Đ 45. 20. 11H 44. 25. 11I. 24. 43.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> D/- Chỉ tiêu phấn đấu: 1/- Lớp 11A: - Loại giỏi: -Loại khá: -Loại TB: 2/- Lớp11Đ: - Loại giỏi: -Loại khá: -Loại TB: -Loại yếu:. 20 học sinh chiếm tỉ lệ 40% 20 học sinh chiếm tỉ lệ 40% 10 học sinh chiếm tỉ lệ 20% 5 học sinh chiếm tỉ lệ 11,1% 20 học sinh chiếm tỉ lệ 44,4% 15 học sinh chiếm tỉ lệ 33,3% 05 học sinh chiến tỉ lệ 11,1%. 3/ Lớp 11H:. - Loại giỏi: -Loại khá: -Loại TB: -Loại yếu:. 2 học sinh chiếm tỉ lệ 4.54% 20 học sinh chiếm tỉ lệ 45.5% 15 học sinh chiếm tỉ lệ 33,3% 07 học sinh chiến tỉ lệ 15.9%. 4/ Lớp 11I:. - Loại giỏi: -Loại khá: -Loại TB: -Loại yếu:. 2 học sinh chiếm tỉ lệ 4.65% 20 học sinh chiếm tỉ lệ 46.5% 15 học sinh chiếm tỉ lệ 34,9% 06 học sinh chiến tỉ lệ 13.9%. II- PHÂN PHỐI THỜI GIAN VÀ NỘI DUNG GIẢNG DẠY Buổ i. Chươn g. 1. I. 2. I. Bài dạy. Nội dung kiến thức cần đạt. Sự tương tác giữa hai điện tích. Định luật Cu-lông. Định luật bảo toàn điện tích. -Vẽ được vec tơ lực tương tác của hai điện tích. Xác định lực tổng hợp của các điện tích lên một điện tích - Xác định vị trí của điện tích lực tổng hợp lên nó bằng không  Bài tập về điện trường -Xác định véc tơ E tổng hợp do nhiều E điện tích điểm gây ra tại một điểm trong điện trường.   E -Xác định vị trí mà tại đó 0. 3. 4. I. I. Bài tập về điện thế, hiệu điện thế và công của lực điện trường Chuyển động của electron trong điện trường đều. Bài tập về tụ điện 5. I. -xác định U giữa hai điểm bất kỳ trong điện trường. -Xác định điện thế, thế năng của điện tích -Chuyển động của electron dọc theo đường sức điện, vuông góc, và xiên góc với đường sức điện -Tính được độ dịch h của quỹ đạo, vận tốc của electron khi ra khỏi điện trường… -Xác định điện tích của mỗi tụ và hiện điện thế hai đầu mỗi tụ -Xác định Q và U của tụ điện ghép với nhau sau khi đã tích điện -Xác định lượng điện tích phóng qua chỗ nối của hai điện tích.. Điều chỉnh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 6. II. 7. II. 8. II. 9. II. 10. II. Bài tập về định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần R Bài tập về định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần R Bài tập về Công, công suất điện Bài tập về định luật ôm cho toàn mạch và định luật ôm tổng quát Bài tập về định luật ôm cho toàn mạch và định luật ôm tổng quát. 11. III. Bài tập về dòng điện trong các môi trường. 12. IV. Bài tập về lực từ. 13. IV. Bài tập về từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản. IV. Bài tập về từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản. IV. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. 14. 15. 16. IV. Bài toán về lực LoRen- xơ Xác định chiều của. -Xác định cường độ doàng điện và hiệu điện thế hai đầu mối điện trở -Xác định U giữa hai điểm bất kỳ trên mạch -Xác định cường độ doàng điện và hiệu điện thế hai đầu mối điện trở -Xác định U giữa hai điểm bất kỳ trên mạch -Tính Công, công suất của dòng điện thực hiện trên các thiết bị tiêu thụ điện -Biết áp dụng định luật ôm cho toàn mạch và định luật Ôm tổng quát để giải các bài toán về các loại mạch điện chứa nguồn và máy thu. -Biết áp dụng định luật ôm cho toàn mạch và định luật Ôm tổng quát để giải các bài toán về các loại mạch điện chứa nguồn và máy thu. -Tính điện trở của kim loại khi có sự thay đổi của nhiệt độ - Khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực trong hiện tượng điện phân -Xác định phương, chiều cảu lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện trong từ trường. -Biểu diễn được véc tơ cảm ứng từ của từ trường của dòng điện thẳng dài, khung dây tròn và ống dây dài. -Xác định véc tơ cảm ứng từ B do từ trường của nhiều dòng điện gây ra tại một điểm. -Biểu diễn được véc tơ cảm ứng từ của từ trường của dòng điện thẳng dài, khung dây tròn và ống dây dài. -Xác định véc tơ cảm ứng từ B do từ trường của nhiều dòng điện gây ra tại một điểm. -Tính lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song -Xác định vị trí của dòng điện thứ 3 để hệ 3 dây cân bằng -Chuyển động của electron trong từ trường đều - Xác định bán kính quỹ đạo chuyển động cảu electro trong điện trường -Tính từ thông biến thiên qua một khung dây kín.