Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.37 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TU Ầ N4 </b>
<i>*Ngày dạy:Thứ 3,4,5 ngày 24,25,26 tháng 9 năm 2012 </i>
<b>Lớp 1</b>
<b>Bài 4: VẼ HÌNH TAM GIÁC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Giúp hs nhận biết hình tam giác
- Biết cách vẽ hình tam giác
- Từ các hình tam giác có thể vẽ một số hình trong thiên nhiên.
<b>II. Chuẩn bị: GV HS </b>
- Một số hình vẽ có dạng hình tam giác - Vở tập vẽ 1
- Cái êke, cái khăn quàng, cái nón…. - Bút chì, bút màu, tẩy
- Một số bài của hs vẽ
<b>III. Các hoạt động dạy học:- Ổn định (1p)</b>
- Kiểm tra. (2p)
- Bài mới.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:</b>
*Nhóm 1: Nắm đăc điểm khăn quàng.
- Gv cho hs xem hình vẽ ở Bài 4
+ Đây là những hình vẽ gì ?
+ Trong H.3 vẽ những gì ?
+ Các hình vẽ này có dạng hình gì ?
* GV tóm tắt: Có thể vẽ được nhiều hình, đồ vật từ
hình tam giác.
<b>2- Hoạt động 2: Cách vẽ</b>
*Nhóm 1: Nắm được các bước.
- Vẽ hình tam giác như thế nào?
- GV chỉ hs vẽ theo chiều mũi tên
- GV vẽ lên bảng một số hình tam giác khác nhau
để hs quan sát.
<b>3- Hoạt động 3: Thực hành.</b>
*Nhóm 1: Hồn thành bài theo đơn giản.
- GV cho hs xem một số bài hs vẽ
- GV hướng dẫn hs tìm ra cách vẽ cánh buồm, dãy
núi, nước… vào phần giấy ở vở tập vẽ 1. Có thể vẽ
2, 3 cái thuyền, buồm khác nhau
- GV quan sát, gợi ý hs làm bài,
<b>4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá</b>
- GV chọn một số bài để nhận xét
+ Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn?
+ Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương
- Hs quan sát và trả lời:
+ Hình vẽ cái nón,thước êke, mái nhà.
- H.3 vẽ:
+ cánh buồm, dãy núi , con cá
- Hình tam giác
- Vẽ từng nét
- Vẽ nét từ trên xuống
- Vẽ nét từ trái sang phải
- Hs vẽ tranh có hình tam giác như:
+ ngơi nhà
+ Cảnh biển, núi, thuyền, buồm…
- Có thể vẽ thêm hình: mây, cá…
- Vẽ màu theo ý thích:
+ Mỗi cánh buồm vẽ một màu, màu
thuyền khác với màu buồm.
- Hs nhận xét về:
+ Cách vẽ hình
+ Màu sắc
+ Hs chọn ra bài mình thích.
<b>IV. Dặn dị:*Nhóm 1: Nắm đặc điểm hình tam giác</b>
*Nhóm 2: Nắm đặc điểm hình tam giác
- Quan sát quả, cây, hoa, lá - Chuẩn bị bài sau: Vẽ nét cong
<i>*Ngày dạy:Thứ 4,6 ngày 25,27 tháng 9 năm 2012 </i>
Lớp 2
<b>Bài 4: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Hs nhận biết một số loại cây trong vườn
- Vẽ được tranh <i>Vườn cây</i> và vẽ màu theo ý thích.
- GDBVMT:Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
<b>II. Chuẩn bị: GV HS </b>
- Tranh, ảnh một vài loại cây - Vở tập vẽ 2
- Hình hướng dẫn cách vẽ - Bút chì, tẩy, màu…
- Một số bài của hs năm trước
<b>III. Các hoạt động dạy- học: -Ổn định (1p)</b>
- Kiểm tra đồ dùng học tập(2p)
- Bài mới
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(8p)</b>
<i>*Nhóm 1: Hiểu được nội dung.</i>
- GV giới thiệu tranh, ảnh về vườn cây
+ Tranh vẽ gì ? + Cây có các bộ phận nào ?
+ Trong vườn cây có những loại cây gì ?
+ Các loại này có hình dáng và màu ?
+ Em hãy kể một số loại cây khác mà em biết ?
* GV tóm tắt : Vườn có nhiều loại cây hoặc chỉ có
một loại cây Loại cây có hoa, có quả
- GDBVMT:Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc và
bảo vệ cây trồng.
