Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Thi thu 10Ngu van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.32 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Phòng GD - ĐT Thọ Xuân Đề thi thử lần 2 tuyển sinh vào lớp 10 THPT</b>
<b>Trờng THCS Xuân Hng. Năm học: 2011 - 2012.</b>


<b> Môn thi: Ngữ văn</b>


<i><b> Thêi gian lµm bµi: 120 phót.</b></i>


<b> Họ và tên:</b>...
<b> </b>


<b>Câu 1(1,0 điểm)</b>



a, Ch ra cỏc từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho biết tên gọi của các


thành phần biệt lập đó.



Lão khơng hiểu tơi, tơi nghĩ vậy, và tơi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lão Hạc)


b, Trong hai câu thơ sau:



“Nỗi mình thêm tiếc nỗi nhà


Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng”



(

<b>Nguyễn Du – Truyện Kiều</b>

)



Từ

<b>hoa </b>

trong

<b>thềm hoa</b>

,

<b>lệ hoa</b>

được dïng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?


c, Xét về phương châm hội thoại, nhân vật Mã Giám Sinh đã khơng tn thủ

nh÷ng


phương châm hội thoại nào trong đoạn thơ sau? Vì sao?



“Gần miền có một mụ nào,



Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh.


Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”




Hi quờ, rng: Huyn Lõm Thanh cng gn


<b>Câu 2(2,0 điểm)</b>



a. Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn

<i><b>Những ngôi sao xa xôi</b></i>

của Lê Minh Khuê


(SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, 2005) không quá 15 dòng.



b. Nờu ngn gọn chủ đề truyện ngắn

<i><b>Những ngôi sao xa xôi.</b></i>


<b>Câu 3 (2,0 điểm)</b>



Viết một đoạn văn nghị luận theo các lập luận diễn dịch (khoảng 10 - > 12


dòng) nêu lên suy nghĩ của em về tình cảm gia đình được gợi từ câu ca dao sau:



“Công cha như núi Thái Sơn



Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”


<b>C©u 4 (5,0 ®iĨm)</b>



Phân tích hình tượng các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện



<b>Những ngôi sao</b>

<b>xa xôi</b>

của tác giả Lê Minh Khuê.Qua truyện ngắn này và những tác



phẩm khác đã học cũng viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ, em hình dung và hiểu


biết được gì về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ ấy ?



Hết



<b>Phòng GD - ĐT Thọ Xuân Đề thi thử lần 2 tuyển sinh vào lớp 10 THPT</b>
<b>Trờng THCS Xuân Hng. Năm học: 2011 - 2012.</b>



<b> Môn thi: Ngữ văn</b>


<i><b> Thời gian làm bài: 120 phút.</b></i>

Đề thi thư



<b>§Ị A</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Họ và tên:</b>...
<b> </b>


<b>Câu 1(1,0 ®iÓm) </b>



a, Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong câu sau. Cho biết tên gọi của các


thành phần biệt lập đó.



Ông Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ông sít hai hàm răng lầim


nghiến:



- Im! Khổ lắm! Nó mà nghe thấy lại không ra cái gì bây giờ.


b, c hai cõu thơ sau:



“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng


Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”



Từ

<b>mặt trời </b>

trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ nào? Có thể


coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được khơng ?


Vì sao?



c, Một khách mua hàng hỏi người bán:


- Hàng này có tốt khơng anh?




- Mốt mới đấy! Mua đi! Dùng rồi sẽ biết anh ạ.



Cách trả lời của người bán hàng vi phạm phương châm hội thoại nào? To sao?


<b>Câu 2(2,0 điểm)</b>



a. Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn

<i><b>Chiếc lợc ngà</b></i>

cđa Ngun Quang S¸ng


(SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2005) không quá 15 dòng.



b. Nờu ngn gn ch truyn ngn

<i><b>Chiếc lợc ngà.</b></i>


<b>Câu 3 (2,0 điểm)</b>



Viết một đoạn văn nghị luận ( khơng q một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ


của em về câu tục ngữ: “ Có chí thỡ nờn.



<b>Câu 4 (5,0 điểm)</b>



Tâm hồn trong sáng sự, hồn nhiên và tính cách dũng cảm, lạc quan dù cuộc


sống chiến đấu đầy gian khổ của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện


“Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.



