Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.15 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 27 Tiết: 45, 46 Lớp dạy: 8A5. Ngày soạn: 24/02/2013 Ngày dạy: 28/02/2013 Môn: Tin Học GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Giúp các em biết được các kiến thức cơ bản về máy tính. 2. Kỹ năng Làm được các bài tập về chuyển đổi giữa các hệ có số 10, cơ số 2, cơ số 8, cơ số 16 3. Thái độ Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, giáo trình, phòng vi tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Quá trình dạy: - Kiểm tra sĩ số học sinh - Tiến trình bài dạy: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Nội dung học sinh Hoạt động 1: Lịch sử phát triển của máy tính (10’) 1.Thế hệ 1 Chú ý, quan sát -Ra đời từ 1940-1950, dùng bóng đèn điện tử (nên kích thước máy rất cồng kềnh), tốc độ tính toán khoảng 10.000 đến 20.000 phép tính/ giây -Ra đời từ 1950-1960, dùng bóng đèn bán 2.Thế hệ 2: dẫn (nên kích thước máy còn khá lớn), tốc độ tính toán hàng trăm ngàn phép tính/ giây -Ra đời từ 1960-1970, dùng mạch tích hợp (IC), kích thước máy còn vài m2, tốc độ tính 3.Thế hệ 3: toán hàng triệu phép tính/ giây Ra đời từ 1971, dùng mạch tích hợp cỡ lớn, kích thước máy được thu gọn. Tốc độ tính toán hàng trăm triệu-hàng tỷ phép tính/ giây 4.Thế hệ 4: * Năm 1964, ra đời máy vi tính. Chú ý: 1/ Ngành tin học:. Hoạt động2: Một số khái niệm (5’) Chú ý, quan sát Là một ngành khoa học về tổ chức, lưu trữ và xử lý thông tin trên máy tính điện tử. Là công cụ dùng lưu trữ và xử lý thông tin.. 2/ Máy vi tính( Máy tính) Hoạt động 3: Thông tin là gì? (60’).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1/ Khái niệm thông tin.. 2/ Các dạng thông tin. 3/ Biểu diễn thông tin. a. Đơn vị đo. b. Các hệ đếm:. Chú ý, quan sát. -Thông tin là tất cả những gì mang lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh(sự vật, sự kiện…) và về chính con người. VD: tiếng trống trường, đèn giao thông, biển báo giao thông, sách vở, bài báo, tin tức thời sự của đài phát thanh… -Có 3 dạng cơ bản a) Dạng văn bản: sách vở (con số, ký hiệu, chữ viết…) b) Dạng hình ảnh: hình ảnh, hình minh họa… c) Dạng âm thanh: tiếng đàn piano, tiếng chim, trống trường… - Các thông tin trên máy tính đều được xử lý bằng cách mã hóa ở dạng số nhị phân, với hai ký hiệu là 0 và 1. - Mỗi vị trí lưu một số nhị phân được tính bằng 1 Bít, đây là đơn vị nhỏ nhất. Ngoài ra còn có các đơn vị khác: 1 Byte = 8 Bít 1 KB = 210 bytes = 1024 bytes (KB: kílô-byte) 1 MB = 210 KB = 1.048.576 bytes (MB: mê-ga-byte) 1 GB = 210 MB = 1.073.741.824 bytes (GB: Gi-ga-byte) 1 TB = 210 GB (Rất lớn) (TB: tê-trabyte) * Hệ thập phân Decimal (Cơ số 10) Dùng 10 chữ số 0,1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để biểu diễn - Đổi số thập phân sang số nhị phân ta làm như sau: Lấy số đó chia cho 2 ta được thương và số dư, lấy thương đó tiếp tục chia cho 2 ta được thương và số dư. Quá trình đó cứ tiếp tục cho đến khi thương bằng 0 và số dư bằng 1. Viết số dư theo chiều ngược lại ta được số nhị phân cần tìm. VD: Đỗi số thập phân 7510 sang số nhị phân.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kq: 1001011. * Hệ nhị phân Binary (Cơ số 2): Chỉ dùng 2 chữ số là 0 và 1 để biểu diễn * Đổi số nhị phân sang số thập phân ta làm như sau: lấy chữ số đầu tiên *2n (với n đếm bên phải chữ số đó có bao nhiêu chữ số) + chữ số tiếp theo *2n(với n đếm bên phải chữ số có bao nhiêu chữ số) +…+. Quá trình đó cứ tiếp tục đến hết. VD: 1001011 đỗi ra số thập phân. yêu cầu hs làm bài. Làm bài. Đổi các số sau sang 10;75;63;92;90;15;65;73;…. hệ. nhị. phân:. 2. CỦNG CỐ - GV nhận xét buổi học - Yêu cầu học sinh đổi các số 14, 52,63,95,101 sang hệ nhị phân. IV. RÚT KINH NGHIỆM:..................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Giáo viên giảng dạy. Phạm Bá Lộc.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>