<b>2- Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (10p)</b>
<i>*Nhóm 1: Nắm các bước vẽ.</i>
- Vẽ hình dáng các loại cây khác nhau
- Vẽ thêm một số chi tiết cho vườn cây sinh động
như: Hoa, quả, thúng, sọt đựng quả, người hái …
- Vẽ màu theo ý thích
- Gv có thể vẽ phác hình một số loại cây lên bảng
<b>3- Hoạt động 3: Thực hành (15p)</b>
<i>*Nhóm 1: Hồn thành bài đơn giản.</i>
- GV quan sát theo dõi , gợi ý để hs làm bài
<b>4- Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá (2p)</b>
- GV chọn một số bài để hs cùng xem:
+ Các em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
* Cây dem đến cho con người chúng ta bóng mát,
khơng khí để thở, cho quả …các em phải biết chăm
sóc cây
- Hs quan sát và trả lời :
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát Gv hướng dẫn cách vẽ
- Hs vẽ vườn cây và vẽ màu theo ý
thích
- Hs nhận xét về: + Hình vẽ
+ Cách sắp xếp
+ Màu sắc
- Chọn bài mình thích
-Hs lắng nghe
(2p)IV. Dặn dị: *<i>Nhóm 1:</i> Nắm được các bước vẽ
*<i>Nhóm 2:</i> Nắm đăc điểm của một số laoị lá.
- Quan sát hình dáng và màu sắc một số con vật- Chuẩn bị bài sau: Vẽ con vật
Lớp 3:
<b>Bài 4:Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Hs biết tìm và chọn nội dung phù hợp
- Vẽ được tranh về đề tài trường em
- Hs thêm yêu mến trường lớp.
-GDBVMT: Biết yêu trường và tham gia các hoạt độnglàm sạch cahnh3 quan môi
trường.
<b>II. Chuẩn bị: GV HS </b>
- Một vài tranh của hs vẽ về đề tài - Vở tập vẽ 3
nhà trường. Hình gợi ý cách vẽ. - Bút chì, màu vẽ, tẩy…
- Một vài bài vẽ của hs năm trước. - Sưu tầm tranh về đề tài nhà trường
<b>III. Các hoạt động dạy học:- Ổn định (1p)</b>
- Kiểm tra. (2p)
- Bài mới
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (8p)</b>
<i>*Nhóm 1: Nắm và hiểu nội dung.</i>
- GV treo 1 tranh về đề tài nhà trường
+ Các tranh này vẽ gì ?
+ Các tranh này giống nhau chỗ nào?
* Vậy hôm nay chúng ta sẽ vẽ tranh về đề tài nhà trường.
+ Đề tài nhà trường có thể vẽ những gì ?
* Tranh vẽ về đề tài trường em là tranh vẽ những gì liên
quan đến trường lớp, đến hsvà mọi hoạt động ở trường
- GV treo tranh phong cảnh trường
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
+Cách sắp xếp các hình ảnh trong tranh như thế nào?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào ?
<b>2- Hoạt động 2: Cách vẽ (10p)</b>
<i>*Nhóm 1:Nắm được các bước vẽ.</i>
- GV treo hình gợi ý cách vẽ.
+ Chọn đề tài (đề tài khác nhau)
+ Chọn hình ảnh chính, phụ để làm rõ nội dung
+ Sắp xếp hình ảnh chính phụ cho cân đối, rõ ràng
+ Vẽ màu theo ý thích
<b>3- Hoạt động 3: Thực hành (15p)</b>
<i>*Nhóm 1: Hồn thành phần dựng hình.</i>
- Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài
<b>4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(2p)</b>
- Gv chọn một số bài cho hs cùng xem:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
+ Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương
- Hs quan sát trả lời:
-Hs quan sát
-Hs trả lời
-Hs quan sát
-HS trả lời.
-Hs quan sát
-Hs thực hành
-Mỗi Hs chọn một đề tài khác
nhau để vẽ
- Hs nhận xét về:
+ Đề tài+ Hình vẽ + Màu sắc
+ Chọn bài mình thích.
(2p)IV. Dặn dị; *Nhóm 1: Nắm các bước vẽ
<i>*Ngày dạy:Thứ 4,5 ngày 25,26,27 tháng 9 năm 2012 </i>
L ớ p 4:
<b>Bài 4: Vẽ trang trí - CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- HS tìm hiểu và cảm nhận được vẽ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
- HS biết cách chép và chép được hoạ tiết dân tộc.
