Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.54 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>A.PHẦN CHUNG : Phần bắt buộc cho tất cả hoc sinh ( Câu 1, 2, 3 ) Câu 1: (2đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau đây, ghi rõ điều kiện xảy ra phản ứng (nếu có) (1). (2). (3). (4). (5). (6). (7). (8). NaOH → NaClO → NaCl →Cl2 →H2SO4 → H2S → SO2 → K2SO3 → K2SO4 Câu 2: (2đ) Dùng phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt : NaCl , H2SO4 , Na2S , MgSO4 ,K2CO3 . Câu 3: (3đ) Cho 25,7 gam hỗn hợp X gồm : Al, Fe và Cu. Chia X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư thu được 7,28 lít khí (đkc) và 3,2 gam chất rắn - Phần 2: tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thu được khí A duy nhất (đkc) a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. b. Tính thể tích khí A (đkc). c. Dẫn lượng khí A ở trên vào dung dịch KOH 2M. Tính thể tích dung dịch KOH cần dùng để thu được 2 muối, trong đó số mol muối axit gấp 4 lần số mol muối trung hòa. (Cho H = 1, O = 16, Al = 27, S = 32, K = 39, Fe = 56, Cu = 64, Ba = 137, Na = 23) B. PHẦN TỰ CHỌN: Học sinh chỉ được chọn một trong hai phần ( Phần I hoặc phần II ) I/ Phần I : (Chương trình chuẩn) Câu 4a: (1đ) Cho FeS2 vào lượng dư dung dịch HCl. Dẫn khí thoát ra vào bình đựng nước brom. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Câu 5a : (2đ) Cho V lít SO2 (đkc) vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M, thì thu được 21,7 gam kết tủa và dung dịch chứa Y. Đun nóng Y thấy có kết tủa xuất hiện nữa. Tính V ? II/ Phần II : ( Chương trình nâng cao ) Câu 4b: (1đ) Từ quặng pyrit sắt , NaCl và H2O . Viết các phương trình phản ứng điều chế Na2SO4. Câu 5b: (2đ) Dẫn từ từ 3,36 lit H2S (đkc) vào vào 250ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch A. Để phản ứng vừa đủ với lượng dung dịch A nói trên, cần dùng V ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Viết phương trình hóa học của các phản ứng theo đúng thứ tự phản ứng và tính V. -----HẾT -----.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN HÓA 10- KT HKII NĂM HỌC 2020-2011 A.PHẦN CHUNG : Câu 1 : ( 2đ ) 8 phương trình. Mỗi phương trình 0,25 điểm Câu 2 : ( 2đ ) : Cách nhận biết : 1 đ ( có thể kẻ bảng ) . Viết ptpư : 1đ . Câu 3:(3đ) Câu 3 : mp1 = mp2 = 25,7 : 2 = 12,85 (g) Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Al, Fe, Cu trong mỗi phần * Phần 1 : tác dụng với H2SO4 loãng 2Al + 3H2SO4 à Al2(SO4)3 + 3H2 Fe + H2SO4 à FeSO4 + H2 Có : mCu = 3,2 (g) Hệ pt : ó. 0,25 đ 0,5 đ. a. mCu = 6,4 g; mAl = 2*0,15*27= 8,1 (g); mFe = 2*0,1*56 = 11,2 (g) * Phần 2 : tác dụng với H2SO4 đặc, nóng 2Al + 6H2SO4 đ Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. 0,5 đ. 2Fe + 6H2SO4 đ. Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. 0,5 đ. Cu + 2H2SO4 đ. CuSO4 + SO2 + 2H2O. 0,25 đ. b. V(SO2) = ( SO2 + KOH à KHSO3 a a a (mol) SO2 + 2KOH à K2SO3 + H2O b 2b b (mol) Hệ pt : ó. 0,25 đ. 0,5 đ c. VKOH) =. 0,25 đ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>