Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

bai 22 tiet 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.53 MB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Có lớp mỡ, lông dày, bộ lông không thấm nước,một số di cư, hay ngủ đông để tránh mùa đông lạnh Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngăn ngủi, cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y…. Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mùa hè ngắn. Mưa rất ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. Nằm trong khoảng từ 2 vòng cực đến 2 cực. Đóng băng quanh năm….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 24 - BÀI 22: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH 1. Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thảo luận nhóm: (3’) Hãy lập bảng thống kê với các nội dung sau: Tên tộc người cư trú? Địa bàn cư trú? Nghề nghiệp chính của các tộc người? Tên tộc Địa bàn Nghề người cư trú nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tên tộc người. Địa bàn cư trú. Xa-mô-y-ét, I-a-kut, Chúc. Bắc Á. La-pông. Bắc Âu. I-nuc. Bắc Mỹ và đảo Grơnlen. Nghề nghiệp Chủ yếu sống bằng nghề chăn nuôi tuần lộc và săn thú có lông quý Đánh bắt cá + săn thú.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Quan sát H.22.1, xác định địa bàn cư trú của các dân tộc trên lược đồ? Nhận xét về sự phân bố dân cư ở môi trường đới lạnh ? Chúc I-a-kut I-nuc Xa-mô-y-et. La-pông.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Người I-nuc (Es-ki-mô).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 24 - BÀI 22: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH 1. Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc - Đới lạnh là nơi có ít người sinh sống nhất trên Trái Đất.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Quan sát H22.2, H22.3, mô tả nội dung trong ảnh Câu cá trên băng Chăn thả tuần lộc. - H 22.2 là cảnh người La-pông đang chăn đàn tuần lộc trên đài nguyên tuyết trắng, với các đám cây bụi thấp bị tuyết phủ. - H 22.3 là cảnh một người đàn ông I-núc đang ngồi trên xe trượt tuyết (do chó kéo) câu cá ở một lỗ được khoét trong lớp băng đóng trên mặt sông. Vài con các câu được để bên cạnh. Trang phục của ông ta (toàn bằng da) : chiếc áo khoác đen trùm đầu (mà họ gọi là a-nô-rắc), găng tay, đôi giày ống (đôi ủng), quần áo… Đặc biệt chú ý là ông ta đeo đôi kính mắt đen sậm (để chống lại ánh sáng chói mắt phản xạ trên mặt tuyết.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Một số hình ảnh về hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh. Hoạt động kinh tế cổ truyền khá đơn giản. ). Nguyên nhân nào khiến cho dân cư đới lạnh chỉ tập trung phát triển các ngành kinh tế đó ? Có nhận xét gì về hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 24 - BÀI 22: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH 1. Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc - Đới lạnh là nơi có ít người sinh sống nhất trên Trái Đất - Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo → hoạt động kinh tế cổ truyền : chủ yếu là chăn nuôi tuần lộc, săn bắn động vật để lấy lông, mỡ, thịt, da.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Xe trượt do chó kéo. Xe trượt do tuần lộc kéo. Quan sát hình ảnh và cho biết phương tiện di chuyển chính của các dân tộc đới lạnh là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ở gầnsao 2 cực lạnh, không có nguồn phẩm cho con người. Tại conrấtngười chỉ sinh sống thực ở ven biểncần màthiết không sống Các phương Bắc chỉ có Cực thể sống gần dân cựctộc Bắc và Châu Nam ? được ở những nơi ít lạnh hơn, ấm áp hơn, có đài nguyên để chăn nuôi và săn bắn các thú có lông quý hoăc dựa vào nguồn động vật ven bờ biển băng giá, không sống được ở phương nam vì là nơi lạnh nhất Trái Đất.. Lược đồ MT đới lạnh vùng Bắc Cực Lược đồ MT đới lạnh vùng Nam Cự.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 24 - BÀI 22: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH 1. Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc - Đới lạnh là nơi có ít người sinh sống nhất trên Trái Đất - Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo → hoạt động kinh tế cổ truyền: chủ yếu là chăn nuôi tuần lộc, săn bắn động vật để lấy lông, mỡ, thịt, da.. 2. Việc nghiên cứu và khái thác môi trường.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Quan sát hình, cho biết đới lạnh có những nguồn tài nguyên nào ?. Khu vực có tiềm năng dầu mỏ ở Ca-na-da.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cho biết vì sao ở đới lạnh nguồn tài nguyên phong phú nhưng vẫn chưa được thăm dò và khai thác?. Do khí hậu quá lạnh, mặt đất đóng băng quanh năm, có mùa đông kéo dài, thiếu nhân công mà đưa nhân công từ nơi khác đến quá tốn kém, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật hiện đại….

