Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TIET 48 KIEM TRA VH TRUNG DAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.68 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 48: KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI Ma trận đề bài: Mức độ Nhận biết Lĩnh vực T.N Chuyện người... Hoàng Lê...chí.. Câu1. 3,5 Truyện Kiều Chị em T.Kiều 8 Kiều ở Lầu NB Tổng điểm 1. T L. Thông hiểu T.N Câu 2. T L. V/dụng thấp T.N. TL. V/dụng cao. T.N. TL. Câu 1. Tổng. T.N. TL. 8. 2. 2. 8. 4. 6,7 1. 3. Câu 2 5. Đề bài Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi đáp án đúng : 0,25 điểm. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1: Chuyện người con gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ ) được viết vào thế kỉ nào? A. Thế kỉ XIV C. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVII Câu 2: Ý nào nói đúng nhất giá trị của những chi tiết kì ảo cuối tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương ? A.Hoàn thiện thêm vẻ đẹp của Vũ Nương. C. Làm tăng thêm tính bi kịch cho t.phẩm. B. Tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm. D. Cả 3 ý trên Câu 3. Truyện Kiều của Nguyễn Du dựa theo cốt truyện từ đâu? A.Từ một truyện dân gian. B. Từ một tác phẩm tự sự của Trung Quốc. C. Từ cuộc đời của một cô gái tên Thúy Kiều. D. Từ tấm lòng thương cảm với con người tài hoa mà bất hạnh. Câu 4. Nội dung chính trong các câu sau là gì? Trong khoảng trời đất vũ trụ, đất nào sao ấy đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. A. Thể hiện niềm tin vào ông trời của Nguyễn Huệ. B. Khẳng niềm tự hào non sông đất nước của Nguyễn Huệ C. Khẳng định chủ quyền của dân tộc ta và hành động xâm lăng phi nghĩa,trái đạo trời của giặc. D. Cả A, B ,C đều đúng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 5. Nhận định nào nói đầy đủ nhất về giá trị nội dung của truyện kiều? A. Truyện Kiều có giá trị hiện thực B. Truyện Kiều có giá trị nhân đạo C. Thể hiện lòng yêu nước D. Kết hợp A và B Câu 6. Vì sao tác giả lại miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân trước của Thuý Kiều sau? A. Vì Thuý Vân không phải là nhân vật chính B. Vì Thuý Vân đẹp hơn Thuý Kiều C. Vì tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của Thuý Kiều D. Vì tác giả muốn đề cao Thuý Vân Câu 7. Câu thơ “ Kiều càng sắc sảo mặn mà” nói về vẻ đẹp nào của Thúy Kiều? A. Trí tuệ và tâm hồn. C.Nụ cười và giọng nói. B. Khuôn mặt và hàm răng D. Làn da và mái tóc. Câu 8. Các phép tu từ đã sử dụng nhằm thể hiện vẻ đẹp gì của Thúy Vân? A. Phúc hậu C. Gợi sự hòa hợp,êm đềm. B. Quý phái D. Cả A,B đều đúng. Phần 2. Tự luận(7điểm) Câu 1.(3điểm) Viết đoạn văn qui nạp nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của chi tiết cái bóng trong “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. Câu 2. (4điểm) Phân tích tâm trạng của nàng Kiều trong 8 câu thơ cuối đoạn trích Kiều ở Lầu Ngưng Bích. II. Đáp án I. Phần trắc nghiệm. câu Đáp án đúng. 1 B. 2 D. 3 B. 4 C. 5 D. 6 C. 7 A. 8 D. II. Phần tự luận Câu 1: (3 điểm) * Nội dung - K/đ cái bong là chi tiết nghệ thuật đặc sắc để thắt và mở nút câu chuyện. ( 0,5 đ) - Là tấm lòng thiết tha của người vợ nhớ chồng, người mẹ thương con. ( 0,5đ) - Tô đậm nỗi oan ức và thân phận bé mọn của người phụ nữ xưa. ( 0,5đ) - Thể hiện cảm hứng nhân đạo: niềm cảm thương của N. Dữ với than phận con người, đặc biệt là người phụ nữ. ( 0,5 đ) * Hình thức: - Đúng đoạn văn qui nạp ( 0,5đ). - Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy ( 0,5 đ) Câu 2: (5điểm) - Bức tranh tả cảnh ngụ tình tuyệt tác: không gian, thời gian, cảnh vật. - Biện pháp điệp từ, từ láy gợi cảm. - Khắc họa nỗi buồn nhiều vẻ từ man mác mông lung đến kinh sợ hãi hung. Dự cảm về tương lai đầy song gió sẽ đổ xuống đời nàng. - Nỗi lòng thương cảm xót xa cho thân phận con người bị đầy đọa – Cảm hứng nhân văn cao cả của đại thi hào Nguyễn Du..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×