Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

song am kho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.68 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sóng Âm Câu 1.Khi tần số tăng lên gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng: A. 100dB B.20 dB C. 30 dB D. 40 dB. Câu 2 Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I0 = 10-12W/m2. Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6m là: A. 102 dB B. 107 dB C. 98 dB D. 89 dB Câu 3. Một chiếc loa phóng thanh có công suất phát âm là 50w. Khi loa mở hết công suất thì mức cường độ âm tại một điểm cách loa 10 m là bao nhiêu. Cho cường độ âm chuẩn là 10 w /m 2 A.189dB B. 159dB C. 150dB D. 106dB Câu 4. Mức cường độ âm gây ra tại điểm M cách nguồn âm là 5 m là 70dB. Tính công suất của nguồn âm. Cho cường độ âm chuẩn là B. P =4,2.10-3w C. P =3, 14.10-3w D. P =5.10-3w 10 w /m2 A. P =3.10-3w Câu 5. Một sợi dây phát ra một âm cơ bản có tần số 4,50KHz. Tần số của họa âm bậc 3 là: A. f3 = 13,50KHz B. f3 =12,50KHz; C. f3 =90KHz D. f3= 18KHz Câu 6 Một âm 60dB có cường độ lớn gấp bao nhiêu lần âm 40dB? A.120 lần B. 60 lần C. 120 lần D. 100 lần Câu 7. Một dây đàn hai đầu cố định có chiều dài l = 0,25 m, vận tốc truyền âm là V = 4m/s. Xác định âm cơ bản và họa âm bậc 5 mà dây đàn phát ra? A.Tần số âm cơ bản là 8Hz, họa âm bậc 5 là 40Hz B. Tần số âm cơ bản la 10Hz, họa âm bậc 5 là 50Hz C. Tần số âm cơ bản la 4Hz, họa âm bậc 5 là 20Hz D. Tần số âm cơ bản la 6Hz, họa âm bậc 5 là 24 Hz Câu 8. Tai người có cảm giác được âm nào sau đây? A. âm có tần số 14Hz B. âm có tần số 30KHz; C. âm có chu kì 0,02.10-3 s ; D. âm có chu kì 0,1.10-3 s Câu 9: Một nguồn âm có công suất phát âm P = 0,1256W. Biết sóng âm phát ra là sóng cầu, cường độ âm chuẩn I 0 = 10-12 W/m2 Tại một điểm trên mặt cầu có tâm là nguồn phát âm, bán kính 10m (bỏ qua sự hấp thụ âm) có mức cường độ âm: A. 80dB B. 70dB C. 60dB D. 90dB Câu 10 Để mức cường độ âm tăng thêm 20 dB thì cường độ âm I phải tăng đến giá trị I’ bằng. A. I + 100I0 B. 100 I C. 100I0 D. 20I Câu 11. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm, sóng hạ âm, sóng siêu âm: A. Có bản chất giống nhau. B. Có tần số khác nhau C. Môi trường càng đàn hồi thì chúng truyền âm càng tốt. D. Đều có khả năng gây cảm giác âm lên tai con người. Câu 12. Một dây đàn muốn tăng tần số khi phát âm, người ta giảm khoảng cách giữa hai điểm cố định của phần dây dao động. Nguyên nhân tăng tần số là: A. Vận tốc truyền âm tăng, bước sóng tăng B. Vận tốc truyền âm tăng, bước sóng giảm. C. Vận tốc truyền sóng và bước sóng đều tăng. D. Vận tốc truyền sóng không đổi , bước sóng không đổi. Câu 13 Từ nguồn S phát ra âm có công suất P không đổi và truyền về mọi phương như nhau.Cường độ âm chuẩn I0 =10-12 W/m2. Tại điểm A cách S một đoạn R1 = 1m , mức cường độ âm là L1 = 70 dB. Tại điểm B cách S một đoạn R2 = 10 m , mức cường độ âm là A. √ 70 dB. B. Thiếu dữ kiện để xác định. C. 7 dB. D. 50 dB. Câu 14 Khi nói về sóng âm; điều nào sau đây là sai. A. Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do: Có số lượng và cường độ của các hoạ âm khác nhau. B. Vận tốc truyền âm tăng khi mật độ vật chất của môi trường giảm. C. Âm thanh do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về: Âm sắc. D. Cường độ âm được xác định bởi: Năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian. Câu 15 Khi một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. bước sóng giảm đi. B.tần số giảm đi. C.tần số tăng lên. D.bước sóng tăng lên. Câu 16 Một dây đàn phát ra một họa âm bặc hai ứng với nốt nhạc có tần số 500Hz . Tốc độ sóng trên dây đàn là 250m/s. Độ dài của dây đàn là: A. 100cm B. 50cm C. 40cm D. 80cm Câu 17.Một âm được gọi là mức II thì cường độ âm : A. I = 10I0 B. I = 100I0 C. I = 1000I0 D. I = I0 Câu 18.Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần thì mức cường độ âm là 10dB. Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm là: A. 20 dB B. 30 dB C. 100 dB D. 50 dB Câu 19.Từ nguồn S phát ra âm có công suất P không đổi và truyền về mọi phương như nhau.Cường độ âm chuẩn I0 =10-12 W/m2. Tại điểm A cách S một đoạn R1 = 1m , mức cường độ âm là L1 = 70 dB. Tại điểm B trên đoạn BA vuông góc với SA cách A môt đoạn √ 3 m , mức cường độ âm là A. 56 dB. B. Thiếu dữ kiện để xác định. C. 57 dB. D. 64 dB. Câu 20Ba điểm O,A,B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O, A là trung điểm của OB. Tại O đặt một nguồn âm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. So với ở A, mức cường độ âm ở B giảm: A.6,02dB B. 4,37dB C. 4dB D. 5,34dB `. Câu 21. Một người đứng cách một bức tường 500 m nghe một tiếng súng nổ. Vị trí đặt súng cách tường 165 m. Người và súng cùng trên đường thẳng vuông góc với tường. Sau khi nghe tiếng nổ, người này lại nghe tiếng nổ do âm thanh phản xạ trên bức tường. Tốc độ âm thanh. 1 A. 3 s. 2 B. 3 s. 4 C. 1 s D. 3 s. trong không khí là 330 m/s. Khoảng thời gian giữa hai tiếng nổ là: Câu 22: Một sóng hình cầu có công suất 1W, giả sử năng lượng phát ra được bảo toàn. Cường độ âm tại điểm M cách nguồn âm 250m là: A.  13mW/m2 B.  39,7mW/m2 C.  1,3.10-6W/m2 D.  0,318mW/m2 2 Câu 23: Một nguồn âm có cường độ 10W/m sẽ gây ra nhức tai lấy  =3,14. Nếu một nguồn âm kích thước nhỏ S đặt cách tai một đọan 100cm thì công suất của nguồn âm phát ra để nhức tai là: A. 12,56W. B. 125,6W. C. 1,256KW. D. 1,256mW. Câu 24 Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy `  =3,14. Cường độ âm tại điểm cách nó 400cm là: `.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. `  5.10-5W/m2 B. `  5W/m2 C. `  5.10-4W/m2 D. `  5mW/m2 Câu 25Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy `  =3,14. Mức cường độ âm tại đ iểm cách nó 400cm là: A. `  97dB. B. `  86,9dB. C. `  77dB. D. `  97B. Câu 26Một người đứng trước cách nguồn âm S một đoạn d. Nguồn này phát sóng cầu. Khi người đó đi lại gần nguồn âm 50m thì thấy cường độ âm tăng lên gấp đôi. Khoảng cách d là: A. `  222m. B. `  22,5m. C. `  29,3m. D. `  171m. Câu 27 Tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nước là 1435m/s. Một âm có bước sóng trong không khí là 50cm thì khi truyền trong nước có bước sóng là: A. 217,4cm. B. 11,5cm. C. 203,8cm. D. Một giá trị khác. Câu 28.Vận tốc âm trong không khí và trong nước lần lượt là: 330m/s và 1450 m/s. Khi âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng của nó tăng lên hay giảm đi bao nhiêu lần? A Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tă ng 4,4 lần D. Giảm 4 ,4lần Câu 29Một người gõ một nhát búa vào đường sắt ở cách đó 1056m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3giây. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s thì tốc độ truyền âm trong đường sắt là A. 5200m/s B. 5280m/s C. 5300m/s D. 5100m/s Câu 30. Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức cường độ âm tại B là A. 28 dB B. 36 dB C. 38 dB D. 47 dB Bài 31: Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức. 2 OC 81 cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết OA = 3 OB. Tỉ số OA là: A. 16. 9 B. 4. 27 32 C. 8 D. 27. Bài 32: sóng (A, B cùng phía so với S và AB = 100m). Điểm M là trung điểm AB và cách S 70 m có mức cường độ âm 40dB. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s và cho rằng môi trường không hấp thụ âm (cường độ âm chuẩn I o = 10-12W/m2). Năng lượng của sóng âm trong không gian giới hạn bởi hai mặt cầu tâm S qua A và B là A. 207 , 9 μJ B. 207,9 mJ C. 20,7mJ D. 2,07J Câu 33: Tại O có 1 nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất ko đổi.1 người đi bộ từ A đến C theo 1 đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I .Khoảng cách AO bằng:. AC 2 2 A.. AC 3 3 B.. AC C. 3. AC D. 2. Câu 34: Nếu một người chỉ cảm nhận được các âm có mức cường độ âm lớn hơn 10dB, thì với khoảng cách tối đa là bao nhiêu tính từ nguồn âm, người này còn có cảm giác âm? A. 50m B. 100m C. 200m D. 10km Câu 35. Cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm 2 Ben. A. 10 lần B.100 lần C50 lần D.1000 lần Câu 36. Hai âm thoa nhỏ giống nhau S 1, S2 được coi như hai nguồn phát sóng âm đặt cách nhau 16m cùng phát âm cơ bản có tần số 420Hz và có cùng biên độ dao động là A, cùng pha ban đầu. Tốc độ truyền âm trong không khí là 336m/s. Số điểm trên đoạn thẳng S 1S2 không nhận được âm là: A. 20 B. 19 C. 41 D. 40 Câu 37. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng âm trong không khí, hai nguồn âm kết hợp có tần số f = 420Hz, tốc độ âm trong không khí là 336m/s. Có hiện tượng gì ở M và N ? Biết vị trí quan sát M cách 2 nguồn âm là 4,2m và 7m ; ví trí quan sát N cách 2 nguồn âm kà 4m và 6,4m. A. Cường độ âm ở M cực đại, cường độ âm ở N cực tiểu. B. Cường độ âm ở M và N cùng có giá trị cực tiểu. C. Cường độ âm ở M cực tiểu, cường độ âm ở N cực đại. D. Cường độ âm ở M và N cùng có giá trị cực đại. Câu 38. Một nguồn phỏt súng dao động theo phương trỡnh u = acos20t(cm) với t tớnh bằng giõy. Trong khoảng thời gian 2 s, súng này truyền đi được quóng đường bằng bao nhiờu lần bước súng ? A. 20 B. 40 C. 10 D. 30 CÂU 39: Một sóng âm có biên độ 1,2mm có cờng độ âm tại một điểm bằng 1,80 W/m2. Hỏi một sóng âm khác có cùng tần số nhng biên độ bằng 3,6mm thì cờng độ âm tại điểm đó là bao nhiêu? A. 0,6W/m2; B. 2,7W/m2; C. 5,4W/m2; D. 16,2W/m2; CÂU 40. Một nguồn âm O (coi như nguồn điểm) công suất 4 (mW). Giả sử nguồn âm và môi trường đều đẳng hướng, bỏ qua sự hấp thụ âm và phản xạ âm của môi trường. Cho biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối với âm đó lần lượt 10 -11 (W/m2) và 10-3 (W/m2). Để