HÕt



<b>Phßng GD - ĐT Thọ Xuân Đề thi thử lần 2 tuyển sinh vào lớp 10 THPT</b>
<b>Trờng THCS Xuân Hng. Năm häc: 2011 - 2012.</b>


<b> M«n thi: Ngữ văn</b>


<i><b> Thời gian lµm bµi: 120 phót.</b></i>



<b> Hä và tên:</b>...
<b> </b>


<b>Câu 1(1,0 điểm) </b>


§Ị thi thư



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a, Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong câu sau. Cho biết tên gọi của các


thành phần biệt lập đó.



<b> </b>

“Có cái gì lại bảo: Để cho bọn trinh sát, chúng nó ở trên đó vắng.”


b, Đọc hai cõu thơ:



“Ngày xuân em hãy cịn dài


Xót tình máu mủ thay lời nước non”



(

<b>Nguyễn Du- Truyện Kiều) </b>



Từ

<b>xuân</b>

<b> </b>

trong câu thứ nhất được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? và


nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?



c, Câu sau liên quan đến phương châm hội thoại nào?


Ai ơi chớ vội cười nhau



Ngẫm mình cho tỏ trước sau hãy cười.


<b>Câu 2(2,0 điểm)</b>



a. Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn

<i><b>Lặng lẽ Sa Pa</b></i>

của Nguyễn Thành Long


(SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2005) không quá 15 dòng.



b. Nờu ngn gn ch truyn ngn

<i><b>Lặng lẽ Sa Pa.</b></i>



<b>Câu 3 (2,0 điểm)</b>



Em hãy viết một đoạn văn quy nạp ( khoảng 10-12 câu), có sử dụng phép lặp từ


ngữ bàn về vấn đề tự học.



<b>C©u 4 (5,0 điểm)</b>



Cảm nhận của em về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ


cứu nớc qua văn bản những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.



Hết



<b>Phòng GD - ĐT Thọ Xuân Đề thi thử lần 2 tuyển sinh vào lớp 10 THPT</b>
<b>Trờng THCS Xuân Hng. Năm häc: 2011 - 2012.</b>


<b> M«n thi: Ngữ văn</b>


<i><b> Thời gian lµm bµi: 120 phót.</b></i>


<b> Hä và tên:</b>...
<b> </b>


<b>Câu 1(1,0 điểm) </b>



a, Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong câu sau. Cho biết tên gọi của các


thành phần biệt lập đó.



Nó lễ phép hỏi Nhĩ: Bác cần nằm xuống phải không ạ?



b, T chõn trong cõu th sau đợc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?



“Gìn vàng, giữ ngọc cho hay



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời.”



(Trun KiỊu – NguyÔn Du)


c, Câu sau liên quan đến phương châm hội thoại nào?



Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi



Người khụn ai n núi nhau nng li.


<b>Câu 2(2,0 điểm)</b>



a. Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn

<i><b>Làng</b></i>

của Kim Lân (SGK Ngữ văn 9, tập 1,


NXB Giáo dục, 2005) không quá 15 dßng.



b. Nêu ngắn gọn chủ đề truyện ngắn

<i><b>Làng.</b></i>


<b>Câu 3 (2,0 điểm)</b>



Nhân dân ta thường khuyên nhau:


<i><b>“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương</b></i>



<i><b>Người trong một nước thì thương nhau cùng”</b></i>



Em hãy viết đoạn văn diƠn dÞch ( khoảng 10-12 cõu), bn v li khuyờn trờn.


<b>Câu 4 (5,0 điểm)</b>



Nhng ngôi sao xa xôi" là vẻ đẹp tâm hồn của tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc


kháng chiến chống Mĩ cứu nớc, vừa có những nét chung đáng q, vừa mang những


nét riêng của ‘‘những ngôi sao xa xôi’’. Dựa vào văn bản ‘‘những ngôi sao xa xôi’’


làm rõ nhận định trên.




HÕt



<i><b>Gợi ý làm đề a</b></i>



<b>C©u 1 </b>



a. <i>Lão khơng hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm </i>: thành phần phụ chú.

<b>bTrong hai câu thơ sau: (1điểm) </b>



Nỗi mình thêm tiếc nỗi nhà


Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng



(Nguyễn Du – Truyện Kiều)



Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?Có thể


coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được khơng?Vì sao?



<b>-</b>

Từ “Hoa” trong “ thềm hoa” , “ lệ hoa” được dùng theo nghĩa chuyển.



<b>-</b>

Nhưng không thể coi đâyu là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều


nghĩa.



