Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de thi ki II van 7 co ma tran dap anha dong khe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.53 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 7 NĂM HỌC 2012-2013 MA TRẬN ĐỀ MÔN: NGỮ VĂN Mức độ. Nhận biết. Thông hiểu. Tên Chủ đề 1.. 1. Văn -Nghị luận: ý nghĩa văn chương. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Tiếng Việt -Dấu chấm phẩy -Dùng cụm C-V để mở rộng c- âu. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. C Đ T. Cộng. CĐC. -Nêu công dụng của văn chương.. Số câu:1 Số điểm: 3 30% -Công dụng của dấu chấm phẩy. Số câu: 1 Số điểm: 1 10%. 3. Tập làm văn -Văn bản báo cáo. -Đặc điểm của văn bản báo cáo.. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ 10%. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Vận dụng. Số câu: 3 Số điểm: 5 50%. Số câu: 1 điểm:3 =30% -Xác định trường hợp dùng cụm CV để mở rộng câu. Số câu: 1 Số điểm: 1 10%. Số câu: 2 điểm: 2 =20% -giải thích câu: uống nước nhớ nguồn Số câu: 1 Số điểm: 4 40%. Số câu: 1 Số điểm: 1 10%. Số câu: 1 Số điểm: 4 40%. Số câu: 2 Sốđiểm :5=50% Số câu: 5 Số điểm: 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THẠCH AN TRƯỜNG THCS ĐÔNG KHÊ ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên:...................................................................... Câu 1: (3đ) Trong văn bản Ý nghĩa văn chương tác giả Hoài Thanh nêu lên những công dụng nào của văn chương? Câu 2: (1đ) Nêu công dụng của dấu chấm phẩy? Câu 3: (1đ) Nêu đặc điểm của văn bản báo cáo? Câu 4: (1đ) Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây cho biết trong mỗi câu cụm C-V làm thành phần gì. a. Bố về là một tin vui. b. Chúng tôi tin bạn ấy sẽ nhanh chóng bình phục. Câu 5: (4đ) Hãy giải thích câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”.. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 7 HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2012 - 2013 Câu Ý Nội dung (Điểm). Thang điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 1 1 (3 Điểm). Câu 2 (1điểm ) 1 2. Câu 3 (1điểm ) Câu 4 (1 đ). Câu 5 (4 điểm). - “Mét ngêi h»ng ngµy chØ... hay sao” ? (3 - “V.chg g©y cho ta... ngh×n lÇn”. Điểm) =>V.chg lµm giµu t×nh c¶m con ngêi. - NghÖ thuËt nghÞ luËn giµu c¶m xóc nªn cã søc l«i cuèn ngêi đọc. - “Cã kÎ nãi... míi hay”. - “Nếu pho lịch sử... đến bực nào”. =>V.chg làm đẹp, làm giàu cho cuộc sống. -Dấu chấm phẩy được dùng để: +Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. +Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.. 0,5 điểm 0,5 điểm. - Báo cáo thường là bản tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay tập thể. 1điểm 1 a. Bố về => Cụm C-V làm chủ ngữ. 0,5 C V điểm 2 b. Bạn ấy sẽ nhanh chóng bình phục => Cụm C-V làm phụ 0,5 C V điểm ngữ trong cụm danh từ 1 A- Yêu cầu về kiến thức: + Về kiểu bài: Viết đúng kiểu bài nghị luận (giải thích) 4 điểm + Về nội dung: Cần thể hiện được các ý sau: + “Uống nước” : có ý nghĩa chỉ những người thừa hưởng hoặc sử dụng thành quả lao động, đấu tranh do người khác làm ra (bao gồm các giá trị về vật chất hoặc tinh thần). + “Nguồn”: có ý nghĩa chỉ những người làm ra những thành quả đó. + Ý nghĩa khái quát của tục ngữ : Khi hưởng thụ, thừa hưởng một thành quả nào đó, chúng ta phải biết ơn, đền ơn những người đã đem lại những thành quả đó. Đó là lời khuyên, lời nhắc nhở của cha ông ta về thái độ sống của tất cả những ai đã và đang thừa hưởng thành quả, công lao của người đi trước. - Tại sao “uống nước” phải “ nhớ nguồn”? + Trong thiên nhiên và xã hội không có sự vật nào không có nguồn gốc, trong cuộc sống không có thành quả nào không do sức lao động tạo nên..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Lòng biết ơn là một tình cảm đẹp xuất phát từ ý thức ghi nhớ công lao của người đã làm nên những thành quả phục vụ nhu cầu cuộc sống. - Nhớ nguồn ta phải làm gì ? + Phải hiểu biết, tri ân, gìn giữ, phát huy các thành quả của người làm ra chúng. - Liên hệ: - Nhấn mạnh giá trị thực tế của câu tục ngữ, nhất là trong tình hình đạo đức ngày nay. - Rút ra bài học cho bản thân: Nhớ ơn dưỡng dục, sinh thành của cha mẹ, công ơn dạy dỗ của thầy cô… 2 B- Yêu cầu về kĩ năng: - Biết cách lập luận giải thích một vấn đề - Sử dụng lí lẽ và dẫn chứng hợp lí, có sức thuyết phục. - Bố cục bài viết mạch lạc, rõ ràng. - Lời văn trong sáng. - Hạn chế mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×