Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Giao an cong nghe 8 ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.2 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 28/12/2012 Ngày giảng: 02/01/2013 TRUYỂN VÀ BIỂN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG TIẾT 28 : BÀI 29 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được tại sao cần phải truyền chuyển động trong các máy và thiết bị. - Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận dạng và phân tích các bộ truyền động. 3. Thái độ: - Có tương tác giữa các thành viên trong nhóm, có thái độ yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mô hình truyền động đai, truyền động bánh răng, truyền động xích. 2. Học sinh: Đọc trước bài. III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, gợi ý. IV. Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức: (5 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) - Em hãy nêu thế nào là mối ghép tháo được và mối ghép động? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần I. Tại sao cần truyền chuyển động: truyền chuyển động: - Máy hay thiết bị nhiều bộ phận tích GV: Yêu cầu HS quan sát hình 29.1 hợp thành, chúng được đặt ở các vị trí SGK khác nhau. - Tại sao cần chuyền truyển động từ - Các bộ phận cần có truyền chuyển trục giữa tới trục sau? động vì: - Tại sao số răng của đĩa xe đạp lại + Các bộ phận ở máy được đặt xa nhau, nhiều hơn số răng của líp? đều được dẫn động từ một chuyển động HS: quan sát và trả lời. ban đầu. ( vì 2 trục cách xa nhau, tốc độ quay + Các bộ phận máy thường có tốc độ của đĩa và líp không giống nhau.) quay không giống nhau. GV: Kết luận - Nhiệm vụ: Truyền và biến đổi tốc độ - Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận động là gì? trong máy. GV: Cơ cấu chuyển động chính của xe đạp gồm: Vành, đĩa, xích,líp,... * Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận truyền chuyển động: GV: Yêu cầu HS quan sát hình 29.2 II. Bộ truyền chuyển động SGK và mô hình truyền động đai. 1. Truyền động ma sát, Truyền động - Bộ truyền động đai gồm mấy chi tiết? đai..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Em hãy cho biết bánh đai và dây đai làm bằng vật liệu gì? HS quan sát mô hình trả lời. - Tại sao khi quay bánh dẫn thì bánh bị dẫn lại quay theo? - Hãy quan sát xem bánh nào có tốc độ lớn hơn? Và chiều quay của chúng ra sao? GV: Kết luận về nguyên lí làm việc - Em nào có thể nêu được ứng dụng của truyền chuyển động? - HS quan sát hinh 29.3 và mô hình cơ cấu xích, bánh răng ăn khớp. HS : Nếu cấu tạo của 2 bộ truyền động này. GV : Để 2 bánh răng ăn khớp được với nhau hoặc đĩa và xích ta cần đảm bảo những yếu tố gì? - Bộ truyền ăn khớp có tinh chất gì?. - Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn. a) Cấu tạo của truyền động đai: Gồm có: Bánh dẫn 1, bánh dẫn 2, dây đai 3 mắc căng trên 2 bánh.. b) Nguyên lí làm việc: - SGK(99) Tỷ số truyền i là: i= n2/n1= z2/z1» n2= n1.z1/z2 z1,n1 là số răng và số vòng của bánh 1 z2,n2 là số răng và số vòng của bánh 2 → Bánh răng (đĩa xích) có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn. c)Ứng dụng : - SGK. 4. Cúng cố: - Gọi 1, 2HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Nêu 1 số bộ phận truyền chuyển động em biết. 5. Hướng dẫn về nhà: - Trả lời các câu hỏi cuối SGK và chuẩn bị bài" Biến đổi chuyển động". ***************************** Ngày soạn: 04/01/2013 Ngày giảng: 09/01/2013. Tiết 29 : Bài 30 :BIẾN ĐỔI TRUYỀN ĐỘNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo, nguyên lí hoạt động và phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được một số cơ cấu biến đổi chuyển động trong thực tế. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Có hứng thú, ham thích tìm tòi kĩ thuật và có ý thức bảo dưỡng các cơ cấu biến đổi chuyển động. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mô hình truyền động H30.2. 2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài học. III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, gợi ý. IV. Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức:( 2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút) Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động? 3. Bài mới:( 30 phút) Hoạt động của GV & HS Nội dung bài giảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần I. Tại sao cần truyền chuyển động: biến đổi chuyển động: - Từ 1 dạng chuyển động ban đầu, GV: Các bộ phận trong máy có nhiều muốn biến thành các dạng chuyển dạng chuyển động rất khác nhau. động khác cần phải có cơ cấu biến HS: Đọc thông tin mục 1SGK và quan đổi chuyển động chúng gồm: sát H30.1 để trả lời các câu hỏi: + Cơ cấu biến đổi chuyển động quay GV: Tại sao chiếc kim khâu lại chuyển thành chuyển động tịnh tiến hoặc động tịnh tiến được? ngược lại. Hãy mô tả chuyển động của bàn đạp, + Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thanh truyền và bánh đai? thành chuyển động lắc hoặc ngược HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi. lại. GV: Các chuyển động trên đều bắt nguồn từ một chuyển động ban đầu đó là chuyển động bập bênh của xe đạp. - Tại sao cần biến đổi chuyển động? HS: Thảo luận và trả lời. * Hoạt động 2: Tìm hiểu một số cơ II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển cấu biến đổi chuyển động: động. GV: Sử dụng mô hình 30.2 lên để thực 1. Biến chuyển động quay thành hiện các bước chuyển động. chuyến động tịnh tiến( cơ cấu tay + Mô tả cấu tạo cơ cấu tay quay- con quay-con trượt) trượt. a) Cấu tạo: H30.2 SGK HS: Thảo luận trả lời câu hỏi. - Gồm: Tay quay 1, thanh truyền 2, GV: Khi tay quay 1 quay đều, con trượt con trượt 3, giá đỡ 4. 3 sẽ chuyển động như thế nào? b) Nguyên lí làm việc: SGK (103) - Khi nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động? HS: Đọc thông tin mục II SGK, quan sát H30.2 để trả lời câu hỏi: GV: Cơ cấu này được ứng dụng trên c) Ứng dụng: SGK những máy nào mà em biết? Hãy kể thêm cơ cấu biến đổi quay thành.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chuyển động tịnh tiến? 2. Biến đổi chuyển động quay HS: Quan sát H 30.4 SGK và đọc nội thành chuyển động lắc ( cơ cấu tay dung SGK. quay-con trượt) - Em hãy nêu cấu tạo của cơ cấu tay a) Cấu tạo : Tương tự chuyển động quay thanh lắc? tịnh tiến, nối nhau bằng các khớp - Khi thanh AB quay quanh điểm A thì quay. thanh CD sẽ chuyển động như thế nào? b) Nguyên lí làm viêc: GV: Có thể biến đổi chuyển động lắc - Khi tay quay 1 quay đều quanh trục thành chuyển động quay được không? A, thông qua thanh truyền 2, làm HS: Trả lời. thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục GV: Kết luận về khả năng truyền D một góc nào đó, tay quay 1 được chuyển động thuận nghịch của cơ cấu. gọi là khâu dẫn. - Em hãy kể tên các loại máy có cơ cấu c) Ứng dung: SGK này? 4. Củng cố:( 5 phút) - Em hãy nêu đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay- con trượt. - Nêu những đặc điểm giống và khác nhau giữa cơ cấu tay quay- con trượt và cơ cấu bánh răng. 5. Hướng dẫn về nhà:( 3 phút) - Xem trước bài 31, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành. - Trả lời các câu hỏi cuối bài tập.. ***************************** Ngày soạn: 04/01/2013 Ngày giảng: 12/01/2013. Tiết 30 : THỰC HÀNH TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Từ việc tìm hiểu mô hình, vật thật, hiểu được cấu tạo và nguyên lí hoạt động của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. 2. Kĩ năng: - Biết cách tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền trên các mô hình của các bộ truyền chuyển động. 3. Thái độ: - Biết cách bảo dưỡng và có ý thức bảo dưỡng các bộ truyền động thường dùng trong gia đình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mô hình truyền động gồm: Truyền động ma sát, truyền động xích, truyền động ăn khớp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Học sinh: dụng cụ tháo lắp: Kìm, tua vít, thước lá, kẹp. III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, gợi ý. IV. Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức:( 2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Tại sao máy cần biến đổi chuyển động? Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của tay quay con trượt? 3. Bài mới:( 30 phút) Hoạt động của GV & HS Nội dung bài giảng * Hoạt động 1: Chuẩn bị: I. Chuẩn bị: - Giới thiệu nội dung và trình tự thực II. Nội dung và trình tự thực hành: hành: 1. Đo đường kính bánh đai, đếm số - GV : phân chia nhóm và giới thiệu răng của bánh răng và đĩa xích. dụng cụ thực hành. 2. Lắp ráp các bộ truyền động và - Đại diện các nhóm lên nhận dụng cụ, kiểm tra tỉ số truyền. thiết bị. 3. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu. việc của mô hình động cơ 4 kỳ. - Quan sát sự lên xuống của pitong, việc đóng mở của các van nạp, van thải. * Hoạt động 2: Thực hành: III. Thực hành: - Các nhóm đo đường kính bánh đai, đếm số răng của đĩa - xích, cặp bánh răng. Kết quả ghi vào bảng báo cáo. - GV: Quan sát các nhóm thực hiện, kịp thời điều chỉnh những sai sót của học sinh. - HS: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của động cơ 4 kỳ. - GV: Hướng dẫn học sinh tính tỉ số truyền qua lí thuyết và thực tế. 4. Củng cố:( 5 phút) - Yêu cầu học sinh ngừng hoạt động và thu dọn dụng cụ thiết bị. - Nhận xét buổi thực hành: Chuẩn bị, thao tác, ý thức, kết quả học tập. 5. Hướng dẫn về nhà:(3 phút) - Hoàn thành và tính toán kết quả trên báo cáo, trả lời các câu hỏi trong báo cáo. - Ôn tập phần cơ khí..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 11/01/2013 Ngày giảng: 16/01/2013. Tiết 31 : BÀI 32: VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT & ĐỜI SỐNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. - Biết được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng: - Quan sát, tìm hiểu và phân tích. 3. Thái độ: - Say mê, hứng thú ham thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mô hình máy phát điện,... 2. Học sinh: Các dụng cụ trong SGK. III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, gợi ý. IV. Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức:( 2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Tại sao máy cần biến đổi chuyển động? Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của tay quay con trượt? 