<b>-</b>

Vì nghĩa chuyển này của từ “Hoa” chỉ là nghĩa chuyển lâm thời , chứ chưa làm


thay đổi nghĩa của từ.



c, Trong đoạn thơ, nhân vật Mã Giám Sinh đã không tuân thủ các phương châm
<b>hội thoại sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> - Phương châm về chất: Mã Giám Sinh đã nói những điều khơng đúng sự thật (đã</b>


<b>được giới thiệu là viễn khách, Mã lại nói mình ở huyện Lâm Thanh cũng gần…)</b>


<b>Câu 3: Viết một đoạn văn nghị luận theo các lập luận diễn dịch (khoảng 10 - > 12 </b>


dòng) nêu lên suy nghĩ của em về tình cảm gia đình được gợi từ câu ca dao sau: (3


điểm)



“Công cha như núi Thái Sơn



<i><b> Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”</b></i>


Bài ca dao nghe như lời khuyên , mà cũng như lời suy tôn cha mẹ và tâm


nguyện của con cái đối với cha mẹ trên hai vấn đề: ghi nhớ công ơn cha và hết lịng


<b>hiếu thảo với cha mẹ.</b>



Cơng ơn cha mẹ xưa nay được người Việt nam đánh giá rất cao:


“Công cha như núi Thái Sơn,



<b>nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”</b>



Cịn lời suy tơn nào xứng đáng và chính xác hơn lời suy tơn đó. Núi Thái Sơn


ở Trung Quốc nổi tiếng là một ngọn núi cao , bề thế vững chãi đem ví với công lao


người cha đối với con cái. Công ơn người mẹ cũng to lớn không kém. “Nghĩa” ở đây


là ơn nghĩa, tình nghĩa. Ngồi cái tình mang nặng đẻ đau, người là người trực tiếp


bồng bế nuôi con từ tấm bé đến khi con khôn lớn nên người.



Tóm lại,một câu ca dao ngắn gọn gồm mười bốn từ mà thể hiện được lòng biết


ơn của con cái , sự đánh giá cao công ơn của cha m.



Đáp án



<b>Cõu 4</b>

: 5,0 im




a/

<b>K nng</b>

:



Bit cỏch lm bài văn nghị luận văn học; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt,


khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.



b/

<b>Kiến thức</b>

:



HS có thể có những cách trình bày khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý chính


sau:



-Hồn cảnh sống và chiến đấu rất gian khổ, hiểm nguy của cỏ nhõn vật nữ


thanh niờn xung phong



-Mặc dï thế , họ vẫn có tinh thần tự nguyện đón nhận trách nhiệm đối với cuộc


chiến khốc liệt.Đó cũng chính là tinh thần và ý chí của các thề hệ trẻ trong thời kháng


chiến chống Mỹ



-Những nữ thanh niên xung phong trong truyện mang trong mình những phẩm


chất , tính cách cao đẹp và đáng yêu đầy nữ tính .Họ sẵn sàng “Xẻ dọc Trường Sơn đi


cứu nước ; Mà lòng phơi phới dậy tương lai.”



-Ở những nhân vật nữ thanh niên xung phong còn hấp dẫn người đọc với sự


cống hiến, hy sinh, của cách sống đẹp và hết sức trong sáng, hồn nhiên.đó cũng là nét


tính cách tiêu biểu của thế hệ trẻ trong thời ký kháng chiến chống Mỹ.



-Truyện sử dụng vai kể là nhận vật chính , có cách kể chuyện tự nhiên, ngơn


ngữ sinh động, trẻ trung và đặc biệt thành công về nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chống Mỹ cứu nước như: Yêu nước, căm thù giặc, chiến đấu dũng cảm, tinh thần lạc



quan cao độ.



Như vậy, truyện Những ngôi sao xa xôi làm nổi bật tâm hồn trong sáng , giàu


mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh mất mát


nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến


đường Trường Sơn.Đó là hình ảnh đẹp, tiêu biểu về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời


kháng chiến chống Mỹ.