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Quan sát H22.4 và 22.5/ Tr.73,cho biết con người đã chinh phục thiên nhiên như thế nào? H 22.4 : là một dàn khoan dầu mỏ trên biển Bắc, giữa các tảng băng trôi.. H 22.5 : là cảnh các nhà khoa học đang khoan thăm dò địa chất ở châu Nam Cực. Chúng ta thấy rất rõ các căn lều trắng họ sống và làm việc trong mùa hạ (vào mùa đông, họ rút về sống ở các trạm nghiên cứu ven bờ biển để tránh lạnh và bão tuyết)..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hình ảnh của các nhà nghiên cứu khoa học ở đới lạnh.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TS Nguyễn Trong Hiền là nhà khoa học người Việt Nam đầu tiên đặt chân đến cực nam của Trái Đất vào cuối tháng 10/ 1992. Ông là giảng viên tại đại học Chicago – Hoa Kì. Trong lần đầu tiên đặt chân đến Nam Cực ông đã lấy cờ Tổ quốc cắm bên cạnh cờ của 13 nước khác trong Hiệp Ước Nam Cực. Ông hiện là 1 trong 50 nhà khoa học cốt cán của cơ quan Không gian và vũ trụ Hoa Kì (NASA). Nhà vật lí Nguyễn Trọng Hiền tại Nam Cực 1/ 2007.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hiện nay con người đã tiến hành khai thác tài nguyên môi trường đới lạnh để phát triển kinh tế như thế nào ?. Khai thác dầu ở biển Bắc. Hoạt động đánh cá trên đảo Grơn-len. Khu vực có tiềm năng dầu mỏ ở Ca-na-da.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TIẾT 24 - BÀI 22: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH 1. Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc - Đới lạnh là nơi có ít người sinh sống nhất trên Trái Đất - Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo → hoạt động kinh tế cổ truyền: chủ yếu là chăn nuôi tuần lộc, săn bắn động vật để lấy lông, mỡ, thịt, da.. 2. Việc nghiên cứu và khái thác môi trường - Nhờ khoa học-kĩ thuật phát triển → ngày nay, các hoạt động kinh tế hiện đại chủ yếu của đới lạnh là khai thác tài nguyên thiên nhiên, chăn nuôi thú có lông quý.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trang trại chăn nuôi thú có lông quý. Khai thác dầu ở biển Bắc.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thảo luận theo bàn (2’) : Cho biết các vấn đề quan tâm lớn nhất phải giải quyết ở đới nóng, đới ôn hoà, đới lạnh? VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT ĐỚI NÓNG ĐỚI ÔN HÒA ĐỚI LẠNH.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ĐỚI NÓNG. VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT Xói mòn, rửa trôi đất , suy giảm diện tích rừng …. ĐỚI ÔN HÒA. Ô nhiễm không khí ,và ô nhiễm nước …. ĐỚI LẠNH. Thiếu nhân lực; Săn bắt quá mức các động vật quý: cá voi, thú có lông, da quý ….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TIẾT 24 - BÀI 22: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH 1. Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc - Đới lạnh là nơi có ít người sinh sống nhất trên Trái Đất - Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo → hoạt động kinh tế cổ truyền: chủ yếu là chăn nuôi tuần lộc, săn bắn động vật để lấy lông, mỡ, thịt, da.. 2. Việc nghiên cứu và khái thác môi trường - Nhờ khoa học-kĩ thuật phát triển → ngày nay, các hoạt động kinh tế hiện đại chủ yếu của đới lạnh là khai thác tài nguyên thiên nhiên, chăn nuôi thú có lông quý. -Một số vấn đề phải giải quyết ở đới lạnh : + Thiếu nhân lực để phát triển kinh tế + Nguy cơ tuyệt chủng một số loài động vật quý.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3 Loài thuộc họ cá voi đang có nguy cơ tuyệt chủng. Cá heo. Cá voi xanh. Cá nhà táng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Một số vấn đề cấp bách ở đới lạnh hiện nay :. Thủng tầng Ozon ở Nam Cực.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Sự tăng cường của bức xạ tia cực tím từ Mặt Trời tạo ra lỗ thủng ôzôn trên bầu trời Nam Cực đã làm suy giảm khả năng sinh sản của thực vật phù du tới 15% và làm tổn thương DNA của một số loài cá. Việc đánh bắt hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không điều tiết, đặc biệt là sự đánh bắt loài cá vược Patagoni (Dissostichus eleginoides) từ 5 đến 6 lần nhiều hơn mức cho phép đã ảnh hưởng tới khả năng duy trì của loài này. Tỷ lệ tử vong cao của các loài chim biển do các lưới đánh bắt hải sản lớn. Quần thể hải cẩu lông (phân họ Arctocephalinae) hiện nay được bảo vệ nhưng vẫn đang suy giảm số lượng do sự khai thác cạn kiệt trong các thế kỷ 18 và 19.. Chúng ta phải có thái độ như thế nào để bảo vệ các động vật quý hiếm ? Các thỏa ước liên quan tới khu vực như: Ủy ban nghề săn cá voi quốc tế (cấm săn bắt cá voi cho mục đích thương mại ở phía nam của vĩ tuyến 40° nam (ở phía nam của vĩ tuyến 60° nam trong khu vực nằm giữa 50° tới 130° tây); Hiệp ước về bảo tồn hải cẩu Nam Cực (giới hạn việc săn bắt); Hiệp ước về bảo tồn các nguồn sinh vật biển Nam Cực (điều tiết việc đánh cá)....