3. Bài mới:( 30 phút) GV: Như chúng ta đã biết điện năng đóng vai trò rất quan trọng. Nhờ có điện năng mà các thiết bị điện, điện tử dân dụng như điện lạnh, máy giặt, các thiết bị nghe nhìn...mới hoạt động. - Nhờ có điện năng mới nâng cao năng suất lao động cải thiện đời sống góp phần thúc đẩy khoa học kĩ thuật phát triển. - Vậy điện năng có phải là nguồn năng lượng thiết yếu đối với đời sống sản xuất không? Muốn trả lời được câu hỏi đó chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của GV & HS Nội dung bài giảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu điện năng: I. Điện năng: - GV: Giới thiệu điện năng. 1. Điện năng là gì? - Đưa ra các dạng năng lượng nhiệt - Là nguồn điện từ pin, ắc quy,máy năng, thủy năng, năng lượng nguyên tử. phát điện và năng lượng của dòng - Con người sử dụng các dạng năng điện. lượng cho hoạt động của mình như 2. Sản xuất điện năng: nào? - Tất cả các dạng năng lượng như HS: Cho ví dụ. nhiệt năng, thủy năng, năng lượng GV: Tóm tắt quá trình sản xuất điện nguyên tử, năng lượng gió, ánh sáng năng ở nhà máy nhiệt điện và thủy mặt trời con người đã khai thác và điện. biến nó thành điện năng. - Năng lượng đầu vào và đầu ra của - Nhiệt năng của than(khí đốt)-->Đun trạm phát điện năng lượng mặt trời là nóng( hơi nước)-->làm quay tua.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> gì? Trạm phát điện năng lượng gió là gì?( Đầu vào là ánh sáng mặt trời và gió đầu ra là điện.) HS: Quan sát H32.3,32.4 SGK. GV: Giới thiệu một số địa điểm nhà máy điện và khu công nghiệp. - Các nhà máy thường được xây dựng ở đâu? HS: Tìm hiểu và trả lời. GV: Điện năng được truyền tải từ nhà máy đến nơi sử dụng điện như thế nào? Cấu tạo của đường dây truyền tải gồm các phần tử gì? HS: Qua các dây dẫn. GV: Từ nhà máy điện đến các khu công nghiệp người ta dùng đường dây truyền tải cao áp. - Để đưa điện đến các khu dân cư, lớp học người ta dùng các đường dây truyền tải áp thấp. * Hoạt động 2: Vai trò của điện năng: - GV: Gợi ý và yêu cầu cho các ví dụ về sử dụng điện năng trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, trong đời sống xã hội và gia đình. - Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy thiết bị trong sản xuất và đời sống xã hội. - Nhờ có điện năng quá trình sản xuất được tự động hóa và cuộc sống con người có đầy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn. - Để sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các em cần làm gì? HS: Tìm hiểu và trả lời: GV: Nhắc nhở làm sao sử dụng điện cho an toàn, hiệu quả song phải tiết kiệm. 4. Củng cố:( 5 phút) - Điện năng đóng vai trò gì? - Điện năng được truyền tải như thế nào? - Điện năng được sản xuất như thế nào? - Đọc ghi nhớ SGK.. bin--->Điện năng. 3. Truyền tải điện năng: - Từ nhà máy điện đến các khu công nghiệp người ta dùng đường dây truyền tải cao áp. - Để đưa điện đến các khu dân cư, lớp học người ta dùng các đường dây truyền tải áp thấp.. II. Vai trò của điện năng. - Cơ năng: Động cơ điện, quạt. - Nhiệt năng: Bàn là, ấm điện,bóng điện,lò sưởi... - Quang năng: Thiết bị chiếu sáng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5. Hướng dẫn về nhà:(3 phút) - Ôn lại các kiến thức đã học. - Tìm hiểu thêm về các thiết bị an toàn điện. - Học bài theo sách giáo khoa kết hợp với vở ghi. - Đọc trước bài an toàn điện. ******************************* Ngày soạn: 14/01/2013 Ngày giảng: 19/01/2013 TIẾT 32 : BÀI 33 AN TOÀN ĐIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người. - Biết được một số biện pháp an toàn trong sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. 3. Thái độ: - Nghiêm chỉnh thực hiện các biện pháp bảo vệ an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa điện. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh về các nguyên nhân gây ra tai nạn điện. - Tranh về các biện pháp bảo vệ an toàn trong sử dụng và sửa chữa điện. 2. Học sinh: Đọc trước bài. III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, gợi ý. IV. Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức: (5 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) - Điện năng là gì? Nêu vai trò của điện năng trong đời sống? 3. Bài mới: Trong cuộc sống chúng ta gặp rất nhiều trường hợp tai nạn điện nhưng chúng ta không biết nguyên nhân nào gây ra và cách phòng tránh ra sao? Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu kĩ hơn về vấn đề này. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên I. Vì sao xảy ra tai nạn điện: nhân gây tai nạn điện: 1) Do va chạm trực tiếp vào vật mang - GV: Em hãy kể lại một số tình huống điện. bị điện giật mà em biết trong đời sống? - Trạm trực tiếp vào dây điện trần Cho biết nguyên nhân của những tình không bọc vỏ cách điện hoặc dây dẫn huống đó? đó hở. - HS: Trả lời, cùng thảo luận. - Sử dụng các đồ dùng điện bị dò ra - GV: Treo tranh về các nguyên nhân vỏ. gây ra tai nạn điện: 2) Do vi phạm khoảng cách an toàn - HS hoạt động nhóm: Thảo luận về các đối với lưới điện cao áp và trạm biến.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> bức tranh kết hợp với hình ảnh tron SGK nêu ra các nguyên nhân gây ra tai nạn điện. Khi bị điện giật cho ta cảm giác gì? - GV: Nêu các thông tin về tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người. * Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện: - GV: Treo tranh vẽ một số biện pháp an toàn điện. - HS: Quan sát tranh đọc thông tin SGK. + Khi sử dụng điện cần thực hiện các biện pháp an toàn gì? + Yêu cầu học sinh tìm hiểu thực tế tại gia đình về các biện pháp an toàn điện - GV: Giới thiệu một số dụng cụ bảo vệ an toàn khi sửa chữa điện.. áp. 3) Do đến gần dây dẫn điện có điện bị đứt rơi xuống đất.. II. Một số biện pháp an toàn điện: 1) Một số biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện: - Cách điện dây dẫn điện. - Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện. - Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. 2) Một số biện pháp an toàn điện khi sửa chữa điện: - Trước khí sửa chữa phải cắt nguồn điện. - Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.. 4. Củng cố: - Gọi 1, 2HS nêu nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn điện. - HS đọc ghi nhớ SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc thêm bài 34 và làm các câu hỏi cuối SGK. - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài 34: “ Dụng cụ bảo vệ an toàn điện”. ******************************* Ngày soạn: 19/01/2013 Ngày giảng:23/01/2013 TIẾT 33 : BÀI 34: THỰC HÀNH DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện, biết sử dụng trong thực tế. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Có ý thức thực hiện các nguyên tắc bảo vệ an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa điện. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh người bị điện giật. - Các dụng cụ: Bút thử điện, kìm điện,… 2. Học sinh: - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành. III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, gợi ý. IV. Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức: (5 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm về dụng cụ, học sinh về mẫu báo cáo thực hành. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu các dụng cụ I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an bảo vệ an toàn điện, bút thử điện: toàn điện: - GV: Yêu cầu học sinh các nhóm thảo Ví dụ: Găng tay cao su,… luận các câu hỏi sau. + Hãy nêu một số ví dụ về những bộ phận được làm bằng vật liệu cách điện trong những đồ dùng điện hằng ngày, chúng được làm bằng vật liệu gì? - GV: Kết Luận. - HS: Ghi vào báo cáo thực hành. - HS: Các nhóm cùng quan sát mô tả cấu tạo của bút thử điện, nguyên lí làm việc của bút thử điện. - GV: Tại sao bút thử điện không gây nguy hiểm cho người sử dụng? - HS: Trao đổi và bàn luận. - GV: Cho học sinh đại diện các nhóm dùng bút thử điện để kiểm tra mạch điện trong phòng. - HS: Nêu cách sử dụng. 4. Củng cố: - GV: Yêu cầu các nhóm thu dọn, làm vệ sinh nơi thực hành. - Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả thực hành của nhóm và cá nhân. - Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài thực hành để chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài 35. ******************************* Ngày soạn: 19/01/2013.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày giảng:26/01/2013 TIẾT 34 : BÀI 35: THỰC HÀNH CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn. 2. Kĩ năng: - Biết cách sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phương pháp. 3. Thái độ: - Có ý thức thực hiện các nguyên tắc bảo vệ an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa điện. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh người bị điện giật. - Các dụng cụ: Bút thử điện, kìm điện,… 2. Học sinh: - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành. III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, gợi ý. IV. Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức: (5 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm về dụng cụ, học sinh về mẫu báo cáo thực hành. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng * Hoạt động 1: Thực hành cứu người I. Nội dung và trình tự thực hành bị tai nạn điện: cứu người bị tai nạn điện: - GV: Giới thiệu nội dung và trình tự 1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện: thực hiện. + Tình huống1: SGK/124 - HS: Làm quen với hai tình huống giả - Rút phích cắm điện ( nắp cầu chì ) định trong SGK khi cứu người bị tai hoặc ngắt áp tô mát. nạn điện. + Tình huống2: SGK + Các nhóm thảo luận để chọn cách xử - Đứng trên ván gỗ khô, dùng sao lí đúng nhất. tre(gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn - GV: Yêu cầu học sinh cho ví dụ. nhân. - GV: Kết luận nội dung thực hành. * Hoạt động 2: Thực hành sơ cứu 2. Sơ cứu nạn nhân: nạn nhân: - HS đọc thông tin SGK. - GV: Yêu cầu 1hs đọc SGK. a) Phương pháp nằm sấp : SGK/126 - HS: Thảo luận để đưa ra phương án b) Phương pháp hà hơi thổi ngạt : tối ưu cho phù hợp. SGK - GV: Chia lớp thành các nhóm. - HS: Các nhóm hoạt động theo nhóm cả 2 phương pháp. - GV: Quan sát các nhóm thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. Củng cố: - GV: Yêu cầu các nhóm thu dọn, làm vệ sinh nơi thực hành. - Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả thực hành của nhóm và cá nhân. - Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại báo cáo thực hành. - Đọc trước bài “ Vật liệu kỹ thuật điện” **************************** Ngày soạn: 27/01/2013 Ngày giảng: 30/01/2013 TIẾT 35 : BÀI 36 VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ . - Hiểu được đặc tính và công dụng của vật liệu kĩ thuật điện. 2. Kĩ năng: - Quan sát, phân biệt các vật liệu kĩ thuật điện. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng tiết kiệm các loại vật liệu trong cuộc sống. Tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm: Một bộ vật liệu kĩ thuật điện . Chuẩn bị cho cả lớp:1 nam châm điện, 1 mô hình máy biến áp.Bảng phụ bảng 36.1 2. Học sinh:- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học như phần dặn dò ở tiết trước. III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, gợi ý. IV. Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: - Điện năng là gì? Nêu vai trò của điện năng trong đời sống? 3. Bài mới: (35 phút). Trong đời sống, các đồ dùng điện trong gia đình, các thiết bị điện, các dụng cụ bảo vệ an toàn điện...đều làm bằng vật liệu kĩ thuật điện. Vậy vật liệu kĩ thuật điện là gì? Các đồ dùng điện được phân loại và có những số liệu kĩ thuật nào? Để trả lời câu hỏi này chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng *Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu dẫn I. Vật liệu dẫn điện: điện: - Cho dòng điện chạy qua. - GV: Cho HS quan sát tranh vẽ và mẫu - Dẫn điện tốt. vật. - Điện trở suất nhỏ khoảng + Em hiểu thế nào là vật liệu dẫn điện? 10  6  10  8 m + Em hãy cho biết đặc tính của vật liệu - Chế tạo các phần tử dẫn điện: Các dẫn điện?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Tại sao dẫn điện tốt? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét và bổ sung: + Điện trở suất càng nhỏ thì vật liệu dẫn điện càng tốt. + Vật liệu dẫn điện có công dụng gì? - HS: Trả lời - GV: Đưa ra kết luận. - GV: Quan sát hình 36.1 hãy nêu tên các phần tử dẫn điện. - HS: Thảo luận, trả lời GV nhận xét kết luận. - GV: Em hãy kể tên các vật liệu dẫn điện? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét và kết luận. * Hoạt động 2: Tìm hiểu vật liệu cách điện. - GV: Đặt câu hỏi: + Thế nào là vật liệu cách điện? + Đặc tính và công dụng của vật liệu cách điện? + Chức năng của các phần tử cách điện? - GV: Gợi ý cho HS lấy VD về các phần tử cách điện trong đồ dùng điện. - HS: Thảo luận và trả lời. - GV: Nhận xét và kết luận. - GV: Khi nhiệt độ tăng quá nhiệt độ cho phép từ 8-10C tuổi thọ của vật liệu cách điện chỉ còn một nửa. * Hoạt động 3: Tìm hiểu vật liệu dẫn từ. - GV: Cho HS quan sát tranh và các mẫu vật và đặt câu hỏi: + Thế nào là vật liệu dẫn từ? + Em hãy cho biết đặc tính của vật liệu dẫn từ? + Vật liệu dẫn từ có đặc tính và công dụng gì? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét. - GV: Cho HS hoàn thành bảng 36.1 SGK. - GV: Hướng dẫn HS điền vào bảng.. TB và các lõi dây dẫn điện. - Các phần tử dẫn điện: 2lõi dây điện, 2 lỗ cắm điện, 2 chốt phích cắm điện. *VD: Các vật liệu dẫn điện + Rắn: Kim loại. + Lỏng: Nước, dung dịch điện phân. + Khí: Hơi thủy ngân.. II. Vật liệu cách điện: - Không cho dòng điện chạy qua. - Cách điện tốt. - Điện trở suất lớn khoảng 10 8  1013 m. - Cách li các phần tử mang điện với nhau và cách li giữa các phần tử mang điện với các phần tử không mang điện. VD: Vỏ dây điện,... * Các vật liệu cách điện: - Khí: Không khí, khí trơ. - Lỏng: Dầu biến thế, dầu cáp điện. - Rắn: Thủy tinh, nhựa ê bô nít, sứ, mica,... III. Vật liệu dẫn từ: - Cho đường sức từ chạy qua. - Dẫn từ tốt. - Công dụng SGK129.130.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4. Củng cố: ( 5 phút) - Gọi 1, 2HS đọc ghi nhớ SGK. - GV củng cố lại kiến thức bài học. 5. Hướng dẫn về nhà: (3 phút) - Đọc lại bài. - Làm các câu hỏi cuối sách giáo khoa. - Chuẩn bị trước bài 38. ************************ Ngày soạn: 27/01/2013 Ngày giảng: 02/02/2013 Tiết 36: Bài 38: ĐỒ DÙNG ĐIỆN- QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt. - Hiểu được đặc điểm của đèn sợi đốt, từ đó biết lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng trong nhà. 2. Kĩ năng: - Sử dụng các loại đèn điện trên một cách tiết kiệm. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, ham tìm hiểu thực tế. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK và tài liệu có liên quan. - Tranh vẽ đèn sợi đốt, bóng đèn sợi đốt. 2. Học sinh: Đọc trước bài. III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, gợi ý. IV. Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút) - Vật liệu dẫn điện là gì? Nêu đặc điểm và công dụng của vật liệu dẫn điện, cách điện? 3. Bài mới: ( 30 phút) Năm 1879 nhà bác học người Mĩ đã phát minh ra đèn sợi đốt và các năm sau người ta đã tìm ra nhược điểm của đèn sợi đốt. Vậy nhược điểm của đèn sợi đốt là gì? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu phân loại I. Phân loại đèn điện: đèn điện. - Dựa vào nguyên lí làm việc có 3 - GV: Yêu cầu HS quan sát tranh H38.1 loại chính: và trả lời các câu hỏi: + Đèn sợi đốt. + Dựa vào đâu để phân loại đèn điện? + Đèn huỳnh quang. + Kể tên các loại đèn điện mà em biết? + Đèn phóng điện( đèn cao áp, đèn - HS: Trả lời. cao áp natri,...).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV: Nhận xét và kết luận. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về đèn sợi đốt. - GV: Đưa ra các mẫu vật. - HS: Quan sát H38.2 và các mẫu vật - GV: Đặt câu hỏi: + Nêu cấu tạo của đèn sợi đốt? + Sợi đốt được làm bằng vật liệu gì? Công dụng? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét và kết luận. + Bóng được làm bằng vật liệu gì? + Tại sao phải rút hết không khí( tạo chân không) và bơm khí trơ vào trong bóng? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét và kết luận. + Đuôi đèn được làm bằng vật liệu gì có nhiệm vụ gì? - HS: Trả lời. - GV: Kết luận. + Hãy phát biểu tác dụng phát quang của dòng điện? - HS: Trả lời. * Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm, số liệu kĩ thuật và cách sử dụng đèn sợi đốt. - GV: Đặt câu hỏi: + Nêu đặc điểm của đèn sợi đốt? + Vì sao hiệu suất phát quang của đèn sợi đốt thấp? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét và kết luận. - GV: Đặt câu hỏi: + Vì sao tuổi thọ phát quang của đèn sợi đốt thấp? - HS: Trả lời. -GV: Đặt câu hỏi: + Trên bóng đèn thường ghi những số liệu kĩ thuật nào? + Hãy giải thích ý nghĩa các số liệu kĩ thuật được ghi trên bóng đèn? + Khi sử dụng cần chú ý đến điều gì? 4. Củng cố: (3 phút). II. Đèn sợi đốt: 1) Cấu tạo: - Bóng thủy tinh, sợi đốt, đuôi( Xoáy, ngạnh) a) Sợi đốt: - Làm bằng dây kim loại dạng lò xo xoắn( vật liệu chịu nhiệt độ cao vonfram) - Biến đổi nhiệt năng thành quang năng. b) Bóng thủy tinh: - Làm bằng thủy tinh chịu nhiệt, bên trong rút hết không khí, bơm khí trơ. c) Đuôi đèn: - Làm bằng đồng hoặc sắt tráng kẽm gắn chặt với bóng. - Trên đuôi có 2 cực tiếp xúc. 2) Nguyên lí làm việc: - Khi có dòng điện chạy trong dây tóc bóng đèn làm dây tóc bóng đèn nóng lên đến nhiệt độ cao dây tóc bóng đèn phát sáng. 3) Đặc điểm của đèn sợi đốt: a) Đèn phát sáng ra liên tục. b) Hiệu suất phát quang thấp. - Khi làm việc chỉ 4-5% điện năng tiêu thụ biến đổi thành quang năng còn lại tỏa nhiệt vì vậy hiệu suất phát quang của điện thấp. c) Tuổi thọ thấp: - Khoảng 1000 giờ. 4) Số liệu kĩ thuật: - Điện áp định mức. - Công suất định mức. 5) Sử dụng: - Thường xuyên lau chùi để đèn phát sáng tốt. - Hạn chế di chuyển hoặc rung bóng khi đèn đang phát sáng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV nhấn mạnh trọng tâm bài học. - HS đọc ghi nhớ SGK. - GV: Nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) - Học kĩ bài, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. - Làm các câu hỏi cuối SGK. - Chuẩn bị bài " Đèn huỳnh quang ". ************************* Ngày soạn: 17/02/2013 Ngày giảng: 20/02/2013 Tiết 37: Bài 39: ĐỒ DÙNG ĐIỆN- QUANG ĐÈN HUỲNH QUANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn huỳnh quang. - Hiểu được đặc điểm của đèn huỳnh quang, từ đó biết lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng trong nhà. 2. Kĩ năng: - Sử dụng các loại đèn điện trên một cách tiết kiệm. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, ham tìm hiểu thực tế. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK và tài liệu có liên quan. - Tranh vẽ đèn huỳnh quang, bóng đèn huỳnh quang. 2. Học sinh: Đọc trước bài. III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, gợi ý. IV. Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút) - Nêu nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt? 3. Bài mới: ( 30 phút) Năm 1879 nhà bác học người Mĩ đã phát minh ra đèn sợi đốt và các năm sau người ta đã tìm ra nhược điểm của đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang sinh ra để khắc phục nhược điểm đó, cấu tạo của đèn huỳnh quang thế nào ? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu về đèn I. Đèn huỳnh quang: huỳnh quang. 1) Cấu tạo: - GV: Treo tranh và đưa ra mẫu vật: a) Ống thủy tinh: - HS: Quan sát và trả lời câu hỏi. - Dài: 0,3m, 0,6m,1,2m, 1,5m, 2,4m. + Nêu cấu tạo của đèn ống huỳnh - Mặt trong của ống có phủ lớp bột quang? huỳnh quang( phốt pho). - HS: Trả lời. b) Điện cực:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV: Nhận xét và kết luận. + Trình bày nguyên lí của đèn ống huỳnh quang? + Lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì? - HS: Trả lời và đưa ra kết luận. + Nêu đặc điểm của đèn ống huỳnh quang? * Khắc phục: Sử dụng chấn lưu điện từ biến đổi từ tần số 50Hz xuống 20Hz. + Tại sao hiệu suất phát quang của đèn huỳnh quang cao? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét và kết luận. + Tại sao tuổi thọ của đèn ống huỳnh quang cao? - HS: Do điện năng tỏa nhiệt ít dây tóc không phải chịu nhiệt độ cao. + Làm cách nào để mồi phóng điện cho đèn ống huỳnh quang? + Trên bóng đèn ồng huỳnh quang thường ghi những số liệu kĩ thuật nào? + Khi sử dụng cần chú ý điều gì? * Hoạt động 2: Tìm hiểu về đèn compac. + Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc, ưu nhược điểm của đèn compac. * Hoạt động 3: So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang. - GV: Cho HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi trong SGK. - HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên trình bày và các nhóm khác bổ sung. - GV: Nhận xét và kết luận đáp án đúng. - HS: Tự đánh giá bài làm của nhóm mình.. - Bằng vonfram có dạng lò xo xoắn. - Điện cực được tráng 1 lớp bari-oxit để phát ra điện từ. - Hai đầu ống có 2 điện cực. 2) Nguyên lí làm việc: - SGK 137,138. 3) Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang: a) Hiện tượng nhấp nháy: b) Hiệu suất phát quang: - Cao gấp 5 lần đèn sợi đốt. - Khi đèn làm việc khoảng 20-25% điện năng tiêu thụ được biến đổi thành quang năng còn lại tỏa nhiệt. c) Tuổi thọ: - Khoảng 8000 giờ. d) Mồi phóng điện: - Dùng chấn lưu điện cảm, tắc te hoặc chấn lưu điện từ. 4) Các số liệu kĩ thuật: - Điện áp định mức. - Chiều dài ống 0,6m công suất 1820w - Chiều dài ống 1,2m công suất 3640w 5) Sử dụng: - Thường xuyên lau chùi để đèn phát sáng tốt. II. Đèn compac huỳnh quang: - SGK 138. III. So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang: Loại đèn Ưu điểm Nhược điểm Sợi đốt 1. As 1. Tuổi thọ liên tục thấp 2. Không 2. Không tiết cần chấn kiệm điện lưu năng HQ 1. Tiết 1. As không kiệm liên tục điện năng 2. Tuổi 2. Cần chấn thọ cao lưu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4. Củng cố: (3 phút) - GV nhấn mạnh trọng tâm bài học. - HS đọc ghi nhớ SGK. - GV: Nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) - Học kĩ bài, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. - Làm các câu hỏi cuối SGK. - Chuẩn bị bài thực hành. ************************** Ngày soạn: 17/02/2013 Ngày giảng: 22/02/2013 Tiết 38: Bài 40: THỰC HÀNH ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te. - Hiểu được nguyên lí làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang. 2. Kĩ năng: - Biết cách lắp các bộ phận đèn ống huỳnh quang. 3. Thái độ: - Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK và tài liệu có liên quan. - Sơ đồ nguyên lí và lắp ráp các bộ phận đèn ống huỳnh quang. - Bộ đèn ống huỳnh quang. - Mẫu vật các bộ phận lấy từ đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te. 2. Học sinh: Mẫu báo cáo thực hành. III. Phương pháp: - Trực quan. - Hỏi đáp. - Thảo luận nhóm IV. Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút) - Nêu nguyên lí làm việc và đặc điểm của đèn ống huỳnh quang? 3. Bài mới: ( 30 phút) Năm 1879 nhà bác học người Mĩ đã phát minh ra đèn sợi đốt và các năm sau người ta đã tìm ra nhược điểm của đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang sinh ra để khắc phục nhược điểm đó, vậy chúng ta quan sát, tìm hiểu các bộ phận chính và sơ đồ mạch điện của bộ phận đèn ống huỳnh quang, quá trình phóng điện và đèn phát sáng khi làm việc..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: Chuẩn bị, giới thiệu nội dung và mục tiêu bài thực hành . - GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ. - GV: Kiểm tra các nhóm nhắc lại nội quy an toàn và hướng dẫn nội dung và trình tự thực hành. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về đèn đèn ống huỳnh quang. - GV yêu cầu HS đọc và giải thích số liệu kĩ thuật ghi trên đèn ống huỳnh quang. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi. + Cấu tạo về chức năng của chấn lưu đèn ống huỳnh quang. + Cấu tạo và chức năng của tắc te. - HS: Thảo luận nhóm và đèn vào mẫu báo cáo. - GV: Thu phiếu, gọi một nhóm cử đại diện trả lời. - HS: Các nhóm khác bổ sung. - GV: Nhận xét và kết luận. - GV: Hướng dẫn HS quan sát tìm hiểu về cấu tạo chức năng các bộ phận đèn ống huỳnh quang. * Hoạt động 3: Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang. - GV: Yêu cầu HS quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang. - HS: Quan sát sơ đồ. - GV: Mắc sẵn mạch điện. - HS: Quan sát, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. + Các phần tử trong mạch điện được nối với nhau như thế nào? * Hoạt động 4: Quan sát sự mồi phóng điện. - GV: Đóng điện và chỉ dẫn cho HS quan sát các hiện tượng phóng điện trong tắc te và ghi kết quả vào báo cáo thực hành. - HS: Quan sát, thảo luận và trả lời.. Nội dung bài giảng I. Chuẩn bị: - SGK. - Mẫu báo cáo thực hành. II. Nội dung và trình tự thực hành: 1) Đèn ống huỳnh quang. * Điện áp 220V, dài 0,6m, công suất 20W Điện áp 220V, dài 1,2m, công suất 40W * Cấu tạo và chức năng của đèn ống huỳnh quang. - Chấn lưu: + Cấu tạo: Dây quấn, lõi thép làm cuộn cảm. + Chức năng: Tạo sự tăng thế lúc ban đầu để đèn làm việc, giới hạn dòng điện qua đèn khi đèn phát sáng. - Tắc te: + Cấu tạo: Gồm 2 điện cực: 1 cực động lưỡng kìm và 1 cực tĩnh. + Chức năng: Tự động nối mạch điện khi điện áp cao ở 2 đầu điện cực và ngắt mạch khi điện áp giảm, mồi đèn sáng lúc ban đầu. 2) Sơ đồ mạch điện của đèn ống huỳnh quang. 2 1. 3 1. Bóng đèn 2. Chấn lưu 3. Tắc te - Chấn lưu mắc nối tiếp với đèn ống huỳnh quang. - Tắc te mắc // với bóng đèn. - Hai đầu dây của bộ đèn nối với nguồn điện. 3) Sự mồi phóng điện và đèn phát sáng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV: Nhận xét và kết luận.. - Phóng điện trong tắc te, quan sát thấy tắc te có màu đỏ, khi tắc te ngừng phóng điện quan sát thấy đèn phát sáng bình thường.. 4. Củng cố: (3 phút) - GV tổng kết và đánh giá bài thực hành. - GV gọi HS nêu cách mắc các phần tử của bộ đèn ống huỳnh quang. - GV nhận xét giờ thực hành. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) - Xem lại bài thực hành và vận dụng kiến thức thực tiễn vào cuộc sống. - Đọc trước bài tiếp theo. **************************** Ngày soạn: 24/02/2013 Ngày giảng: 26/02/2013 Tiết 39: Bài 41&42: ĐỒ DÙNG ĐIỆN- NHIỆT BÀN LÀ ĐIỆN, BẾP ĐIỆN- NỒI CƠM ĐIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được nguyên lí làm việc của đồ dùng điện- nhiệt. - Hiểu được cấu tạo nguyên lí làm việc, các số liệu kĩ thuật và cách sử dụng bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện. 2. Kĩ năng: - Sử dụng các thiết bị điện- nhiệt đúng kĩ thuật, đảm bảo an toàn điện. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, ham tìm hiểu thực tế. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK và tài liệu có liên quan. - Tranh vẽ. - Mẫu vật. 2. Học sinh: Đọc trước bài học. III. Phương pháp: - Trực quan. - Hỏi đáp. - Thảo luận nhóm IV. Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút) - Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện huỳnh quang? 3. Bài mới: ( 30 phút) Đồ dùng loại điện- nhiệt đã trở thành dụng cụ không thể thiếu trong đời sống hằng ngày của chúng ta. Vậy chúng có cấu tạo và nguyên lí làm việc thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên lí I. Đồ dùng loại điện- nhiệt: biến đổi năng lượng của đồ dùng loại 1) Nguyên lí làm việc:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> điện- nhiệt. - GV: Treo tranh và đặt câu hỏi. + Trình bày nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện- nhiệt? + Năng lượng đầu vào và đầu ra của đồ dùng loại điện- nhiệt là gì? ( điện năng & nhiệt năng). + Dây đốt nóng được làm bằng gì? ( bằng dây điện trở). - HS: Quan sát và trả lời. - GV: Nhận xét và rút ra kết luận. - GV: Đặt câu hỏi: + Hãy lấy ví dụ về đồ dùng loại điệnnhiệt mà em biết? - GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK + Điện trở suất của dây đốt nóng phụ thuộc vào yếu tố nào? + Tại sao dây dốt nóng lại được làm bằng chất liệu có điện trở suất lớn và phải chịu được nhiệt độ cao? ( vì P tỉ lệ thuận với công suất và đảm bảo yêu cầu của thiết bị là nhiệt lượng tỏa ra lớn) + Dây đốt nóng cần phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật gì? - HS: Trả lời và bổ sung. - GV: Kết luận. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo, nguyên lí làm việc, số liệu kĩ thuật của bàn là điện: - GV treo tranh phóng to H41.1 kết hợp và đưa ra mẫu vật và hướng dẫn học sinh quan sát. - HS: Quan sát và trả lời các câu hỏi. + Cấu tạo của bàn là điện gồm mấy bộ phận? + Dây đốt nóng được làm bằng gì? + Chức năng của dây đốt nóng và đế của bàn là điện là gì? - HS: Trả lời và bổ sung. - GV: Nhận xét và kết luận. + Vỏ của bàn là điện gồm mấy bộ phận ? - HS: Trả lời.. - Khi đóng điện dòng điện chạy trong dây đốt nóng biến đổi điện năng thành nhiệt năng. 2) Dây đốt nóng: a) Điện trở suất của dây đốt nóng: R .  S ( ). Trong đó P là điện trở suất, l là chiều dài, S tiết diện dây đốt nóng. b) Các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng: - Làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn. - Chịu được nhiệt độ cao. II. Bàn là điện: 1) Cấu tạo: - Gồm: Vỏ và dây đốt nóng. a) Dây đốt nóng: - Làm bằng hợp kim niken crom chịu được nhiệt độ cao. - Được đặt ở trong rãnh và được đặt cách điện với vỏ. b) Vỏ bàn là gồm 2 phần: - Đế được làm bằng gang hoặc hợp kim nhôm, được đánh bóng hoặc mạ crom. - Nắp được làm bằng đồng hoặc thép mạ crom, nhựa chịu nhiệt. - Ngoài ra còn có: đèn tín hiệu, rơ le nhiệt, núm điều chỉnh nhiệt độ... 2) Nguyên lí làm việc: - Khi đóng điện dòng điện chạy trong dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm bàn là nóng lên. 3) Các số liệu kĩ thuật: - Điện áp định mức. - Công suất định mức. 4) Sử dụng: - Dùng để là quần áo. * Chú ý: + Sử dụng đúng điện áp định mức. + Khi đóng điện không để trực tiếp bàn là xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Ngoài bộ phận chính là điện thì còn có bộ phận nào nữa? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét và kết luận. + Dựa vào nguyên lí chung của đồ dùng điện nêu nguyên lí của bàn là điện ? + Trên bàn là điện thường ghi những số liệu kĩ thuật nào? + Bàn là điện có các số liệu kĩ thuật sau 220V, 1000W hãy giải thích các số liệu kĩ thuật đó? + Bàn là điện dùng để làm gì? + Khi sử dụng bàn là cần chú ý điều gì? - GV: Nhận xét và kết luận. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về cấu tạo, số liệu kĩ thuật và ứng dụng của bếp điện: - GV: Yêu cầu HS quan sát H42.1 + Bếp điện gồm mấy bộ phận chính? + Dựa vào đâu người ta phân biệt được bếp điện kín và hở? + Bếp điện nào an toàn hơn và được sử dụng rộng rãi hơn? + Bếp điện có những yêu cầu kĩ thuật gì ? + Khi đun nấu cần chú ý điều gì? - HS: Trả lời. - GV: Đưa ra kết luận. * Hoạt động 4: Tìm hiểu về cấu tạo, số liệu kĩ thuật và ứng dụng của nồi cơm điện: - GV: Cấu tạo của nồi cơm điện gồm mấy bộ phận? + Lớp bóng thủy tinh ở giữa hai lớp vỏ có chức năng gì? + Vì sao nồi cơm điện lại có hai dây đốt nóng? + Nồi cơm điện có các số liệu kĩ thuật gì? + Nồi cơm điện dùng để làm gì? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét và kết luận.. + Nhiệt độ là phải phù hợp với các loại vải. + Giữ gìn đế bàn là sạch sẽ. + Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt. III. Bếp điện 1) Cấu tạo: - Bếp điện gồm 2 bộ phận chính: + Dây đốt nóng. + Thân bếp. a) Bếp điện kiểu hở: - Dây đốt nóng được quấn thành lò xo đặt vào rãnh của thân bếp làm bằng đất chịu nhiệt. b) Bếp điện kiểu kín: - Dây đốt nóng được đúc kín trong ống( có chất chịu nhiệt và cách điện bao quanh). - Ngoài thân bếp còn có nút điều chỉnh nhiệt độ và đèn báo hiệu. 2) Các số liệu kĩ thuật: - SGK. 3) Sử dụng: - SGK. IV. Nồi cơm điện: 1) Cấu tạo: - Nồi cơm điện gồm 3 bộ phận chính. + Vỏ, song và dây đốt nóng. a) Vỏ nồi: - Có 2 lớp giữa 2 lớp có bóng thủy tinh cách nhiệt. b) Song: - Được làm bằng hợp kim nhôm, phía trong được phủ một lớp men chống dính. c) Dây đốt nóng: - Được làm bằng hợp kim nikencrom. + Dây đốt nóng chính công suất lớn được đúc kín trong ống sắt hoặc mâm nhôm ( Dùng ở chế độ nấu cơm). + Dây đốt nóng phụ công suất nhỏ gắn vào thành nồi dùng để ủ cơm. 2) Các số liệu kĩ thuật: - SGK/148. 