<b>BIỂU ĐIỂM</b>


<b>-Điểm 5-6:</b>



+Bài viết đầy đủ các ý nêu trên, có nội dung phong phú, giàu cảm xúc.nêu được


những dẫn chứng tiêu biểu



+Văn viết lưu loát, có hình ảnh, biểu cảm



+Có thể cịn mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu



<b>-Điểm 3-4:</b>



Cơ bản đáp ứng u cầu trên, văn lưu lốt, có dẫn chứng minh họa, mắc vài lỗi chính


tả, dùng từ



<b>-Điểm 1-2:</b>



Chưa hiểu đề, ý sơ lược, diễn đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi các loại



<b>-Điếm 0:</b>



Lạc cả nội dung và phương pháp hoặc ch vit vi dũng khụng rừ ni dung




<i><b>Hớng dẫn:Đề B</b></i>



<b>Câu 1 </b>



<b> a, </b>

Ông Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ông sít hai hàm răng lầim


nghiến: Thành phần biệt lập phụ chó.



b, Đọc hai câu thơ sau:



“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng


Thấy một

<b>mặt trời</b>

trong lăng rất đỏ”



Từ

<b>mặt trời </b>

trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ nào? Có thể


coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được khơng?


Vì sao?



<b>Trả lời</b>



- Từ “Mặt trời” trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép ẩn dụ.


- Đây không phải là hiện tượng phát triển nghĩa của từ.



- Vì sự chuyển nghĩa của từ “mặt trời” trong câu thơ chỉ có tính tạm thời, nó


khơng làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể đựa vào để giải thích trong từ.


<b> c, Cách trả lời của người bán hàng vi phạm phương châm cách thức. Đây là cách nói</b>
<b>nửa vời, mục đích của anh ta là để bán được hàng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Sống phải có bản lĩnh. Nhờ có bản lĩnh mà ta có thể vượt qua mọi thử thách


trên đường đời và đi tới thành công. Nói về bản lĩnh sống, dân gian có câu tục ngữ


thật là chí lí:




“ Có chí thì nên”



“Có chí” thì mới có thể chịu đựng được, đứng vững trước mọi thử thách khó


khăn, khơng bị gục ngã trước thất bại tạm thời. Đi học, đi làm , sản xuất, kinh


doanh……vv đều cần đến chí. Chí càng cao sức càng bền mới đi đến thành cơng.


Đường đời khó khăn nên ta phải có chí. Đường xa, núi cao, dốc thẳm, sơng sâu,


thuyết dày …v.v. phải có chí vượt qua. Điu thi là phải có chí quyết tâm thì mới thành


cơng. “ Dốc núi cao, nhưng lòng quyết tâm còn cao hơn núi” “ Nước chảy đá mòn” “


Kiến tha lâu cũng đầy tổ” “ Có cơng mài sắc có ngày nên kim” .Tất cả đều nói lên cái


chí.



Tuổi trẻ của chúng ta trên đường học tập, tiến quân vào mặt trận khoa học ki


thuật cũng phải có chí mới có thể thực hiện được ước mơ hồi bão của mình, mới có


thể đem tài đức góp phần xứng đáng vào cơng cuộc cơng nghiệp hóa , hiện đại hóa


đất nước.Học tập theo câu tục ngữ : “ Có chí thì nên” ta càng thấm thía lời dạy của


Bác Hố:



<b>“ Khơng có việc gì khó</b>


<b> Chỉ sợ lịng khơng bền </b>



<b>Đào núi và lấp biển </b>


<b> Quyt chớ t lm nờn </b>



<i><b>Hớng dẫn:Đề C</b></i>



Câu 1



a, Có cái gì lại bảo: Thành phần biệt lập phụ chú.


b, Đọc hai câu thơ :




“Ngày xuân em hãy còn dài


Xót tình máu mủ thay lời nước non”



( Nguyễn Du- Truyện Kiều)



Từ xuân

<b> </b>

<b> trong câu thứ nhất được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? và </b>


nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?(1 điểm)



<b>-</b>

Từ “ Xuân” trong câu thứ nhất được dùng theo nghĩa chuyển.


<b>-</b>

Theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ.



<b>-</b>

Nghĩa của từ “ xuân” -> Thúy Vân cịn trẻ hãy vì tình chị em mà em thay chị


thực hiện lời thề với Kim Trọng.



c, Phương châm lịch sự.

C©u 3:



Em hãy viết một đoạn văn quy nạp ( khoảng 10-12 câu), có sử dụng phép lặp từ ngữ


bàn về vấn đề tự học.