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 17. V. dòng điện cảm ứng. 18. V. Suất điện động cảm ứng và dòng điện cảm ứng. 19. V. Suất điện động cảm ứng và dòng điện cảm ứng. 20. V. Bài tập về hiện trượng tự cảm, năng lượng từ trường. 21. VI. Bài toán về khúc xạ ánh sáng. 22. VI. Bài toán về khúc xạ ánh sáng. 23. VI. Bài tập về hiện trượng phản xạ toàn phần. 24. VI. Bài tập về hiện trượng phản xạ toàn phần. 25. VII. Bài tập về lăng kính. 26. VII. Bài tập về thấu kính mỏng, và hệ thấu kính. - Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây kín khi có sự biến thiên của từ trường. -Xác định sđđ cảm ứng xuất hiện trong khung dây kín khi có sự biến thiên của từ thông -Tính sđ đ cảm ứng xuất hiện trên thanh kim lọại chuển động trong từ trường -Xác định sđđ cảm ứng xuất hiện trong khung dây kín khi có sự biến thiên của từ thông -Tính sđ đ cảm ứng xuất hiện trên thanh kim lọại chuển động trong từ trường -Xác định chiều và độ lớn của dòng điện tự cảm -Năng lượng của từ trường -Vẽ được tia sáng truyền đi trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Xác định vị trí, độ phóng đại của ảnh trong hiện trượng khúc xạ ánh sáng -Vẽ được tia sáng truyền đi trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Xác định vị trí, độ phóng đại của ảnh trong hiện trượng khúc xạ ánh sáng -Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần - Tính toán các bài toán liên hệ giữa khúc xạ và phản xạ toàn phần -Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần - Tính toán các bài toán liên hệ giữa khúc xạ và phản xạ toàn phần -Xác định ảnh cảu vật qua bản mặt song song -Vẽ đường đi của tia sáng qua lăng kính - Tính các góc của tia sángkhi truyền qua lăng kính - Xác định điều kiện cảu góc tới để góc lệch cực tiểu. -Vẽ được các ảnh của vật qua thấu kính -Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại ảnh qua thấu kính. - Vẽ được sự tạo ảnh qua hệ TK và xác định vị trí cảu vật và ảnh để có ảnh qua hệ là ảnh thật, ảo, có kích thước bằng vật -Tính được khoảng nhìn rõ của mắt, khi quan sát các vật.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 27. VII. Bài tập về mắt và các tật của mắt. 28. VII. Bài tập về kính lúp. 29. VII. Bài tập về kính hiển vi. 30. VII. Bài tập về kính thiên văn. -Tính độ tụ của kính phải đeo khi sửa tật của mắt -Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt -Tính khoảng đặt vật trước kính lúp để quan sát được vật rõ nhất -Tính độ bội giác của kính lúp trong các trường hợp ngắm chừng ở cực cận, cực viễn và ở vô cực -Tính khoảng đặt vật trước kính hiển vi để quan sát được vật rõ nhất -Tính độ bội giác của kính hiển vi trong các trường hợp ngắm chừng ở cực cận, cực viễn và ở vô cực -Tính khoảng đặt vật trước kính thiên văn để quan sát được vật rõ nhất -Tính độ bội giác của kính thiên văn trong các trường hợp ngắm chừng ở cực cận, cực viễn và ở vô cực Hà Trung, ngày 18 tháng 10 năm 2012. NGƯỜI LẬP. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN. HIỆU TRƯỞNG. Dương Văn Thành. Trương Thị Quý. Ngô Quang Tạ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×