3) Sử dụng:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - SGK/148. 4. Củng cố: (3 phút) - GV nhấn trọng tâm bài học. - GV nêu câu hỏi để củng cố. - HS: Đọc mục " Có thể em chưa biết " SGK/ 145 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) - Học kĩ bài và đọc trước bài 44. **************************** Ngày soạn: 03/03/2013 Ngày giảng: 06/03/2013 Tiết 40: Bài 44: ĐỒ DÙNG ĐIỆN- CƠ QUẠT ĐIỆN, MÁY BƠM NƯỚC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và công dụng của động cơ điện một pha. - Hiểu được cấu tạo nguyên lí làm việc của quạt điện và máy bơm nước. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng các đồ dùng trên một cách an toàn và tiết kiệm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK và tài liệu có liên quan. - Tranh vẽ. - Mẫu vật. - Mô hình động cơ điện một pha. 2. Học sinh: Đọc trước bài học. III. Phương pháp: - Trực quan. - Hỏi đáp. - Thảo luận nhóm IV. Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút) - Nêu nguyên lí làm việc của bếp điện? 3. Bài mới: ( 30 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo I. Động cơ điện một pha: động cơ điện một pha: 1) Cấu tạo: - GV: Treo tranh kết hợp với mô hình a) Stato( phần đứng yên): gồm động cơ điện một pha và hướng dẫn HS + Lõi thép: Làm bằng lá thép KTĐ, quan sát. mặt trong có các cực hoặc rãnh. + Động cơ điện một pha gồm mấy bộ + Dây quấn: Làm bằng dây điện từ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> phận chính, kể tên? + Hãy nêu cấu tạo và chức năng của dây quấn Stato? - HS: Quan sát và trả lời. - GV: Nhận xét và rút ra kết luận. - GV: Đặt câu hỏi: + Hãy nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận roto? - HS: Trả lời và bổ sung. - GV: Kết luận. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lí làm việc: + Tác dụng của dòng điện được biểu hiện như nào? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về số liệu kĩ thuật và sử dụng: - GV: Yêu cầu HS quan sát mô hình của quạt điện: + Trên một động cơ có ghi 200V300W, em hãy giải thích số liệu kĩ thuật trên? + Khi sử dụng động cơ điện một pha cần chú ý điều gì? - HS: Trả lời. - GV: Đưa ra kết luận. * Hoạt động 4: Tìm hiểu về quạt điện: - GV: Treo tranh và đưa ra mô hình về quạt điện HS quan sát. + Quạt điện gồm những bộ phận chính nào? + Cho biết vai trò của động cơ và cánh quạt? + Trình bày nguyên lí làm việc? + Để quạt điện bền tốt, dùng được lâu cần chú ý điều gì? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét và kết luận. * Hoạt động 5: Tìm hiểu về máy bơm nước: + Quan sát hình 44.7 cho biết máy bơm nước gồm mấy bộ phận? + Nêu vai trò của động cơ điện và phần. được đặt cách bởi với lõi thép. - Chức năng tạo ra từ trường quay. b) Roto( phần quay): gồm + Lõi thép: làm bằng lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành khối trụ. + Dây quấn: gồm các thanh dẫn ( nhôm , đồng) đặt trong các rãnh của lõi thép nối với nhau bằng vòng ngắn mạch. 2) Nguyên lí làm việc: - Khi đóng điện dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn roto, tác dụng từ của dòng điện làm cho roto động cơ quay. 3) Các số iệu kĩ thuật: - Điện áp định mức. - Công suất định mức. 4) Sử dụng: + Không sử dụng quá các số liệu kĩ thuật. + Kiểm tra dầu mỡ theo định kì. + Đặt động cơ chắc chắn ở nơi sạch sẽ. + Động cơ mới mua hoặc để lâu ngày không nên sử dụng, trước khi sử dụng phải kiểm tra xem điện có rò ra vỏ không. II. Quạt điện: 1) Cấu tạo: - Cánh quạt: bằng nhựa hoặc kim loại. + Tạo gió khi quay. - Động cơ điện. - Ngoài ra còn có các bộ phận khác ( lớp bảo vệ, hộp số, thay đổi hướng gió, hẹn giờ.....) 2) Nguyên lí làm việc: - Khi đóng điện động cơ điện quay kéo theo cánh quạt quay theo tạo gió mát. 3) Sử dụng: - Ngoài các yêu cầu đã nêu cần chú ý: + Cánh quạt quay nhẹ. + Không bị rung, lắc, vướng cánh. III. Máy bơm nước:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> bơm? + Khi sử dụng máy bơm nước cần chú ý điều gì? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét và kết luận.. 1) Cấu tạo: - Động cơ điện. - Buồng bơm ( cánh bơm, cửa hút, cửa xả ). 2) Nguyên lí làm việc: - SGK/155. 3) Sử dụng: - Đặt máy bơm thuận tiện để cho việc mồi nước. - Ống hút cần có lưới lọc không gấp khúc nhiều. - Cần nối đất với máy bơm nước.. 4. Củng cố: (3 phút) - GV nhấn trọng tâm bài học. - GV cho học sinh đọc ghi nhớ SGK. - Gợi ý cho HS trả lời cuối bài. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) - Học kĩ bài ở nhà và làm các bài tập cuối bài. - Đọc trước bài 46 " Máy biến áp một pha ". ***************************** Ngày soạn: 03/03/2013 Ngày giảng: 09/03/2013 Tiết 41: Bài 46: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha. - Biết được cấu tạo của máy biến áp. 2. Kĩ năng: - Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha. - Hiểu được các số liệu kĩ thuật. - Sử dụng máy biến áp một pha đúng yêu cầu kĩ thuật. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, ham tìm hiểu thực tế. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK và tài liệu có liên quan. - Mô hình máy biến áp 1 pha. - Mẫu vật: lõi thép, dây quấn máy biến áp. 2. Học sinh: Đọc trước bài học. III. Phương pháp: - Trực quan..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Hỏi đáp. - Thảo luận nhóm IV. Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút) - Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của động cơ điện một pha? 3. Bài mới: ( 30 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo máy I. Cấu tạo máy biến áp: biến áp: a) Lõi thép: - GV: Treo tranh kết hợp với mô hình - Làm bằng lá thép kĩ thuật điện ( dày máy biến áp một pha và hướng dẫn HS 0,25-0,5mm ) ghép lại thành một quan sát. khối. - HS: Quan sát và trả lời câu hỏi. - Dẫn từ và làm khung cho máy biến + Máy biến áp một pha có mấy phần áp. chính? b) Dây quấn: + Lõi thép được làm bằng vật liệu gì? - Làm bằng dây điện từ được quấn chức năng của chúng? quanh lõi thép. - HS: Trả lời. - Máy biến áp một pha có 2 dây quấn - GV: Nhận xét. + Dây quấn sơ cấp nối trực tiếp với + Dây quấn được làm bằng vật liệu gì? nguồn điện có điện áp U1 và số vòng + Chức năng của dây quấn là gì? dây N1. + Phân biệt dây quấn sơ cấp và thứ cấp + Dây quấn thứ cấp lấy điện ra sử về chức năng? dụng có điện áp U2 và số vòng dây - HS: Trả lời. N2. - GV: Nhận xét và kết luận. 2) Nguyên lí làm việc: * Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lí - Khi đóng điện dòng điện chạy trong làm việc của máy biến áp: dây quấn sơ cấp. Nhờ có cảm ứng + Dây quấn sơ cấp và thứ cấp có được điện từ giữa hai dây quấn sơ cấp và nối trực tiếp với nhau về điện không? thứ cấp điện áp lấy ra hai đầu dây Vì sao? ( không ) quấn thứ cấp. U 1 N1 + Vậy làm thế nào dây quấn thứ cấp có = =k U 2 N2 điện? - GV: + Khi máy biến áp làm việc dẫn k gọi là hệ số biến áp. ra tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp. - Điện áp lấy ra ở hai đầu dây thứ cấp N2 + Từ công thức trên hãy đưa ra cách tính điện áp thứ cấp? U2= U1 N1 . - HS: Trả lời. 1 2 - Quan hệ giữa N và N - GV: Nhận xét. U1 + Để U2 không đổi khi U 1 tăng ta phải tăng hay giảm số vòng dây cuộn N1 = N2 U 2 . sơ cấp ? ( tăng ) + N1 < N2 -> MBA tăng áp + N1 > N2 -> MBA giảm áp 3) Các số iệu kĩ thuật: * Hoạt động 3: Tìm hiểu về số liệu kĩ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> thuật : + Quan sát mô hình máy biến áp hãy cho biết trên máy biến áp ghi những số liệu kĩ thuật gì? giải thích ý nghĩa của chúng? + Muốn sử dụng được máy biến áp bền lâu ta phải làm gì? - HS: Trả lời. - GV: Đưa ra kết luận.. - Điện áp định mức (V ). - Công suất định mức (VA, KV). - Dòng điện định mức ( A). 4) Sử dụng: + Điện áp đưa vào máy không được lớn hơn điện áp định mức. + Không để máy biến áp làm việc quá định mức. + Đặt máy biến áp ở nơi sạch sẽ. + Máy biến áp mới mua hoặc chưa sử dụng trước khi sử dụng phải kiểm tra.. 4. Củng cố: (3 phút) - GV nhấn trọng tâm bài học. - GV cho học sinh đọc ghi nhớ SGK. - Gợi ý cho HS trả lời cuối bài. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) - Học kĩ bài ở nhà và làm các bài tập cuối bài. - Đọc trước bài 48 " Sử dụng hợp lí điện năng ". ***************************** Ngày soạn: 10/03/2013 Ngày giảng: 13/03/2013 Tiết 42: Bài 48: SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí. 2. Kĩ năng: - Sử dụng điện năng một cách an toàn. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng điện năng hợp lí. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK và tài liệu có liên quan. 2. Học sinh: Đọc trước bài học. III. Phương pháp: - Trực quan. - Hỏi đáp. - Thảo luận nhóm IV. Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút) - Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha? 3. Bài mới: ( 30 phút).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng: + Em hãy cho biết trong ngày thời điểm nào dùng nhiều điện, thời điểm nào ít dùng điện năng? + Tại sao lại gọi là giờ cao điểm tiêu thụ điện năng mà em thấy ở gia đình là gì? ( điện áp tụ, đèn tối ). - HS: Trả lời. -GV: Nhận xét và kết luận. + Tại sao khi điện áp giảm, quạt điện lại quay chậm? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét và kết luận. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng: + Theo em có những biện pháp nào để sử dụng hợp lí điện năng? + Tại sao phải giảm tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm, biện pháp khắc phục? - HS: Trả lời. - GV: Đưa ra kết luận. + Tại sao phải sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao? - GV: Phân tích cho học sinh thấy không lãng phí điện năng là biện pháp quan trọng. - GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm SGK. - HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời, HS khác nhận xét. - GV: Nhận xét và kết luận.. Nội dung bài giảng I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng: 1) Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng. - Là giờ tiêu thụ điện năng nhiều ( 18h-22h). 2) Những đặc điểm của giờ cao điểm: - Đèn điện giảm, đèn điện phát sáng kém, quạt điện quay chậm. - Điện áp tiêu thụ lớn-> Cung cấp không đủ. II. Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng. 1) Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm. - Cắt điện một số đồ dùng điện không cần thiết. 