<i>Đoạn văn tham khảo:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

bằng cách đọc sách, suy ngẫm khám phá và phát hiện, biến kiến thức từ sách vở, của


người khác thành kiến thức của mình. Quá trình tự học thực chất là quá trình rèn


luyện, cho nên có bao nhiêu hoạt động học tậpthì có bấy nhiêu cách tự học. Phải có


phương pháp tự học đúng đắn, hợp lí thì mới rút ngắn thời gian và đạt kết quả tốt


trong học tập. Tự học khi nghe giảng là thực hiện “tai nghe, mắt nhìn, óc suy nghĩ,tay


<i>ghi bài”. Tự học trong sách giáo khoa là đọc trước bài, chuẩn bị câu hỏi hoặc vấn đề</i>


không hiểu để hỏi thầy cô, trả lời các câu hỏi và bài tập trong phần hướng dẫn học bài



của sách giáo khoa. Tự học khi làm bài tập là tự mình suy nghĩ để tìm ra cách giải,


khơng chép của bạn hoặc bài mẫu. Tự học qua sách tham khảo là tìm hiểu thêm


những kiến thức mới hoặc những chỉ dẫn, những phương pháp tiếp cận bài học cụ thể


của từng mơn học. Tự học thuộc lịng những kiến thức cần ghi nhớ của bài học và


những kiến thức bổ sung cần thiết. Tự học khi thực hành và liên hệ thực tế để rút ra


những bài học cho bản thân về phương pháp hay kiến thức. Tự học chính là biến q


<i>trình đào tạo của nhà trường thành quá trình tự đào tạo của bản thân, là q trình</i>


<i>rèn luyện nghị lực, ý chí phấn đấu vươn lên, đem lại cho bản thân khả năng hiểu bit,</i>


<i>phõn tớch, cm th sỏng to.</i>



<i><b>Hớng dẫn:Đề D</b></i>



<b>Câu 1(1,0</b><i><b> điểm)</b></i>


a, Bác cần nằm xuống phải không ạ: Thành phần biệt lập phụ chú.


b, Chân: nghĩa chuyển.


c, Phng chõm lch s.


<b>Câu 3 (2,0 điểm)</b>



Nhõn dõn ta thường khuyên nhau:


<i><b>“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương</b></i>



<i><b>Người trong một nước thì thương nhau cùng”</b></i>



Em hãy viết đoạn văn tổng phân hợp ( khoảng 10-12 câu), có sử dụng ít nhất hai


phương tiện liên kết câu để bàn về lời khun trên.



<i>Đoạn văn tham khảo:</i>




<i>Tình u thương đồn kết dân tộc được thể hiện trong câu ca dao:</i>


<i>“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương</i>



<i>Người trong một nước phải thương nhau cùng”</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

biểu thị một thái độ, một tấm long tơn kính, biết ơn… của con cháu đối với ơng bà, tổ


tiên. Hình ảnh gắn bó vừa thiêng liêng vừa thương cảm. Đi từ cụ thể tới trừu tượng, từ


so sánh tới khái quát, nhân dân ta đã lấy hình ảnh “ nhiễu điều phủ lấy giá gương” để


qua đó, nêu lên một bài học đạo lí có giá trị giáo dục sâu sắc: khuyên nhủ mọi người


Việt Nam gìn giữ và nêu cao tình u thương đồn kết dân tộc. “

<i>Người trong một</i>


<i>nước phải thương nhau cùng” bởi cùng chung cội nguồn, nòi giống con Rồng cháu</i>


Tiên. Năm mươi tư dân tộc anh em, dù là Nam hay Bắc, miền ngược hay miền xuôi


đều là anh em trong đại gia đình Việt Nam, chung một lãnh thổ, chung một lịch sử,


chung một nền văn hoá lâu đời. Tình thương u đồn kết dân tộc là truyền thống tốt


đẹp của dân tộc, là đạo lí sống của nhân dân ta, là cơ sở của tình yêu nước.

<i>Tình u</i>


<i>thương đồn kết dân tộc tạo cho ta sức mạnh vượt qua mọi khó khăn, chiến thắng</i>


<i>thiên tai lũ lụt, thù trong giặc ngoài, tương thân tương ái, xây dựng một “ xã hội văn</i>


<i>minh, dân giàu, nước mnh.</i>



<b>Câu 4 </b><i><b>(4,0 điểm)</b></i>


ụ Nhng ngi sao xa xi của Lờ Minh Khuờ là vẻ đẹp tõm hồn của tuổi trẻ Việt Nam
trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước, vừa cú những nột chung đỏng quý, vừa mang
những nột riờng của ô những ngụi sao xa xụi ằ. Hóy phõn tớch văn bản ơ Những ngụi sao xa
xụi ằ để làm rõ nhận xét trên.