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Thành viên trong tổ chức “ Hoà bình xanh” đang làm nhiệm vụ chống lại tàu săn cá voi Nhật Bản..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hình ảnh các nhà môi trường đang cố giải cứu cá voi mắc cạn.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT ĐỚI NÓNG. Xói mòn, rửa trôi đất , suy giảm diện tích rừng …. ĐỚI ÔN HÒA. Ô nhiễm không khí ,và ô nhiễm nước …. ĐỚI LẠNH. Thiếu nhân lực; Săn bắt quá mức các động vật quý: cá voi, thú có lông, da quý …. Em hãy đưa ra hướng giải quyết các vấn đề trên ở đới lạnh ? Giảm bớt khai thác săn bắt thú quý hiếm, điều động nhân lực đến sống và làm việc tại đới lạnh….

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tàu phá băng.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại châu Nam Cực. Khoan thăn dò địa hình dưới lớp băng. Làm việc trên biển.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Khí hậu rất lạnh. 1 3. Băng tuyết bao phủ quanh năm. Thực vật rất nghèo nàn. Rất ít người sinh sống. 2. Chọn các cụm từ sau: Băng tuyết bao phủ quanh năm, rất ít người sinh sống,khí hậu rất lạnh, thực vật nghèo nàn.Hãy điền các cụm từ trên vào sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa môi trường và con người đới lạnh.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Đóng vai là các nhà thám hiểm tới Đới Lạnh.Chúng ta cần mang theo những vật dụng cần thiết nào? - Lương thực. - Đồ đi trên băng tuyết (Ủng, xe trượt) - La bàn xác định phương hướng - Áo quần ấm - Thực phẩm.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> HOạT động nối tiếp. -Học bài: + Nắm các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của các dân tộc ở phương Bắc. + Hiện nay việc nghiên cứu và khai thác môi trường được đẩy mạnh như thế nào? Hai vấn đề lớn hiện nay cần phải quan tâm giải quyết ở đới lạnh? + Làm bài tập 1,2 trang 73.. Soạn bài 23: Môi trường vùng núi. + Trả lời các câu hỏi trong các phần tiểu mục. + Soạn nội dung chính của các phần. + Sưu tầm một số tranh ảnh về môi trường vùng núi. + Ôn lại vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu của lớp vỏ khí).

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hiện tượng cực quang vùng cực Bắc.

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Bình minh miền cực. Đêm rằm miền cực.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×