Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tiet 12 Trong luong rieng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.64 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>VẬ T L Í. 6. KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ. Trả lời:. 1. Khối lượng riêng của một chất là gì?. 1. Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó: D = m / V.. 2. Viết công thức tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng? 3. Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật?. 2. m = D.V Trong đó: m là khối lượng (kg) D là khối lượng riêng (kg/m3) V là thể tích (m3). 3. P. = 10.m  m = P / 10. Trong đó: m là khối lượng của vật (kg) P là trọng lượng của vật đó (N).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 12: BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 12: BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP. + 1m3 đá có trọng lượng khoảng 26000N, ta nói đá có trọng lượng riêng khoảng 26000N/m3. + 1m3 gỗ có trọng lượng khoảng 8000N, ta nói gỗ có trọng lượng riêng khoảng 8000N/m3. träng lîng g×?chÊt gäi lµ 1.VËy Träng lîng cñariªng métcña mÐtmét khèichÊt cñalµmét trọng lợng riêng của chất đó. 2. §¬n vÞ träng lîng riªng lµ niut¬n trªn mÐt khèi (N/m3).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 12: BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP. C4: Hãy chọn các từ trong khung điền vào chỗ trống:. trọng lượng (N) thể tích (m3) trọng lượng riêng (N/m3). P d V. d là (1) …………………… , trong đó P là (2) ………….………… V là (3) …………………….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 12: BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP. 3. Dùa vµo c«ng thøc P = 10m, ta cã thÓ tÝnh träng lîng riªng d theo khèi lîng riªng D:. P = 10.m. m = D.V. P 10.m 10.D.V  10.D d  V V V d = 10.D.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 12: BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP. B¶ng trọng lưîng riªng cña mét sè chÊt. B¶ng khèi lưîng riªng cña mét sè chÊt ChÊt r¾n Ch× S¾t Nh«m. Khèi lîng riªng (kg/m3). ChÊt láng. Khèi lîng riªng (kg/m3). Thuû ng©n. 13600. 7800. Níc. 1000. 2700. Ðtx¨ng. 11300. §¸. (kho¶ng) 2600. G¹o. (kho¶ng)1 DÇu ¨n 200. Gç tèt (kho¶ng) 800. DÇu ho¶. Rîu, cån. 700. ChÊt r¾n. ChÊt láng. Träng lîng riªng (N/m3). 113000. Thuû ng©n. 136000. S¾t. 78000. Níc. 10000. Nh«m. 27000. Ðtx¨ng. Ch×. (kho¶ng) 800. §¸. (kho¶ng) 800. G¹o. (kho¶ng) 790. Träng lîng riªng (N/m3). (kho¶ng). 26000. (kho¶ng). 12000. Gç tèt (kho¶ng). 8000. DÇu ho¶ DÇu ¨n Rîu, cån. 7000 (kho¶ng). 8000. (kho¶ng). 8000. (kho¶ng). 7900.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 12: BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP. Bài tập: Bài 1: 1.1. Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng: A. 12000 kg. B. 12000 kg/m3. C. 12000 N. D. 12000 N/m3. 1.2. Công thức tính trọng lượng riêng của một chất là: A. d = P.V B. d = P / V C. D = m / V D. d = V / P.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 12: BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP. Bài 2: Tính trọng lượng của một thanh sắt có thể tích 100 cm3? Cho biết:. Bài giải:. Chất sắt: d = 78000N/m3. Từ d = P / V  P = d.V. V = 100 cm3 = 0,0001m3. Trọng lượng của thanh sắt là:. P=?. P = d.V = 78000N/m3 x 0,0001m3 = 7,8 N Đáp số: 7,8N.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 12: BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP. Bài 3:. Nhóm 1,3,5. Một hộp sữa Ông Thọ có trọng lượng 3,97N và có thể tích 320cm3. Hãy tính trọng lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị N/m3.. Bài 4:. Nhóm 2,4,6. 2 lít dầu hỏa có trọng lượng 16N. Tính trọng lượng riêng của dầu hỏa. Cho biết. Cho biết. P = 3,97N. P = 16N. V = 320cm3 = 0,00032m3. V = 2 lít = 0,002 m3. d=?. d=?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 12: BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP. Bài 3: Cho biết: P = 3,97N V = 320cm3 = 0,00032m3 d=?. Bài 4: Cho biết P = 16N V = 2 lít = 0,002 m3 d=?. Bài giải: Trọng lượng riêng của sữa trong hộp là: d = P/V = 3,97N : 0,00032m3 = 12406,25 N/m3. Đ/S: 12406,25 N/m3.. Bài giải: Trọng lượng riêng của dầu hỏa là: d = P/V = 16N : 0,002m3 = 8000 N/m3. Đ/S: 8000 N/m3..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 12: BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP. Hãy trả lời các câu hỏi sau: GHI NHỚ .  . . Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó: D = m/V. Đơn vị khối lượng riêng: kg/m3. Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó : d = P/ V. Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng: d = 10.D. 1/ Khối lượng riêng của một chất được xác định như thế nào ? 2/ Đơn vị của khối lượng riêng là gì ? 3/ Trọng lượng riêng của một chất được xác định như thế nào ? 4/ Nêu công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 12: BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP. * Cã thÓ em cha biÕt. + Khi ngêi ta nãi ch× nÆng h¬n s¾t th× ph¶i hiÓu ngÇm lµ khèi lîng riªng (hoÆc träng lîng riªng) cña ch× lín h¬n khèi lîng riªng (hoÆc träng lîng riªng) cña s¾t. + Urani thuéc lo¹i chÊt nÆng nhÊt, nã cã khèi lîng riªng lµ 19100 kg/m3..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 12: BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP. SƠ ĐỒ TƯ DUY Trọng luợng riêng là gì? Công thức tính trọng luợng riêng, đơn vị của trọng luợng riêng?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 12: BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài, thuộc các công thức tính D, d. - Xem lại tất cả các bài tập đã giải ở tiết 11, 12. - Xem thêm mục III. Xác định trọng lượng riêng của một chất. - Mỗi nhóm chuẩn bị khoảng 15 hòn sỏi nhỏ, rửa sạch, có dây buộc để tiết sau thực hành. - Nghiên cứu bài 12; chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu (SGK/T30)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kiểm tra bài cũ 4. Tính trọng lượng của một thanh sắt có thể tích 100 cm 3? Cho biết: Dsắt = 7800kg/m3 V = 100cm3 = 0,0001m3 P=?. Bài giải: Khối lượng của thanh sắt là m = D.V = 7800.0,0001 = 0,78 (kg) Trọng lượng của thanh sắt là P = 10.m = 10.0,78 = 7,8 (N) Đáp số: 7,8N.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 12: BÀI 11. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP. Bài 2: Tính trọng lượng của một thanh sắt có thể tích 100 cm 3? Bài giải: Cho biết: Chất sắt: d = 78000N/m3 V = 100 cm3 = 0,0001m3 P=?. * Cách 1: Khối lượng của thanh sắt là: m = D.V = 7800kg/m3 . 0,0001m3 = 0.78 kg Trọng lượng của thanh sắt là: P = 10.m = 10 . 0,78kg = 7,8 N Đáp số: 7,8N * Cách 2: d = P/V  P = d.V Trọng lượng của thanh sắt là: P = d.V = 78000 x 0.0001 = 7,8 (N) Đáp số: 7,8N.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×