Dàn ý.
A. Mở bài :
<b>Cách 1 : </b>



- Cuộc kháng chiến chống Mĩ đã đi qua….. nhưng ánh sáng chói lọi của nó vẫn ln
tồn tại cùng với lịch sử dân tộc ta qua các tác phẩm văn học như….. Và có những con người
bình dị, đã làm nên cuộc kháng chiến ấy, đó là những người lính, những cơ thanh niên xung
phong, những chiến sĩ vơ danh…. « Những ngơi sao xa xôi » viết về những con người như
vậy. Ba cô gái thanh niên họp thành một tổ trinh sát mặt đường….


Họ đã sống và chết.
Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm nên đất nước.
(Ngã ba Đồng Lộc)


<b>Cách 2 : </b>


- Truyện « những ngôi sao xa xôi » của Lê Minh Khuê được viết năm 1971, khi cuộc
kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra vô cùng ác liệt.


- Truyện kể lại cuộc sống của ba cô gái thanh niên xung phong làm công tác trinh sát
và phá bom thông đường trên một cao điểm của Trường Sơn những năm tháng chống Mĩ.
Qua đó thể hiện và ca ngợi tâm hồn và phẩm chất cao đẹp của những người con gái Việt
Nam thời chống Mĩ : Hồn nhiên, trong sáng trong cuộc sống, dũng cảm trong chiến đấu và
luôn lạc quan trước tương lai.


- Họ đã để lại một ấn tượng rất sâu sắc, giúp người đọc nhận ra rằng trong chiến thắng
vinh quang của dân tộc trước một cường quốc lớn, có những con người làm việc và hiến
dâng cả tuổi xuân, cả máu của mình cho đất nước.


B. Thân bài.


<i><b>1. Hoàn cảnh sống và chiến đấu</b><b> : </b><b> </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

=>Quả là một hiện thực khơ khốc đầy mùi chiến tranh, nó khơng có màu xanh của sự
sống, chỉ thấy tử thần ln rình rập.


- Công việc trinh sát, phá bom lại càng đặc biệt nguy hiểm. Họ phải chạy trên cao điểm
giữa ban ngày, phơi mình ra giữa vùng trọng điểm đánh phá của máy bay địch để đo và ước
tính khối lượng đất đá bị bom địch đào xới, đếm những quả bom chưa nổ và dùng những
khối thuốc nổ đặt vào cạnh nó để phá. Đó là một cơng việc phải mạo hiểm với cái chết, ln
căng thẳng thần kinh, địi hỏi sự dũng cảm và bình tĩnh hết sức.


+ Khơng khí của chiến tranh khơng giống như tương lai hay quá khứ có một âm điệu
riêng. Chẳng hạn như sự im lặng : « <i>Cuộc sống ở đây đã dậy cho chúng tôi thế nào là sự im</i>
<i>lặng ». Im lặng có nghĩa là cái chết đang rình rập đâu đây, nó ập đến bất cứ lúc nào. </i>Chưa
hết, đó mới chỉ là hiện thực lúc n tĩnh, cịn lúc có bom của địch thì sao ? « <i>Nghe tiếng</i>
<i>bom đầu tiên, có đứa chết giấc, nằm dán xuống đất », rồi « chúng tơi bị bom vùi ln</i>. <i>Có</i>
<i>khi bị trên cao điểm trở về hang, cơ nào cũng chỉ thấy « hai con mắt lấp lánh », « hàm</i>
<i>răng lố lên » khi cười, khn mặt thì « lem luốc ». </i>


<i><b>2. Vẻ đẹp tâm hồn của ba cô gái thanh niên xung phong và cũng là của tuổi trẻ Việt</b></i>
<i><b>Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.</b></i>


<b>a. Những nét chung : Cả ba cô, cô nào cũng đáng mến, đáng cảm phục</b>


- Họ đều thuộc thế hệ những cô gái thanh niên xung phong thời kì kháng chiến chống Mĩ
mà tuổi đời còn rất trẻ (như Phương Định vốn là một cơ học sinh thành phố), có lí tưởng, đã
tạm xa gia đình, xa mái trường, tình nguyện vào cái nơi mà cái sự mất còn chỉ diễn ra trong
nháy mắt, một cách vô tư, hồn nhiên, cống hiến tuổi thanh xuân. Họ thực sự là những anh
hùng không tự biết. Nét chung này khơng chỉ có ở đây mà cịn được nói đến ở nhiều tác
phẩm khác như « <i>Gửi em, cô thanh niên xung phong</i> » của Phạm Tiến Duật, « K<i>hoảng trời</i>
<i>hố bom</i> » của Lâm Thị Mỹ Dạ và truyện ngắn « <i>Mảnh trăng cuối rừng</i> » của Nguyễn Minh


Châu… Tạo thành biểu tượng gương mặt đẹp và đáng yêu của những cô gái mở đường thời
kháng chiến chống Mĩ.


