Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

nho thay co va cac bangiup do bai kho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.67 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1 : Một con lắc lò xo đặt thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k 100 N m , vật nặng khối lượng m 1 kg . Nâng vật lên tới vị trí sao cho lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động điều hòa. Bỏ qua mọi lực cản. Khi vật nặng tới vị trí thấp nhất thì nó tự động được gắn thêm vật nặng khối lượng m0 500 g một cách nhẹ nhàng. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy g 10 m s 2 . Năng lượng dao động của hệ thay đổi một lượng là A. 0,375 J B. 0, 465 J C. 0,162 J. D. 0, 220 J Câu 5 : Một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài l và vật nặng khối lượng m có thể dao động không ma sát trong mặt phẳng thẳng 0 đứng. Từ vị trí cân bằng, kéo vật sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc  0 45 rồi thả nhẹ. Gia tốc trọng trường là g . Độ lớn cực tiểu của con lắc trong quá trình dao động là 1 g 3 A. 0 B.. C. g. g. 2 3. D. f  680 Hz Câu 6 : Hai nguồn âm điểm phát sóng cầu đồng bộ với tần số được đặt tại A và B cách nhau 1 m trong không khí. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là v 340 m s . Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Gọi O là điểm nằm trên đường trung trực của AB cách AB 100 m và M là điểm nằm trên đường thẳng qua O song song với AB, gần O nhất mà tại đó nhận được âm to nhất. Cho rằng AB  OI ( với I là trung điểm của AB ). Khoảng cách OM bằng A. 40 m B. 50 m C. 60 m D. 70 m Câu 8 : Tại gốc O của hệ trục tọa độ xOy trên mặt nước là nguồn sóng nước. M và N là hai điểm cố định trên trục Ox có tọa độ tương ứng là 9 cm và 16 cm . Dịch chuyển một nguồn sóng O’ giống nguồn O trên trục Oy thì thấy khi góc MO ' N có giá trị lớn nhất cũng là lúc M và N là hai điểm dao động với biên độ cực đại liền kề. Số điểm dao động với biên độ cực đại có trong khoảng OO’ là A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 Câu 8 : Tại gốc O của hệ trục tọa độ xOy trên mặt nước là nguồn sóng nước. M và N là hai điểm cố định trên trục Ox có tọa độ tương ứng là 9 cm và 16 cm . Dịch chuyển một nguồn sóng O’ giống nguồn O trên trục Oy thì thấy khi góc MO ' N có giá trị lớn nhất cũng là lúc M và N là hai điểm dao động với biên độ cực đại liền kề. Số điểm dao động với biên độ cực đại có trong khoảng OO’ là A. 11 B. 12 C. 13 D. 14.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 17 : Một con lắc đơn gồm một sợi dây kim loại nhẹ chiều dài l 1, 2 m có đầu trên cố định, đầu dưới treo một quả cầu nhỏ bằng kim loại. Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc  0 0,1 rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa. Con lắc dao động trong từ trường đều có véctơ B vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc và có độ lớn B 0, 04 T . Suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại là A. 8, 23 mV B. 9, 28 mV C. 8,36 mV D. 9, 07 mV Câu 23 : Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ 1 0, 56  m và 2 với 0, 67  m  2  0, 74  m ,thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ 2 . Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ 1 , 2 và 3 , với 3 72 12 , khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm còn có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc khác ? A. 19 B. 21 C. 23 D. 25 i  I cos  t  1  i2 I 0 cos  t   2  Câu 30 : Tại một thời điểm t nào đó, hai dòng điện xoay chiều có phương trình 1 0 , có cùng giá trị tức thời bằng 0,5I 0 nhưng một dòng đang tăng và một dòng đang giảm. Xác định khoảng thời gian ngắn nhất t tính từ thời điểm t để i1  i2 ? A. t  3 B. t  2 C. t  4 D. t   Câu 34 : Hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox sao cho không va chạm vào nhau trong quá trình dao động. Vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. x 4 cos  4 t   3 cm x 4 2 cos  4 t   12  cm Biết phương trình dao động của hai vật lần lượt là 1 và 2 . Tính từ thời điểm t1 1 24 s đến thời điểm t2 1 3 s thì thời gian mà khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox không nhỏ hơn 2 3 cm là bao nhiêu ? A. 1 3 s. B. 1 8 s. C. 1 6 s D. 1 12 s Câu 35 : Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m 0, 02 kg và lò xo có độ cứng k 1 N m . Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là  0,1 . Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2 rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g 10 m s . Tính vận tốc cực đại mà vật đạt được trong quá trình dao động và quãng đường mà vật đi được cho đến khi động năng bằng thế năng lần đầu tiên ? A. 40 2 cm s ; 3, 43 cm B. 40 2 cm s ; 7, 07 cm C. 40 cm s ; 7, 05 cm D. 40 cm s ; 2,52 cm. Câu 37 : Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nặng khối lượng m1 có thể trượt không ma sát trên mặt sàn nằm ngang. Người ta đặt chồng lên m1 một vật có khối lượng m2 . Tại thời điểm ban đầu, giữ hai vật ở vị trí lò xo bị nén 2 cm rồi buông nhẹ. Biết độ cứng của lò xo là k 100 N m , m1 m2 0,5 kg và ma sát giữa hai vật là đủ lớn để chúng không trượt lên nhau trong quá trình dao động. Tính tốc độ trung bình của hệ tính từ thời điểm ban đầu đến thời điểm mà lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại giữa hai vật lần thứ hai ? 30   cm s  15   cm s  45  cm s  45   cm s  A. B. C. D. x 4 cos  4 t   cm  Câu 42 : Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox theo các phương trình lần lượt là 1 và x2 4 3 cos  4 t   2   cm  . Thời điểm đầu tiên kể từ t 0 hai chất điểm gặp nhau là A. 1 16 s B. 1 4 s C. 1 12 s D. 5 24 s Câu 45 : Hai chất điểm M và N cùng dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox ( O là vị trí cân bằng của chúng ), coi trong quá x 10 cos  4 t   3 cm trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của chúng lần lượt là 1 x 10 2 cos  4 t   12  cm và 1 . Hai chất điểm cách nhau 5 cm ở thời điểm đầu tiên kể từ lúc t 0 là A. 1 8 s B. 1 9 s C. 5 24 s D. 11 24 s.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×