2) Sử dụng đồ điện có hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng. VD: Đèn huỳnh quang. 3) Không sử dụng lãng phí điện năng: - Tan học không tắt điện phòng học. - Bật điện ở phòng tắm, phòng vệ sinh suốt ngày đêm.. 4. Củng cố: (3 phút) - GV nhấn trọng tâm bài học. - GV cho học sinh đọc ghi nhớ SGK. - Gợi ý cho HS trả lời cuối bài. - HS: Đọc mục " Em có thể chưa biết" 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) - Học kĩ bài ở nhà và làm các bài tập cuối bài..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Đọc trước bài 49 " Thực hành: Tính toán tiêu thụ điện năng ". ***************************** Ngày soạn: 10/03/2013 Ngày giảng: 16/03/2013 Tiết 43: Bài 49: THỰC HÀNH TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ TRONG GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tính toán được điện năng tiêu thụ trong gia đình. 2. Kĩ năng: - Sử dụng điện năng một cách an toàn, tính toán điện năng một cách khoa học. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng điện năng hợp lí. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK và tài liệu có liên quan. 2. Học sinh: Đọc trước bài học. III. Phương pháp: - Trực quan. - Hỏi đáp. - Thảo luận nhóm IV. Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút) - Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha? 3. Bài mới: ( 30 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng * Hoạt động 1: Thực hành tính toán I. Thực hành về tính toán điện điện năng tiêu thụ trong gia đình: năng tiêu thụ trong gia đình: - GV: Thuyết trình. 1) Điện năng tiêu thụ của đồ dùng - HS: Lắng nghe và suy nghĩ. điện: - GV: Nêu VD trong SGK. - Điện năng là công của dòng điện: - HS: Vận dụng lí thuyết để tính toán. A = P.t (Wh) - GV: Hướng dẫn HS làm các bài tập - Trong đó: t là thời gian làm việc của tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đồ dùng điện. đình. P là công suất của đồ dùng điện. + Nhà em có bao nhiêu chiếc quạt bàn, A là điện năng tiêu thụ của đồ dùng công suất của quạt như thế nào? sử điện trong thời gian t. dụng mấy giờ trong một ngày? + 1kWh = 1000 Wh. + Nhà em có bao nhiêu đèn ống huỳnh 2) Thực hành tính toán điện năng: quang? công suất của đèn như thế nào? VD: Có quạt bàn 65W sử dụng sử dụng mấy giờ trong một ngày? 2,5h/ngày. - HS: Trả lời. A = 65.2,5.4 = 650 (Wh)..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - GV: Hướng dẫn HS thống kê đồ dùng điện trong gia đình, ghi vào mục 1 trong báo cáo thực hành. - HS: Thống kê và thảo luận nhóm. - GV: Hướng dẫn HS tính điện năng A cho mỗi đồ dùng điện. Ghi kết quả vào cột A của bảng. - HS: Tính tổng điện năng của gia đình mình trong tháng( 30 ngày ). 4. Củng cố: (3 phút) - GV nhấn trọng tâm bài học. - GV cho học sinh đọc ghi nhớ SGK. - Gợi ý cho HS trả lời cuối bài. - HS: Đọc mục " Em có thể chưa biết" 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) - Học kĩ bài ở nhà và làm các bài tập cuối bài. - Chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết. ********************** Ngày soạn: 16/03/2013 Ngày giảng: 20/03/2013 Tiết 44: KIỂM TRA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS trả lời đúng câu hỏi, làm đúng bài tập, trình bày rõ ràng, chính xác. 2. Kỹ năng: - Thông qua kết quả đánh giá học sinh, quá trình dạy và học--> có phương pháp điều chỉnh. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị đề và đáp án. 2. Học sinh: Chuẩn bị kiến thức làm bài. III. Tổ chức kiểm tra:. Nội Dung 1. Máy biến áp một pha.. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Biết được Biết Hiểu cấu tạo được được máy biến nguyên lí cách làm áp 1 pha. làm việc bài tập. Tổng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Số câu Số điểm Tỷ lệ. 1 0,5đ 5% Biết được 2. Sử nhu cầu dụng hợp tiêu thụ lí điện điện năng. năng.. máy biến áp 1 pha. 1 0,5đ 5% Biết cách sử dụng điện năng.. Số câu Số điểm Tỷ lệ Tổng. 1 0,5đ 5% 2 câu = 1,0đ. 1 0,5đ 5% 2 câu = 1,0đ. Tỷ lệ. 10%. 10%. Trường THCS Thanh Phú Họ và tên:........................................ Lớp:.................................................. máy biến áp 1 pha. 1 3 4,0đ 5,0đ 40% 50% Hiểu được điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. 1 3 4,0đ 5,0đ 40% 50% 2 câu = 8,0đ 6 câu = 10đ 80% 100%. Kiểm tra 1 tiết Môn: Công nghê. Thời gian: 45 Phút. A. Trắc nghiệm ( 2đ): Câu 1(0,5đ) Cấu tạo máy biến áp một pha gồm những bộ phận nào: a. Lõi thép. c. Vỏ máy. b. Dây quấn. d. Cả a và b. Câu 2( 0,5đ) Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống: Khi máy biến áp làm việc, điện áp đưa vào dây quấn sơ cấp là U1, trong dây quấn sơ cấp........................Nhờ có cảm ứng điện từ giữa ..................................................., điện áp lấy ra hai đầu của....................là U2. Câu 3( 0,5đ) Khoanh tròn đáp án đúng: Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng là. a. Từ 7 giờ đến 10 giờ. c. Từ 18 giờ đến 22 giờ. b. Từ 13 giờ đến 16 giờ. d. Từ 22 giờ đến 23 giờ. Câu 4(0,5đ) Hãy điền chữ S vào các ô vuông khi không sử dụng tiết kiệm điện năng: a. Tan học không tắt đèn phòng học. b. Khi xem tivi, tắt đèn bàn học tập..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> c. Bật đèn ở phòng tắm, phòng vệ sinh suốt ngày đêm. d. Khi ra khỏi nhà tắt điện các phòng. B. Tự Luận(8đ): Câu 5( 4đ): Một máy biến áp một pha có: U 1 =110V, U 2 =220V, N 2 = 240 vòng. a) Máy biến áp trên là máy biến áp tăng hay giảm áp? Vì sao? Tính số vòng dây cuộn sơ cấp? b) Khi điện áp U 2 =210V, nếu không điều chỉnh số vòng dây thì điện áp sơ cấp bằng bao nhiêu? Câu 6(4đ): Điện năng tiêu thụ trong ngày 30 tháng 6 năm 2013 của gia đình bạn Nguyệt như sau: Tên đồ dùng điện Công suất điện Số lượng Thời gian sử dụng P(W) của mỗi đồ dùng t(h) Đèn sợi đốt 75 1 2 Đèn huỳnh quang 40 4 4 Tủ lạnh 120 1 24 Bếp điện 1000 1 2 a) Tính tổng điện năng tiêu thụ gia đình bạn Nguyệt trong ngày? b) Tính tổng điện năng tiêu thụ gia đình bạn Nguyệt trong tháng 6( giả sử điện năng tiêu thụ trong các ngày là như nhau). Và số tiền nhà bạn Nguyệt phải trả trong tháng 6 năm 2013 biết 1 số điện phải trả là 1200 đồng. C: Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................. PHẦN ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: A. Trắc nghiệm: Câu 1 2 Đáp án d có dòng điện, dây quấn sơ. 3 c. 4 a,c.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> cấp và thứ cấp, dây quấn thứ cấp B. Tự Luận: Câu 5: a) Máy biến áp tăng áp vì có U 2 >U 1 (0,5đ) U1. N1. Ta có U = N (0,5đ) 2 2 U1 240 N2 U =>N 1 = 2 = 220. ×110 = 120( vòng) (0,5đ) Vậy số vòng dây cuộn sơ cấp là 120 vòng ( 0,5đ) b) Khi điện áp U 2 =210V thì điện áp của cuộn sơ cấp là:( 2,0đ) U1. N1. Ta có U = N 2 2 U 1=. N1 120 ×U 2= ×210=105(V ) N2 240. Điện áp của cuộn sơ cấp là 105V Câu 6: - Điện năng tiêu thụ trong ngày: A1 = 75x1x2 + 40x4x4 + 120x1x24 + 1000x1x2 = 5670 (w.h) (1,5đ) - Điện năng tiêu thụ trong tháng 6 là: A = A1.30 = 5670x30 = 170100 (w.h) = 170,1 (kw.h)(0,5đ) - Số tiền gia đình bạn Nguyệt phải trả là: A.1200 = 170,1x1200 = 204120 (đồng) (1đ) **************************** Ngày soạn: 16/03/2013 Ngày giảng: 23/03/2013 Tiết 45: Bài 50: ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà. - Hiểu được cấu tạo, chức năng và các phần tử của mạng điện trong nhà. 2. Kĩ năng: - Kích thích khả năng tư duy của học sinh. 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK và tài liệu có liên quan. - Tranh vẽ cấu tạo mạng điện trong nhà, một số thiết bị đóng cắt. - Tranh về hệ thống điện. 2. Học sinh: Đọc trước bài học. III. Phương pháp:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Trực quan. - Hỏi đáp. - Thảo luận nhóm IV. Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút) - Nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng? 3. Bài mới: ( 30 phút) Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà: + Theo em mạng điện trong nhà của nước ta có điện áp là bao nhiêu? + Những điện áp trong nhà em có điện áp bao nhiêu, tại sao các đồ dùng điện có chung cấp điện áp? - HS: Các đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp của nguồn điện. + Vậy các đồ dùng điện có điện áp thấp thì phải sử dụng như thế nào? + Hãy kể tên một số đồ dùng điện mà em biết? + Theo em đồ dùng điện có công suất càng lớn thì điện áp càng lớn đúng không? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét. - GV: Cho HS làm các bài tập SGK. + Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì? - HS: Trả lời, HS khác nhận xét. - GV: Chốt lại kiến thức. - HS: Thảo luận nhóm làm bài tập T137/ SGK, cử đại điện lên bảng. - GV: Đưa ra đáp án đúng. - HS: Tự đánh giá bài làm của nhóm mình. + Mạng điện trong nhà cần đảm bảo những yêu cầu KT gì? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo mạng điện trong nhà: - GV: Treo tranh phóng to H50a.2 SGK và đưa ra mạch điện 1 cầu chì, 1 công. Nội dung bài giảng I. Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà: 1) Đặc điểm mạng điện trong nhà. - Điện áp trong nhà 220V. - Đồ dùng điện trong nhà : + Rất đa dạng. + Có công suất lớn nhỏ khác nhau. - Điện áp của các thiết bị điện, đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp của mạng điện trong nhà. Đáp án: Bàn là:220V – 1000W, Công tắc 500V – 10A Phích cắm 250V – 5A. 2) Yêu cầu của mạng điện: - Thiết kế, lắp đặt phải cấp đủ điện cho các đồ dùng và phương án dự phòng. - Đảm bảo an toàn cho người sử dụng và ngôi nhà. - Dễ kiểm tra, sửa chữa. - Sử dụng thuận tiện, bền và đẹp.. II. Cấu tạo mạng điện trong nhà: - Công tơ điện. - Dây dẫn. - Các TBĐ: TB đóng - cắt, bảo vệ,.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> tắc, 1 bóng đèn và hướng dẫn HS quan sát. - HS: Quan sát tranh, mạch điện kết hợp đọc TT trong SGK để trả lời. + Sơ đồ được cấu tạo từ những phần tử nào? + Chức năng của từng phần tử trong mạch điện? + Em hãy nêu cấu tạo mạng điện trong nhà. - GV: Nhận xét và kết luận.. lấy điện.. 4. Củng cố: (3 phút) - GV nhấn trọng tâm bài học. - GV cho học sinh đọc ghi nhớ SGK. - Gợi ý cho HS trả lời cuối bài. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) - Học kĩ bài ở nhà và làm các bài tập cuối bài. - Đọc trước bài 53 " Thiết bị đóng - cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà ".. **************************** Ngày soạn: 24/03/2013 Ngày giảng: 27/03/2013 Tiết 46: Bài 51: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN TRONG NHÀ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo, công dụng và nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. 2. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng các thiết bị an toàn và đúng kĩ thuật. 