- Qua thực tế chiến đấu, cả ba cơ gái đều có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ, lịng
dũng cảm khơng sợ hi sinh, tình đồng đội gắn bó. Có lệnh là lên đường, bất kể trong tình
huống nào, nguy hiểm khơng từ nan dù phải đối mặt với máy bay và bom đạn quân thù, và
đã lên đường là hoàn thành nhiệm vụ ( d/c – sgk).


+ Nghe Phương Định kể lại một lần phá bom : « tơi một quả bom trên đồi. Nho, hai quả
dưới lòng đường. Chị Thao, một quả dưới cái chân hầm ba-ri-e cũ. Cảnh tượng chiến trường
trở nên « vắng lặng đến phát sợ ». Đến với toạ độ chết, đến với quả bom cần phải phá nổ
(mà khơng biết nó sẽ nổ vào lúc nào , sự cầu viện tâm linh của cô gái (nhân vật tôi) giống
như một ảo ảnh : « Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tơi khơng ? » Mặc dù « quen rồi ».
Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần » nhưng cái hồi hộp dường như không hề thay
đổi. Như cái cảm giác chờ bom phát nổ : tất cả đều đứng im, cả gió, cả nhịp tim trong lồng
ngực. Chỉ có chiếc đồng hồ : « Nó chạy, sinh động và nhẹ nhàng đè lên những con số vĩnh
cửu…. ». Quả bom có hai vịng trịn màu vàng nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô, một đầu
vùi xuống đất. Thần chết đang đợi chờ. Vỏ quả bom nóng. Định dùng lưỡi xẻng đào đất, có
lúc lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Có lúc Định « rùng mình » vì cảm thấy tại sao mình lại
làm quá chậm thế ! ...Hai mươi phút đã trơi qua. Tiếng cịi chị Thao rúc lên,, Định cẩn thận
bỏ gói thuốc mìn xuống cái lỗ đã đào, châm ngịi vào dây mìn. … tiếng khơng khí. Đất rơi
lộp bộp. Bom nổ váng óc, ngực đau nhói, đơi mắt cay mãi mới mở ra được. Mồ hôi thấm
vào môi, cát lạo xạo trong miệng. Nguy hiểm, căng thẳng không thể nào kể xiết… .Chị
Thao vấp ngã, Nho bị thương. Bom nổ, hầm sập, chị Thao và Định phải moi đất bế Nho lên.
Máu túa ra, ngấm vào đất »…Định rửa vết thương cho Nho, tiêm thuốc, pha sữa cho Nho,
chị Thao nghẹn ngào….


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

=>Phải nói rằng trong đoạn văn trả cảnh phá bom trên cao điểm, Lê Minh Khuê đã sử dụng
bút pháp hiện thực để tái hiện lại cảnh phá bom vơ cùng nguy hiểm, dựng nên một tượng đài
về khí phách anh hùng lẫm liệt của tổ trinh sát mặt đường từ những con người bằng xương


bằng thịt. Chị Thao, Nho, Định như những ngôi sao xa xôi sáng ngời lên những sắc xanh
trong khói lửa đạn bom. Chiến cơng thầm lặng của họ bất tử với năm tháng và lòng người
như những nữ anh hùng ngã ba Đồng Lộc :


<i>« Đất nước mình nhân hậu</i>
<i>Có nước trời xoa dịu vết thương đau</i>


<i>Em nằm dưới đất sâu</i>


<i>Như khoảng trời đã nằm yên trong đất</i>
<i>Đêm đêm, tâm hồn em toả sáng</i>
<i>Những vì sao ngời chói, lung linh…</i>
<i>(</i>Khoảng trời hố bom – Lâm Thị Mỹ Dạ<i>)</i>


