Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.44 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI THI SỐ 1 Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): Câu 1: Cho điểm M nằm ngoài tam giác ABC. Vẽ MD, ME, MF lần lượt vuông góc với ba đường thẳng chứa các cạnh BC, CA, AB. Biết rằng các điểm D, E, F thẳng hàng. Nối M với các điểm B và C. Số tất cả các tứ giác nội tiếp có trong hình vẽ là. 1. Câu 2: Đường thẳng (d) song song với (d’): trình:. , với. =. và đi qua điểm A(5; 7) có phương. -3. Câu 3: Cho đường tròn (O; r) và điểm M cách O một khoảng bằng 2r. MA và MB là hai tiếp tuyến kẻ từ M. Số đo cung nhỏ AB bằng. 120. độ.. Câu 4: Một hình tròn có diện tích S = lần thì diện tích giảm đi. ,. 4. là bán kính của hình tròn. Khi. giảm đi 2. lần. (Điền kết quả dưới dạng số). Câu 5: BC là dây cố định của đường tròn (O;. ), BC =. . Điểm A di động trên cung lớn. BC. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Khi đó I chạy trên cung chứa góc dựng trên đoạn BC, với. 120. Câu 6: Cho đường tròn (O; ), P là điểm cố định, OP =. . Đường thẳng qua P, cắt (O) tại. B và C. Gọi I là hình chiếu của O trên BC. Khi đó I chạy trên cung chứa góc. dựng. trên đoạn giao tuyến chung của (O) và đường tròn đường kính OP, với 120. Câu 7: Cho bốn hàm số. .. Số hàm số đồng biến khi. là. 3. Câu 8: Cho hàm số đó. bằng. có đồ thị (P) và hai điểm A 8. ,B. thuộc (P). Khi.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 9: Cho hàm số. . Khi. , tổng các giá trị của. để. là. 0. Câu 10: Trên đồ thị hàm số. , lấy hai điểm A và B lần lượt có hoành độ là – 2 và 4. 6. Diện tích tam giác OAB, với O là gốc tọa độ, bằng. (đvdt). BÀI THI SỐ 1 Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): Câu 1: Trong các điểm A(0; 0), B(2; 1), C là. , D(3; 4), số điểm thuộc parabol. 3. Câu 2: Cho AB là đường kính của đường tròn (O), bán kính OC vuông góc với AB. D là điểm trên (O), khác phía C đối với AB và thỏa mãn BD = OB. Số đo của cung CAD bằng. 75. độ.. Câu 3: Điểm E. thuộc đồ thị hàm số. khi. bằng. 2. Câu 4: Điểm A. thuộc đồ thị hàm số. và. . Khi đó. -8. Câu 5: Biết M. là điểm thuộc parabol. hoành độ. Khi đó. , khác gốc tọa độ và có tung độ gấp đôi. -6. Câu 6: Cho đường tròn (O; ), P là điểm cố định, OP =. . Đường thẳng qua P, cắt (O) tại. B và C. Gọi I là hình chiếu của O trên BC. Khi đó I chạy trên cung chứa góc. dựng. trên đoạn giao tuyến chung của (O) và đường tròn đường kính OP, với 120. Câu 7: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Biết cao AH cắt (O) tại K. Số đo góc. bằng. 70. . Đường độ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 8: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Biết. . Gọi I là tâm. đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Các tia AI, BI, CI cắt (O) lần lượt ở H, J, K. Số đo góc. bằng. 55. độ.. Câu 9: Để hai hệ phương trình. và. tương đương thì. 0. Câu 10: Cho đường tròn (O) đường kính AD. Dây BC của (O) thuộc đường trung trực của đoạn OD. Số đo cung nhỏ AB của đường tròn (O) bằng. Thời Gian :. 90. độ.. 14:47. BÀI THI SỐ 1 Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): Câu 1: Tìm một số có hai chữ số, biết rằng tổng của chữ số hàng đơn vị và hai lần chữ số hàng chục bằng 10. Ngoài ra, nếu đổi chỗ chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị cho nhau thì sẽ được số mới nhỏ hơn số ban đầu 18 đơn vị. Số cần tìm là. 42. Câu 2: Điểm E. thuộc đồ thị hàm số. khi. bằng. 2. Câu 3: Cho đường tròn (O; r) và điểm M cách O một khoảng bằng 2r. MA và MB là hai tiếp tuyến kẻ từ M. Số đo cung nhỏ AB bằng. 120. độ.. Câu 4: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Biết cao AH cắt (O) tại K. Số đo góc. bằng. 70. . Đường độ.. Câu 5: Hệ phương trình. vô nghiệm khi. 0.