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK và tài liệu có liên quan. - Tranh vẽ một số thiết bị đóng cắt và lấy điện, tranh về hệ thống điện. - Cầu dao, các loại công tắc điện, ổ cắm, phích cắm có thể tháo được, tua vít. 2. Học sinh: Đọc trước bài học. III. Phương pháp:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Trực quan. - Hỏi đáp. - Thảo luận nhóm IV. Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút) - Nêu yêu cầu và đặc điểm của mạng điện trong nhà? 3. Bài mới: ( 30 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu thiết bị I. Thiết bị đóng - cắt mạch điện: đóng cắt của mạch điện: 1) Công tắc điện. - GV: Treo tranh phóng to H51.1 SGK a) Khái niệm: đưa ra các mẫu vật và hướng dẫn HS - SGK. quan sát. - Là thiết bị đóng cắt mạch điện bằng -HS: Quan sát tranh và các mẫu vật kết tay. hợp đọc TT trong SGK để trả lời câu b) Cấu tạo: hỏi. - Vỏ bằng nhựa hoặc sứ. + Trong trường hợp nào bóng điện sáng - Cực động và cực tĩnh làm bằng hoặc tắt? đồng. + Vậy công tắc có tác dụng gì? - Cực tĩnh lắp với thân, có vít cố định + Trên vỏ công tắc có ghi: 220V- 10A, đầu dây dẫn của mạch điện. hãy giải thích SLKT đó? c) Phân loại: - GV: Cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu - Theo số cực có: công tắc 2 cực và 3 cấu tạo của công tắc điện. cực. - HS: Trả lời. - Theo thao tác đóng cắt có: công tắc - GV: Nhận xét chung. xoay, giật và bấm. - HS: Quan sát H51.3 điền vào bảng 51.1 trong SGK. - GV: Nhận xét và đưa ra đáp án đúng. - HS: Tự đánh giá bài làm của nhóm mình. - GV: Hướng dẫn HS điền vào chỗ trống để hoàn thành nguyên lí làm việc của công tắc. - HS: Làm bài tập theo nhóm, cử đại điện trả lời. - GV: Nhận xét và đưa ra đáp án đúng. - GV: Cho học sinh làm bài tập trang Đáp án: 178 để hiểu về công tắc. 1. b,c,g,h 2.d. 3.e. 4.a. - Gọi HS trả lời. d) Nguyên lí làm việc: - GV: Nhận xét. Đáp án: - GV: Treo tranh phóng to H51.4 SGK - Tiếp xúc- hở. đưa ra mẫu vật HS quan sát. - Nối tiếp - sau. -HS: Quan sát tranh và các mẫu vật kết 2) Cầu dao: hợp đọc TT trong SGK để trả lời câu a) Khái niệm : SGK..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> hỏi. + Mô tả cấu tạo của cầu dao. + Cầu dao được phân loại như nào? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét và kết luận. + Hãy giải thích các SLKT ghi trên cầu dao?. b) Cấu tạo: - Vỏ. - Cực động. - Cực tính. c) Phân loại: - Theo số cực có:1 cực, 2 cực, 3 cực. - Theo sử dụng có: 1 pha, 3 pha.. 4. Củng cố: (3 phút) - GV nhấn trọng tâm bài học. - GV cho học sinh đọc ghi nhớ SGK. - Gợi ý cho HS trả lời cuối bài. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) - Học kĩ bài ở nhà và làm các bài tập cuối bài. - Chuẩn bị cho tiết 2. **************************** Ngày soạn: 24/03/2013 Ngày giảng: 30/03/2013 Tiết 47: Bài 51: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN TRONG NHÀ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo, công dụng và nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. 2. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng các thiết bị an toàn và đúng kĩ thuật. 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK và tài liệu có liên quan. - Tranh vẽ một số thiết bị đóng cắt và lấy điện, tranh về hệ thống điện. - Cầu dao, các loại công tắc điện, ổ cắm, phích cắm có thể tháo được, tua vít. 2. Học sinh: Đọc trước bài học. III. Phương pháp: - Trực quan. - Hỏi đáp. - Thảo luận nhóm IV. Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Nêu yêu cầu và đặc điểm của mạng điện trong nhà? 3. Bài mới: ( 30 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu thiết bị lấy I. Thiết bị lấy điện: điện: 1) Ổ điện. - GV: Treo tranh phóng to H51.6 SGK - Vỏ bằng nhựa hoặc sứ. đưa ra các mẫu vật và hướng dẫn HS - Các cực tiếp điện làm bằng đồng. quan sát. + Chức năng: Là thiết bị lấy điện cho -HS: Quan sát tranh và các mẫu vật kết các đồ dùng điện. hợp đọc TT trong SGK để trả lời câu 2) Phích cắm điện: hỏi. - Chốt tiếp điện. + Các bộ phận của ổ điện làm bằng vật - Vỏ. liệu gì? + Chức năng: Lấy điện từ ổ điện + Ổ điện có chức năng gì? cung cấp cho các đồ dùng điện - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét và kết luận. + Quan sát H51.7 cho biết phích cắm điện gồm mấy bộ phận? + Phích cắm điện dùng để làm gì? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét và kết luận. 4. Củng cố: (3 phút) - GV nhấn trọng tâm bài học. - GV cho học sinh đọc ghi nhớ SGK. - Gợi ý cho HS trả lời cuối bài. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) - Học kĩ bài ở nhà và làm các bài tập cuối bài. - Chuẩn bị bài 53 " Thiết bị bảo vệ mạng điện trong nhà". **************************** Ngày soạn: 31/03/2013 Ngày giảng: 03/04/2013 Tiết 48: Bài 53: THIẾT BỊ BẢO VỀ MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo, công dụng cầu chì và aptomat. - Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị trong mạch điện. 2. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng các thiết bị an toàn và đúng kĩ thuật. 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK và tài liệu có liên quan. - Tranh vẽ cấu tạo và nguyên lí làm việc của aptomat. - Tranh vẽ cấu tạo mạng điện trong nhà..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2. Học sinh: Đọc trước bài học. III. Phương pháp: - Trực quan. - Hỏi đáp. - Thảo luận nhóm IV. Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút) - Cầu chì có tác dụng gì mạng điện trong nhà? 3. Bài mới: ( 30 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu về cầu chì: I. Cầu chì: - HS: Làm việc theo nhóm. 1) Công dụng. - GV: Phát cho từng nhóm mẫu vật cầu - Là thiết bị đảm bảo an toàn cho các chì. đồ dùng điện, mạch điện khi xảy ra + Cầu chì có nhiệm vụ gì trong mạng sự cố ngắn mạch hoặc quá tải. điện. 2) Cấu tạo và phân loại: + Dựa vào hình dạng hãy kể tên một số a) Cấu tạo: loại cầu chì? - Vỏ: Làm bằng sứ, nhựa hoặc thủy + Giải thích SLKT ghi trên vỏ cầu chì? tinh. + Hãy mô tả cấu tạo của cầu chì hộp? - Các cực bằng đồng. + Quan sát H53.2 và gọi tên các loại - Dây chảy làm bằng chì. cầu chì? b) Phân loại: - HS: Trả lời, HS khác bổ sung. - Theo hình dạng ( cầu chì hộp, cầu - GV: Nhận xét và kết luận. chì ống, cầu chì nút ). + Tại sao nói dây chảy là bộ phận quan 3) Nguyên lí làm việc: trọng nhất của cầu chì? - Khi làm việc dòng điện tăng lên quá + Trình bày nguyên lí làm việc của cầu giá trị định mức ( do ngắn mạch hoặc chì? quá tải ) dây chảy nóng lên và bị đứt + Cầu chì được mắc như nào trong làm hở mạch điện bảo vệ điện và các mạch điện? đồ dùng điện. + Tại sao cầu chì nổ ta không được - Cầu chì mắc ở dây pha trước công thay một dây chảy mới bằng dây đồng tắc và ổ lấy điện. có cùng đường kính? II. Aptomat: - HS: Trả lời, HS khác bổ sung. - Aptomat là thiết bị đóng cắt tự động - GV: Nhận xét và kết luận: khi có ngắn mạch hoặc quá tải, * Hoạt động 2: Tìm hiểu về aptomat: aptomat phối hợp cả chức năng cầu - Cho HS quan sát tranh phóng to dao và cầu chì. H53.4 SGK và mẫu vật. - Khi mạch điện ngắn mạch hoặc quá - HS: Quan sát và trả lời các câu hỏi. tải dòng điện trong mạch tăng lên + Nhiệm vụ của aptomat đối với mạng vượt quá định mức, aptomat tự động điện trong nhà? đóng, cắt mạch điện. + Nêu nguyên lí làm việc của aptomat? 4. Củng cố: (3 phút) - GV nhấn trọng tâm bài học..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - GV cho học sinh đọc ghi nhớ SGK. - Gợi ý cho HS trả lời cuối bài. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) - Học kĩ bài ở nhà và làm các bài tập cuối bài. - Chuẩn bị bài 55 " Sơ đồ điện". ************************ Ngày soạn: 07/04/2013 Ngày giảng: 10/04/2013 Tiết 49: Bài 55: SƠ ĐỒ ĐIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm, sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện (Quy ước, phân loại). - Nắm chắc được các sơ đồ mạch điện cơ bản. 2. Kĩ năng: - Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà. 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn. - Làm việc khoa học, an toàn điện II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK và tài liệu có liên quan. 2. Học sinh: Đọc trước bài học. III. Phương pháp: - Trực quan. - Hỏi đáp. - Thảo luận nhóm IV. Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút) - Nêu nguyên lí làm việc của cầu chì? 3. Bài mới: ( 30 phút) * Giới thiệu bài: - GV: Một mạch điện hay một mạng điện bao gồm nhiều phần tử được nối với nhau theo một quy luật nhất định. Để thể hiện mạch điện đơn giản hơn và để cho mọi người cùng hiểu về mạch điện đó, người ta dùng sơ đồ điện, trong đó các phần tử của mạch điện được biểu diễn bằng các kí hiệu. Đó là nội dung của bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sơ đồ điện GV cho HS quan sát hình 55.1 hãy so sánh mạch điện chiếu sáng ở hình a,b HS trả lời GV nhận xét KL.. Nội dung bài giảng I. Sơ đồ điện là gì? - Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước của một mạch điện, mạng điện, hệ thống điện. VD: Mạch gồm nguồn điện, ampekế,.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> * Hoạt động 2: Tìm hiểu một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện Quan sát bảng 55.1 SGK về kí hiệu quy ứơc trong sơ đồ điện sau đó làm việc theo nhóm: ? Phân loại và vẽ kí hiệu điện ? Nhóm 1: Nhóm kí hiệu nguồn điện. Nhóm 2: Nhóm kí hiệu dây dẫn điện. Nhóm 3: Nhóm kí hiệu các thiết bị điện. Nhóm 4: Nhóm kí hiệu đồ dùng điện. * Hoạt động 3: Phân loại sơ đồ điện ? Sơ đồ mạch điện được phân ra làm mấy loại? HS: Trả lời HS: Quan sát hình 55.2 hãy cho biết thế nào là sơ đồ nguyên lí HS trả lời GV nhận xét KL H: hai sơ đồ mạch điện hình 55.2 và 55.3 có gì khác nhau HS trả lời GV nhận xét nêu khái niệm về sơ đồ lắp đặt. bang đèn, khoá K. II. Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện - Nhóm kí hiệu nguồn điện - Nhóm kí hiệu dây dẫn điện - Nhóm kí hiệu các thiết bị điện - Nhóm kí hiệu các đồ dùng điện. III. Phân loại sơ đồ điện 1) Sơ đồ nguyên lí. - là sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ về điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt 2) Sơ đồ lắp đặt. -Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí lắp đặt các phần tử của mạch điện.. 4. Củng cố: (3 phút) - GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK – T.168 - GV Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK - GV Nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) - Học kĩ bài và hoàn thiện các câu hỏi cuối bài vào vở. - Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài thực hành 57. ************************ Ngày soạn: 07/04/2013 Ngày giảng: 13/04/2013 Tiết 50: Bài 56: THỰC HÀNH VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ MẠCH ĐIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện 2. Kĩ năng: - Vẽ đựơc sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của một số mạch điện đơn giản trong nhà. 3. Thái độ: - Làm việc nghiêm túc , kiên trì và khoa học.