- Họ đều là những cô gái trẻ với cuộc sống nội tâm phong phú đáng yêu : dễ cảm xúc,
nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui, dễ buồn. Họ thích làm đẹp cho cuộc sống của mình,
ngay cả trong hồn cảnh chiến trường ác liệt. Nho thích thêu thùa, chị Thao chăm chép bài
hát, Định thích ngắm mình trong gương, ngồi bó gối mơ mộng và hát… Cả ba đều chưa có
người yêu, đều sống hồn nhiên tươi trẻ. Không lúc nào họ không nhớ về Hà Nội. Một trận
mưa đá bất ngờ trở thành nỗi nhớ : « mà tơi nhó một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ,
hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố ». Nỗi nhớ ấy chính là sự nối dài, quá khứ,
hôm nay và khát vọng mai sau.


- Những kỉ niệm sống dậy như những khoảng sáng trong tâm hồn trong trẻo, ngây thơ,
dịu dàng. Những xúc cảm hồn nhiên như nguồn sống, điểm tựa, giúp họ thêm vững vàng,
sức mạnh vượt qua những khó khăn tưởng chừng như khơng thể vượt qua nổi. « Khoảng
trời xanh » trong thơ « Phạm Tiến Duật » và khoảng trời xanh của kí ức như có sức mạnh vơ
hình đặc biệt là trong tâm hồn những trí thức trên đường ra trận.


=> Quả thực, đó là những cơ gái mang trong mình những tính cách tưởng như không thể


cùng tồn tại : vô cùng gan dạ, dũng cảm trong chiến đấu mà vẫn hồn nhiên, vô tư trong cuộc
sống. Những người như họ thật đáng trân trọng biết bao !


<b>b. Nét riêng : </b>


<b>- Mỗi người thể hiện cái chung đó theo cách riêng của mình. </b>


+ Chị Thao, tổ trưởng, ít nhiều có từng trải hơn, mơ ước và dự tính về tương lai có vẻ thiết
thực hơn, nhưng cũng không thiếu nhưng khát khao và rung động của tuổi trẻ. « <i>Áo lót của</i>
<i>chị cái nào cũng thêu chỉ màu ».Chị lại hay tỉa đôi lơng mày của mình, tỉa nhỏ như cái tăm</i>.
Nhưng trong cơng việc, ai cũng gờm chị về tính cương quyết, táo bạo. ĐẶc biệt là sự « <i>bình</i>
<i>tĩnh đến phát bực</i> » : máy bay địch đến nhưng chị vẫn « <i>móc bánh quy trong túi, thong thả</i>
<i>nhai</i> ». Có ai ngờ con người dày dạn trước sự sống và cái chết hàng ngày như thế lại sợ
máu, sợ vắt: « <i>thấy máu, thấy vắt là chị nhắm mắt lại, mặt tái mét</i> ».Và khơng ai có thể qn
được chị hát : nhạc sai bét, giọng thì chua, chị chăm chép bài hát dù chẳng thuộc nhạc,
giọng lại chua, chị không hát trôi chảy được bài nào nhưng chị lại có ba quyển sổ dày chép
bài hát và rỗi là chị ngồi chép bài h át.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

cơ đã bị sập hầm, đất phủ kín lên người. Có lẽ với những người con gái ấy, sự sống luôn cao
hơn cái chết.


+ Phương Định là cô gái để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng ta. Phương Định cũng trẻ
trung như Nho là một cô học sinh thành phố xinh đẹp, dũng cảm trong lửa đạn, giàu yêu
thương đồng đội. Cô rất nhạy cảm và hồn nhiên, thích mơ mộng và hay sống với những kỉ
niệm của tuổi thiếu nữ vô từ về gia đình và về thành phố của mình. (d/c). Ở đoạn cuối
truyện, sau khi trận mưa đá tạnh, là cả một dịng thác kỉ niệm về gia đình, về thành phố trào
lên và xốy mạnh như sóng trong tâm trí cơ gái. Có thể nói đây là những nét riêng của các
cô gái trẻ Hà Nội vào chiến trường tham gia đánh giặc, tuy gian khổ nhưng vẫn giữ được cái
phong cách riêng của người Hà Nội, rất trữ tình và đáng u.



 Những nét riêng đó đã làm cho các nhân vật sống hơn và cũng đáng yêu hơn. Trái
tim đỏ rực của họ là « <i>những ngơi sao xa xôi</i> » mãi mãi lung linh, toả sáng.


<b>C. Kết luận . </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×