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 6: Điểm C. thuộc đồ thị hàm số. . Tích các giá trị thỏa mãn của. là. -4. Câu 7: Điểm D có tung độ bằng. , nằm bên trái trục tung và thuộc đồ thị hàm số -3. . Hoành độ của điểm D là Câu 8:. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác AD, đường cao AH. Biết BD = 7,5cm và DC = 10cm. Khi đó AH =. 8,4. cm. (Nhập kết quả dưới dạng số thập. phân) Câu 9: Biết rằng hàm số nhất của. đồng biến khi. thỏa mãn là. . Giá trị nguyên nhỏ. -2. Câu 10: Cho hàm số của. có giá trị lớn nhất là 0. Giá trị nguyên nhỏ nhất. thỏa mãn là 0. Bai 4 Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): Câu 1: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH = tam giác ABC bằng. 60. , trung tuyến AM =. .. Câu 2: Tại. , hàm số. có giá trị bằng. -8. Câu 3: Cho hàm số. . Khi đó. =. 50. Câu 4: Đồ thị của hàm số 3. đi qua hai điểm A(3; 6) và B. . Khi đó. . Chu vi.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 5: Điểm B. thuộc đồ thị hàm số. . Giá trị thỏa mãn của. là. -24. Câu 6: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D, cắt đường tròn (O) tại E. Trên tia AC lấy điểm F sao cho AF = AB. Khi đó =. 180. .. Câu 7: Điểm D có tung độ bằng. , nằm bên trái trục tung và thuộc đồ thị hàm số. . Hoành độ của điểm D là. -3. Câu 8: Trên đồ thị hàm số. , lấy hai điểm A và B lần lượt có hoành độ là – 2 và 4.. Diện tích tam giác OAB, với O là gốc tọa độ, bằng. 6. (đvdt). Câu 9: Biết rằng đồ thị hàm số của. thỏa mãn là. đi qua điểm Q. . Giá trị âm. -2. Câu 10: Cho hàm số. thỏa mãn. Bai 4 Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, có AB = 6cm; AC = 8cm. Khi đó BH = 3,6. cm. (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân). Câu 2: Giá trị nhỏ nhất của hàm số. khi. là. -9. Câu 3: Cho tam giác ABC có ba đường cao AD, BE, CF. Biết 50. , thế thì. =. .. Câu 4: Cho đường tròn (O; ), P là điểm cố định, OP =. . Đường thẳng qua P, cắt (O) tại.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> B và C. Gọi I là hình chiếu của O trên BC. Khi đó I chạy trên cung chứa góc. dựng. trên đoạn giao tuyến chung của (O) và đường tròn đường kính OP, với 120. Câu 5: Để giao điểm của hai đường thẳng thì. bằng. và. nằm trên parabol. 1. Câu 6: Đồ thị của hàm số. đi qua hai điểm A(3; 6) và B. . Khi đó. 3. Câu 7: Cho đường tròn (O; r) và điểm M cách O một khoảng bằng 2r. MA và MB là hai tiếp tuyến kẻ từ M. Vẽ bán kính OC song song với BM, C thuộc cung lớn AB. Số đo cung nhỏ AC của đường tròn (O) bằng. 150. độ.. Câu 8: Giá trị lớn nhất của hàm số. bằng. 2. Câu 9: Biết rằng đồ thị hàm số của. thỏa mãn là. đi qua điểm Q. . Giá trị âm. -2. Câu 10: Số điểm thuộc đồ thị hàm số. và có tung độ gấp đôi hoành ::2….. BÀI THI SỐ 1 Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): Câu 1: Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B và C là các tiếp điểm). Biết , thế thì số đo của cung lớn BC bằng . Câu 2: Cho tam giác ABC, có BC = 6cm; AB = 9cm. M là trung điểm của BC. Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác AMC. AB cắt (O) tại điểm thứ hai D. Khi đó AD = cm..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 3: Cho tam giác ABC có ba đường cao AD, BE, CF. Biết , thế thì = . Câu 4: Một hình tròn có diện tích S = , là bán kính của hình tròn. Khi tăng lên 3 lần thì diện tích tăng lên lần. (Điền kết quả dưới dạng số) Câu 5: Hệ phương trình vô nghiệm khi Câu 6: BC là dây cố định của đường tròn (O; ), BC = . Điểm A di động trên cung lớn BC. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Khi đó I chạy trên cung chứa góc dựng trên đoạn BC, với Câu 7: Cho đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC. Biết . Gọi J, K lần lượt là các giao điểm của IA, IB với đường tròn (I). Số đo cung nhỏ JK của đường tròn (I) bằng độ. Câu 8: Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng Câu 9: Cho hàm số có giá trị nhỏ nhất là 0. Giá trị nguyên dương nhỏ nhất của thỏa mãn là Câu 10: Tìm số nguyên tố có bốn chữ số sao cho là các số nguyên tố và . Số cần tìm là. BÀI THI SỐ 1 Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): Câu 1: Cho tam giác ABC, có BC = 6cm; AB = 9cm. M là trung điểm của BC. Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác AMC. AB cắt (O) tại điểm thứ hai D. Khi đó AD = cm. Câu 2: Để đồ thị hàm số đi qua điểm B( ), với , thì bằng Câu 3: Điểm C có tung độ bằng , nằm bên phải trục tung và thuộc đồ thị hàm số . Hoành độ của điểm C là.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 4: Điểm A thuộc đồ thị hàm số và . Khi đó Câu 5: Giá trị lớn nhất của hàm số khi là Câu 6: Điểm C có tung độ bằng , nằm bên trái trục tung và thuộc đồ thị hàm số . Hoành độ của điểm C là Câu 7: Tam giác ABC có đường tròn nội tiếp tiếp xúc với AB, BC, CA lần lượt tại M, N, P. Biết số đo của ba góc A, B, C tỉ lệ với các số 3; 5; 2 thì số đo của góc NMP bằng độ. Câu 8: Cho đường tròn (O) đường kính AD. Dây BC của (O) thuộc đường trung trực của đoạn OD. Số đo cung nhỏ AB của đường tròn (O) bằng độ. Câu 9: Cho hai điểm trên parabol có tung độ bằng . Khoảng cách giữa hai điểm đó là Câu 10: Cho là giá trị của hàm số với và là giá trị của hàm số với . Giá trị nhỏ nhất của là. BÀI THI SỐ 1 Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): Câu 1: Cho đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC. Biết . Số đo góc BIC bằng độ. Câu 2: Cho đường tròn (O; r) và điểm M cách O một khoảng bằng 2r. MA và MB là hai tiếp tuyến kẻ từ M. Số đo cung nhỏ AB bằng độ. Câu 3: Điểm E thuộc đồ thị hàm số khi bằng Câu 4: Để giao điểm của hai đường thẳng và nằm trên parabol thì bằng Câu 5: Tìm giá trị của để đường thẳng và các đường thẳng cùng đi qua một điểm. Kết quả là =.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 6: Đồ thị (P) của hàm số đi qua điểm A(1; 2). Điểm có hoành độ bằng 2 thuộc (P) thì có tung độ bằng Câu 7: Một hình tròn có diện tích S = , là bán kính của hình tròn. Khi giảm đi 2 lần thì diện tích giảm đi lần. (Điền kết quả dưới dạng số) Câu 8: Cho hàm số . Khi , tổng các giá trị của để là Câu 9: Biết rằng hàm số đồng biến khi . Giá trị nguyên nhỏ nhất của thỏa mãn là Câu 10: Kí hiệu A là tập các số tự nhiên có hai chữ số sao cho mỗi số đều chia hết cho tích các chữ số của nó. Phần tử nhỏ nhất của A là. BÀI THI SỐ 1 Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): Câu 1: Điểm C có tung độ bằng , nằm bên phải trục tung và thuộc đồ thị hàm số . Hoành độ của điểm C là Câu 2: Cho điểm M nằm ngoài tam giác ABC. Vẽ MD, ME, MF lần lượt vuông góc với ba đường thẳng chứa các cạnh BC, CA, AB. Biết rằng các điểm D, E, F thẳng hàng. Nối M với các điểm B và C. Số tất cả các tứ giác nội tiếp có trong hình vẽ là Câu 3: Cho đường tròn (O; r) và điểm M cách O một khoảng bằng 2r. MA và MB là hai tiếp tuyến kẻ từ M. Số đo cung nhỏ AB bằng độ. Câu 4: Điểm D có tung độ bằng , nằm bên trái trục tung và thuộc đồ thị hàm số . Hoành độ của điểm D là Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của hàm số khi là Câu 6: Tìm giá trị của để đường thẳng và các đường thẳng cùng đi qua một điểm. Kết quả là =.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 7: Điểm C thuộc đồ thị hàm số . Tích các giá trị thỏa mãn của là Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, với HB = 20cm; HC = 45cm. Vẽ đường tròn (A; AH) và kẻ các tiếp tuyến BM, CN với đường tròn (M, N là hai tiếp điểm và khác H). Diện tích tứ giác BMNC là: . Câu 9: Cho hàm số có giá trị lớn nhất là 0. Giá trị nguyên nhỏ nhất của thỏa mãn là Câu 10: Tìm số nguyên tố có bốn chữ số sao cho là các số nguyên tố và . Số cần tìm là.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>