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK và tài liệu có liên quan. - Tranh phóng to H 56.1,H56.2 (T 193 – T194 – SGK. - Mạch điện chiếu sáng đơn giản gồm 1 cầu chì,một công tắc,một bóng đèn. 2. Học sinh: Đọc trước bài học. III. Phương pháp: - Trực quan. - Hỏi đáp. - Thảo luận nhóm IV. Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút) ? Thế nào là sơ đồ điện? nêu khái niệm sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt. 3. Bài mới: ( 30 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng * Hoạt động 1: Chuẩn bị. I/ chuẩn bị - GV Chia nhóm thực hành. HS Các nhóm cử nhóm trởng điều hành (SGK - T193, 195). nhóm và kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành. - GV Nêu nội quy giờ học. * Hoạt động 2: Phân tích sơ đồ II/ Nội dung và trình tự thực hành nguyên lí của mạch điện. 1)Phân tích sơ đồ nguyên lí. - GV Hớng dẫn HS làm việc theo nhóm - Sơ đồ hình a : Vôn kế và Am pe kế phân tích mạch điện theo các bước. lắp sai ? Điền các kí hiệu dây pha, dây trung - Sơ đồ hình b: Công tắc lắp trên cực tính, TB ....vào sơ đồ điện H 56.1 SGK, âm tìm chỗ sai của mạch điện. - Sơ đồ hình c: đúng - HS Thảo luận nhóm, cử đại diện trả - Sơ đồ hình d : Dây pha nối với cầu lời.Các nhóm khác nhận xét. chì, dây còn lại là dây trung tính - GV Nhận xét, KL. 2) Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện . * Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ nguyên lí VD: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện mạch điện gồm: 1 cầu chì, 2công tắc 3 cực GV Treo tranh phóng to hình 56.2 SGK điều khiển 1 bóng đèn. cho HS quan sát. B1: Phân tích các phần tử của mạch Hớng dẫn học sinh từng bớc vẽ sơ đồ điện nguyên lý mạch điện. - Mạch điện có bao nhiêu phần tử, kí hiệu của các phần tử đó ntn? B2: Phân tích mối liên hệ giữa các phần tử trong mạch điện. - Các phần tử đó đợc nối với nhau ntn, vị trí của các thiết bị đóng cắt và lấy điện? A B3: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện. * Chú ý: SGK..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> O. A O. HS Quan sát, suy nghĩ và thực hành dới sự hớng dẫn của giáo viên. GV Phân nhóm HS giao nhiệm vụ cho từng nhóm. GV Yêu cầu HS vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện T 195 vào báo cáo thực hành. HS Thảo luận nhóm để thực hành. 4. Củng cố: (3 phút) - GV Thu báo cáo thực hành của các nhóm và chấm mẫu một nhóm vẽ tốt nhất. - GV Nhận xét giờ thực hành về sự chuẩn bị cho bài TH,thái độ và KQ học tập của các nhóm. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) - Xem lại toàn bộ bài TH. Vẽ một số sơ đồ mạch điện tơng tự. - Chuẩn bị kiến thức cho bài Ôn tập học ki.. ************************ Ngày soạn: 14/04/2013 Ngày giảng: 17/04/2013 Tiết 51: ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống được những kiến thức cơ bản đã học trong chương VIII. 2. Kĩ năng: - Vận dụng đựơc những kíến thức đã học để trả lời câu hỏi và bài tập trong tiết ôn tập. 3. Thái độ: - Học sinh nghiêm túc trong khi thảo luận nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK và tài liệu có liên quan. 2. Học sinh: Đọc trước bài học. III. Phương pháp: - Trực quan. - Hỏi đáp..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Thảo luận nhóm IV. Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút) ? Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc hai cực , một cầu chì,điều khiển một bóng đèn sợi đốt. 3. Bài mới: ( 30 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng * Hoạt động 1: Tóm tắt nội dung I/ Tóm tắt nội dung chương - GV tóm tắt nội dung chơng 8 bằng sơ II/ Hướng dẫn trả lời câu hỏi và đồ bài tập trong SGK HS: Theo dõi Câu 1: Cột B - GV yêu cầu học sinh tóm tắt sơ đồ nội - Đèn sợi đốt dung vào vỏ - Nguồn điện một chiều - HS: tóm tắt sơ đồ vào vở - Cầu chì * Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời - Công tắc ba cực câu hỏi - Công tắc hai cực - GV cho học sinh thảo luận trả lời các Câu 2:- Không nên lắp cầu chì vào câu hỏi SGK Gọi đại diện nhóm trình dây trung tính bày kết quả + Không sửa chữa các thiết bị lắp sau GV nhận xét KL cầu chì Câu 1: Hãy điền tên các kí hiệu vào cột + Khi mạch điện bị sự cố cầu chì vẫn B cắt, nhưng đồ dùng điện vẫn nối với Câu 2: Có nên lắp cầu chì vào dây dây pha không an toàn trung tính hay không tại sao? Câu3: - Để cầu chì làm việc có tính Câu 3: Tại sao dây chảy của cầu chì chọn lọc mạch điện nhánh lại có đường kính cỡ + Khi mạch điện nhánh bị sự cố thì dây nhỏ hơn dây chảy cầu chì mạch cầu chì mạch điện nhánh sẽ đứt mạch điện chính chính vẫn hoạt động bình thờng Câu 4: Một mạch điện theo sơ đồ hình Câu 4: Bóng 1,2 điện áp là 110V 1 SGK trang 204 - Bóng 3 điện áp là 220V Câu 5: Cho mạch điện nh hình vẽ SGK Câu 5: trang 204. - Đèn A sáng: Khi khoá K đóng tiếp điểm 1 tiếp xúc với tiếp điểm 2 - Đèn B sáng: khi Kđóng tiếp điểm 1tiếp xúc với 3 và 4 tiếp xúc với 5 - Đèn C sáng: Khi K đóng tiếp điểm tiếp xúc với 3 và 4 tiếp xúc với 6 4. Củng cố: (3 phút) - GV gọi HS làm bài tập cuối bài. - GV nhận xét giờ ôn tập. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) - Ôn lại kiến thức cơ bản Học Kì II giờ sau kiểm tra HK. Ngày soạn:21/04/2013 Ngày giảng:24/04/2013.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> TIẾT 52: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Công nghệ 8 I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương trình Công nghệ 8 từ tiết 28 đến tiết 50. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tư duy sáng tạo trong quá trình làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: - Có ý thức, chăm chỉ học tập, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. - Nghiêm túc trong làm bài kiểm tra. II- NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:. Nội Dung. Nhận biết TN TL. Phân loại đồ dùng điện Số câu Tỉ lệ. MA TRẬN Mức độ nhận thức Thông hiểu TN TL Hiểu được cách phân loại đồ dùng điện. 1 5%. Vận dụng TN TL. 1 0,5đ( 5 %). Biết được các cách đề An toàn phòng xảy điện ra tai nạn điện. Số câu 1 5% Tỉ lệ Sử dụng hợp lí điện năng Số câu Tỉ lệ Đồ dùng loại điện nhiệt. : Nhận biết được hành động nào là tiết kiệm điện năng. 1 5% Biết được cấu tạo của một số đồ dùng loại điện – nhiệt.. Tổng. 1 0,5đ(5 %) Tính được điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện. 1 30%. 2 3,5đ(35 %).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Số câu Tỉ lệ. 1 5%. 1 0,5đ(5 %). Đặc điểm cấu tạo của mạng điện trong nhà Số câu. Hiểu được đặc điểm, cấu tạo mạng điện trong nhà. 1 20%. Tỉ lệ. Vận dụng được công thức. Máy biến áp 1 pha. U1 N1  U 2 N 2 để. giải một số bài tập đơn giản. 1 30%. Số câu Tỉ lệ Tổng số câu Tổngsố điểm Tỉ lệ. 1 2đ(20% ). 1 3đ(30% ). 3. 2. 2. 7. 1,5đ. 2,5đ. 6đ. 10đ. 15%. 25%. 60%. 100%. Họ và tên:........................................... Lớp:..................................................... ĐỀ THI HẾT HỌC KÌ II MÔN: CÔNG NGHỆ 8 THỜI GIAN: 45 PHÚT ( không tính thời gian giao đề ). ĐỀ BÀI: A./ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất.. Câu 1. Hành động nào sau đây là tiết kiệm điện năng? A. Tan học không tắt đèn phòng học. B. Khi xem tivi, tắt đèn bàn học. C. Không tắt đèn khi ra khỏi nhà. D. Bật đèn khi ngủ..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Câu 2. Phân lọai đồ dùng điện dựa vào: A. Cấu tạo đồ dùng điện. B. Công dụng của đồ dùng điện. C. Nguyên lý biến đổi năng lượng của đồ dùng điện. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 3. Để đề phòng xảy ra tai nạn điện chúng ta phải thực hiện những hành động nào sau đây: A. Xây nhà gần sát đường dây dẫn điện cao áp. B. Lại gần chỗ dây dẫn điện có điện bị đứt rơi xuống đất. C. Dùng bút thử điện kiểm tra vỏ của đồ dùng điện trước khi sử dụng. D. Thay bóng đèn mà không cắt công tắc. Câu 4. Dây đốt nóng của bàn là điện được làm bằng vật liệu: A. vonfam B. vonfam phủ bari oxits C. niken-crom D. fero-crom B- TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1: (3 điểm) Một gia đình dùng 2 bóng đèn huỳnh quang (220V - 40W) sử dung mỗi ngày 5 giờ và một nồi cơm điện (220V -600W) mỗi ngày sử dụng 1,5 giờ. Tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng trên trong một tháng (30 ngày). Câu 2: (2 điểm) Ở mạng điện trong nhà, dùng aptomat thay cho cầu giao và cầu chì được không? Tại sao? Câu 3: (3 điểm) Một máy biến áp một pha có U1=220V; U2=110V; Số vòng dây N1=440 vòng; N2 =220 vòng. a. Máy biến áp trên là máy tăng áp hay giảm áp? Tại sao? b. Khi điện áp U1=210V, nếu không điều chỉnh số vòng dây thì điện áp thứ cấp bằng bao nhiêu? III. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ............................................................................................ ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ............................................................................................ ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ............................................................................................. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2 điểm).

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu Đáp án. 1 B. 2 D. 3 C. 4 C. B- TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1: (3 điểm) Điện năng tiêu thụ của hai đèn huỳnh quang trong một tháng là: A1 = P1 t1 = 2 40 5 30 = 12000 (Wh) Điện năng tiêu thụ của nồi cơm điện trong một tháng là: A 2 = P2 t2 = 600 1,5 30 = 27000 (Wh) Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng trên trong một tháng là: A = A1 + A2 = 12000 + 27000 = 39000 Wh = 39 KWh (HS có thể giải cách khác. Nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa) Câu 2: (2 điểm) - Có thể dùng aptomat thay cho cầu giao và cầu chì được. - Giải thích: Vì aptomat có đặc tính sau: + Tự động cắt mạch điện khi ngắn mạch hoặc quá tải (vai trò như cầu chì). +Đóng cắt mạch điện (vai trò như cầu giao).. 1 điểm 1 điểm 1 điểm. 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. Câu 3: (3 điểm) a. Máy biến áp trên là máy biến áp giảm vì U2 < U1. b. Tính ra kết quả điện áp thứ cấp: U .N U2  1 2 N1. => U2 = 105V. 1 điểm 2 điểm.

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×