- HS yêu quí, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hố dân tộc.
<b>II-THIẾT BỊ DẠY - HỌC:</b>
GV: - Sưu tầm 1 số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc. Một số hình ảnh về hoạ tiết trang
trí dân tộc trên trang phục, đồ gốm, hoặc trang trí ở đình chùa.
- Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS lớp trước.
HS: - Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy màu,...
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét</b>
<i>*Nhóm 1: Hiểu được nội dung.</i>
- GV giới thiệu tranh ảnh về hoạ tiết dân tộc gợi
ý bằng các câu hỏi:
+ Các hoạ tiết trang trí là những hoạ tiết gì ?
+ Đường nét,cách sắp xếp hoạ tiết n.t.nào?
+ Hoạ tiết dùng để trang trí ở đâu ?
- GV bổ sung và nhấn mạnh.
<b>HĐ2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.</b>
<i>*Nhóm 1:Nắm được các bước vẽ.</i>
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
+ Phác hình bằng các nét thẳng
+ Hồn chỉnh hình và vẽ màu.
<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
<i>*Nhóm 1:hồn thành đơn giản.</i>
-GV y/c HS chọn và chép hình hoạ tiết dân tộc.
-GV bao quát lớp,nhắc nhở HS xác định hình
dáng chung và hoạ tiết cho cân đối,...
vẽ màu theo ý thích.
-GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,..
<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá:</b>
- GV chọn 1 số hoạ tiết đẹp,chưa đẹp,...
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Hoa,lá, các con vật,...
+ Đã được đơn giản và cách điệu.
+ Ở đình, chùa,lăng tẩm,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chép hoạ tiết dân tộc.
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hoạ tiết, màu
sắc,..và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị.
(2p)* Dặn dị: <i>- Nhóm 1</i>:Nắm các bước vẽ
<b> </b><i>- Nhóm 2</i>: Nắm các bước vẽ .Về nhà sưu tầm 1 số tranh phong cảnh.
Rút kinh nghiệm: ………
<b>Lớp 5</b>
<b>Bài 4:Vẽ theo mẫu - KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét
hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.
- HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có hình dạng khối hộp và khối cầu.
<b>II. CHUẨN BỊ: GV HS</b>
- Chuẩn bị mẫu khối hộp và khối cầu.
- Bài vẽ của HS lớp trước.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>
<i>*Nhóm 1: Hiểu đặc đểm của 2 vật mẫu.</i>
GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp (có thể đặt hai mẫu - HS quan sát.
- Các mặt của khối hộp giống nhau hay khác nhau.
- Khối hộp có bao nhiêu mặt. - Khối cầu có đặc điểm gì? - HS trả lời
- Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt của khối hộp vuông không.
- So sánh các độ đậm nhạt của khối hộp và khối khối cầu.
- Nêu tên đồ vật có hình dáng giống khối hộp hoặc khối cầu.
GV yêu cầu HS đến gần mẫu để quan sát hình dáng, đặc điểm - HS quan sát và nhận xét
+ Hình dáng, đặc điểm của khối cầu và khối vng.
+ Khung hình chung của mẫu và khung hình của từng mẫu
+ Độ đậm nhạt chung và độ đậm nhạt riêng của từng vật mẫu
<b>Hoạt động 2: Cách vẽ (10p)</b>
<i>*Nhóm 1: Nắm được các bước vẽ.</i>
GV yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ - HS quan sát và lắng nghe
+ So sánh tỷ lệ chiều cao và chiều ngang để vẽ khung hình
<b>Hoạt động 3: Thực hành (15p)</b>
<i>Nhóm 1<b>: </b>Hồn thành bài đơn giản là được.</i>
GV quan sát và hướng dẫn - HS thực hành bài vẽ
GV nhắc các em trình bày bố cục cho cân đối, độ đậm nhạt
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (2p)</b>
GV gợi ý để HS nhận xét các bài vẽ. - HS nhận xét
GV bổ sung, điều chỉnh, khen ngợi và động viên các bài vẽ
(2p)IV. DẶN DÒ:- Quan sát các con vật quan thuộc.- Sưu tầm tranh ảnh về các con
vật.- Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
Rút kinh nghiệm: ……….