nghe. được âm mà không có cảm giác đau thì phải đứng trong phạm vi nào trước O? A. 1 m - 10000 m B. 1 m - 1000 m C. 10 m - 1000 m D. 10 m - 10000 m Câu 41. Một tiếng động đợc phát ra từ đáy hồ nớc, rồi ra không khí đến một máy cảm thụ âm. Máy này báo âm mà nó thu đợc có tần số f = 20.000 Hz. Biết vận tốc truyền âm của nớc gấp 4 lần vận tốc truyền âm của không khí. Tần số âm đợc phát ra từ đáy hồ có giá trị là: A/ 80.000 Hz B/ 5.000Hz C/ 40.000 HZ D/ 20.000Hz. CÂU 42:Hai loa âm thanh nhỏ giống nhau tạo thành 2 nguồn kết hợp đặt tại S1 và S2 cách nhau 5m. Chúng phát ra âm có tần số f = 440Hz. Vận tốc truyền âm v = 330m/s. Tại điểm M người quan sát nghe được âm to nhất đầu tiên khi đi từ S1 đến S2. Khoảng cách từ M đến S1 là : S1M = 0,75m. B. S1M = 0,25m. C. S1M = 0,5m. D. S1M = 1,5m.. Sóng Âm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 1.Khi tần số tăng lên gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng: A. 100dB. B.20 dB. C. 30 dB. D. 40 dB.. Câu 2 Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I0 = 10-12W/m2. Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6m là: A. 102 dB B. 107 dB C. 98 dB D. 89 dB Câu 3. Một chiếc loa phóng thanh có công suất phát âm là 50w. Khi loa mở hết công suất thì mức cường độ âm tại một điểm cách loa 10 m là bao nhiêu. Cho cường độ âm chuẩn là 10 w /m 2 A.189dB B. 159dB C. 150dB D. 106dB Câu 4. Mức cường độ âm gây ra tại điểm M cách nguồn âm là 5 m là 70dB. Tính công suất của nguồn âm. Cho cường độ âm chuẩn là B. P =4,2.10-3w C. P =3, 14.10-3w D. P =5.10-3w 10 w /m2 A. P =3.10-3w Câu 5. Một sợi dây phát ra một âm cơ bản có tần số 4,50KHz. Tần số của họa âm bậc 3 là: A. f3 = 13,50KHz B. f3 =12,50KHz; C. f3 =90KHz D. f3= 18KHz Câu 6 Một âm 60dB có cường độ lớn gấp bao nhiêu lần âm 40dB? A.120 lần. B. 60 lần. C. 120 lần. D. 100 lần. Câu 7. Một dây đàn hai đầu cố định có chiều dài l = 0,25 m, vận tốc truyền âm là V = 4m/s. Xác định âm cơ bản và họa âm bậc 5 mà dây đàn phát ra? A.Tần số âm cơ bản là 8Hz, họa âm bậc 5 là 40Hz B. Tần số âm cơ bản la 10Hz, họa âm bậc 5 là 50Hz C. Tần số âm cơ bản la 4Hz, họa âm bậc 5 là 20Hz D. Tần số âm cơ bản la 6Hz, họa âm bậc 5 là 24 Hz Câu 8. Tai người có cảm giác được âm nào sau đây? A. âm có tần số 14Hz B. âm có tần số 30KHz; C. âm có chu kì 0,02.10-3 s ; D. âm có chu kì 0,1.10-3 s Câu 9: Một nguồn âm có công suất phát âm P = 0,1256W. Biết sóng âm phát ra là sóng cầu, cường độ âm chuẩn I 0 = 10-12 W/m2 Tại một điểm trên mặt cầu có tâm là nguồn phát âm, bán kính 10m (bỏ qua sự hấp thụ âm) có mức cường độ âm: A. 80dB B. 70dB C. 60dB D. 90dB Câu 10 Để mức cường độ âm tăng thêm 20 dB thì cường độ âm I phải tăng đến giá trị I’ bằng. A. I + 100I0 B. 100 I C. 100I0. D. 20I. Câu 11. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm, sóng hạ âm, sóng siêu âm: A. Có bản chất giống nhau. B. Có tần số khác nhau C. Môi trường càng đàn hồi thì chúng truyền âm càng tốt. D. Đều có khả năng gây cảm giác âm lên tai con người. Câu 12. Một dây đàn muốn tăng tần số khi phát âm, người ta giảm khoảng cách giữa hai điểm cố định của phần dây dao động. Nguyên nhân tăng tần số là: A. Vận tốc truyền âm tăng, bước sóng tăng B. Vận tốc truyền âm tăng, bước sóng giảm. C. Vận tốc truyền sóng và bước sóng đều tăng. D. Vận tốc truyền sóng không đổi , bước sóng không đổi. Câu 13 Từ nguồn S phát ra âm có công suất P không đổi và truyền về mọi phương như nhau.Cường độ âm chuẩn I0 =10-12 W/m2. Tại điểm A cách S một đoạn R1 = 1m , mức cường độ âm là L1 = 70 dB. Tại điểm B cách S một đoạn R2 = 10 m , mức cường độ âm là A. √ 70 dB. B. Thiếu dữ kiện để xác định. C. 7 dB. D. 50 dB. Câu 14 Khi nói về sóng âm; điều nào sau đây là sai. A. Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do: Có số lượng và cường độ của các hoạ âm khác nhau. B. Vận tốc truyền âm tăng khi mật độ vật chất của môi trường giảm. C. Âm thanh do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về: Âm sắc. D. Cường độ âm được xác định bởi: Năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian. Câu 15 Khi một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. bước sóng giảm đi. B.tần số giảm đi. C.tần số tăng lên. D.bước sóng tăng lên. Câu 16 Một dây đàn phát ra một họa âm bặc hai ứng với nốt nhạc có tần số 500Hz . Tốc độ sóng trên dây đàn là 250m/s. Độ dài của dây đàn là: A. 100cm B. 50cm C. 40cm D. 80cm Câu 17.Một âm được gọi là mức II thì cường độ âm : A. I = 10I0. B. I = 100I0. C. I = 1000I0. D. I = I0. Câu 18.Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần thì mức cường độ âm là 10dB. Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm là: A. 20 dB B. 30 dB C. 100 dB D. 50 dB Câu 19.Từ nguồn S phát ra âm có công suất P không đổi và truyền về mọi phương như nhau.Cường độ âm chuẩn I0 =10-12 W/m2. Tại điểm A cách S một đoạn R1 = 1m , mức cường độ âm là L1 = 70 dB. Tại điểm B trên đoạn BA vuông góc với SA cách A môt đoạn √ 3 m , mức cường độ âm là A. 56 dB. B. Thiếu dữ kiện để xác định. C. 57 dB. D. 64 dB. Câu 20Ba điểm O,A,B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O, A là trung điểm của OB. Tại O đặt một nguồn âm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. So với ở A, mức cường độ âm ở B giảm: A.6,02dB B. 4,37dB C. 4dB D. 5,34dB.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 21. Một người đứng cách một bức tường 500 m nghe một tiếng súng nổ. Vị trí đặt súng cách tường 165 m. Người và súng cùng trên đường thẳng vuông góc với tường. Sau khi nghe tiếng nổ, người này lại nghe tiếng nổ do âm thanh phản xạ trên bức tường. Tốc độ âm thanh trong không khí là 330 m/s. Khoảng thời gian giữa hai tiếng nổ là:. 1 A. 3 s. 2 B. 3 s. 4 C. 1 s D. 3 s `. Câu 22: Một sóng hình cầu có công suất 1W, giả sử năng lượng phát ra được bảo toàn. Cường độ âm tại điểm M cách nguồn âm 250m là: A.  13mW/m2 B.  39,7mW/m2 C.  1,3.10-6W/m2 D.  0,318mW/m2 2 Câu 23: Một nguồn âm có cường độ 10W/m sẽ gây ra nhức tai lấy  =3,14. Nếu một nguồn âm kích thước nhỏ S đặt cách tai một đọan 100cm thì công suất của nguồn âm phát ra để nhức tai là: A. 12,56W. B. 125,6W. C. 1,256KW. D. 1,256mW. `. Câu 24 Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy `  =3,14. Cường độ âm tại điểm cách nó 400cm là: A. `  5.10-5W/m2 B. `  5W/m2 C. `  5.10-4W/m2 D. `  5mW/m2 Câu 25Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy ` A. `  97dB. B. `  86,9dB. C. `.  =3,14. Mức cường độ âm tại đ iểm cách nó 400cm là:  77dB. D. `  97B.. Câu 26Một người đứng trước cách nguồn âm S một đoạn d. Nguồn này phát sóng cầu. Khi người đó đi lại gần nguồn âm 50m thì thấy cường độ âm tăng lên gấp đôi. Khoảng cách d là: A. `  222m. B. `  22,5m. C. `  29,3m. D. `  171m. Câu 27 Tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nước là 1435m/s. Một âm có bước sóng trong không khí là 50cm thì khi truyền trong nước có bước sóng là: A. 217,4cm. B. 11,5cm. C. 203,8cm. D. Một giá trị khác. Câu 28.Vận tốc âm trong không khí và trong nước lần lượt là: 330m/s và 1450 m/s. Khi âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng của nó tăng lên hay giảm đi bao nhiêu lần? A Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tă ng 4,4 lần D. Giảm 4 ,4lần Câu 29Một người gõ một nhát búa vào đường sắt ở cách đó 1056m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3giây. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s thì tốc độ truyền âm trong đường sắt là A. 5200m/s B. 5280m/s C. 5300m/s D. 5100m/s Câu 30. Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức cường độ âm tại B là A. 28 dB B. 36 dB C. 38 dB D. 47 dB Hướng dẫn:. IA d = ( M )2 I d A và L – L = 10.lg(I /I ) → d = 100,6 .d A Ta có: M A M A M M. Từ công thức I = P/4πd2 Mặt khác M là trung điểm cuả AB, nên ta có: AM = (dA + dB)/2 = dA + dM; (dB > dA). d20,IAB6 =()1+20 0,6 2 Suy ra dB = dA + 2dMTương tự như trên, ta có: BAId và LA – LB = 10.lg(IA/IB)=>LB=LA – 10.lg (1  2 10 ) =36dB Bài 31: Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức. 2 OC 81 cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết OA = 3 OB. Tỉ số OA là: A. 16. 9 B. 4. 27 32 C. 8 D. 27. Hướng dẫn: a IA IB IA a IA 10  L A  L B a  10lg  10lg a  lg   10 I0 I0 IB 10 IB So sánh A và B: .(1) 3a I I I 3a I  L B  LC 3a  10lg B  10lg C 3a  lg B   B 1010 I0 I0 IC 10 IC So sánh B và C: .(2). d 2 3 OA  OB  B  3 dA 2 . Theo giả thiết : 2. a a a d  I 9 : A 1010   B  1010  1010 IB 4  dA  Từ (1) .. 2. 2. 2. a a 3a 2a 2a  a   9  81 d d  I A IB I . 1010.10 10  A 10 5   C  10 5  C 10 5  1010     dA I I IC  dA     4  16 . Từ (1) (2) suy ra : B C.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 32: sóng (A, B cùng phía so với S và AB = 100m). Điểm M là trung điểm AB và cách S 70 m có mức cường độ âm 40dB. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s và cho rằng môi trường không hấp thụ âm (cường độ âm chuẩn I o = 10-12W/m2). Năng lượng của sóng âm trong không gian giới hạn bởi hai mặt cầu tâm S qua A và B là A. 207 , 9 μJ B. 207,9 mJ C. 20,7mJ D. 2,07J Hướng dẫn: Sóng truyền trong không gian. Năng lượng sóng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách. Năng lượng sóng bằng gì? Ở đây để ý cho mức cường độ âm tại điểm M là trung điểm AB, nghĩa là sẽ xác định được cường độ âm tại M. Căn cứ suy ra cường độ âm tại A và B. Cường độ âm tại A và B tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách đơn vị là W/m ❑2 ⇒ NL sóng tại các mặt cầu tâm (S, SA) và (S, SB). Lấy. ¿. AB 2 AB . Cường đô âm tại 1 điểm là năng lượng đi qua một đơn vị r B =r M + 2 ¿{ ¿. r A =r M − hiệu thì được n/ lượng trong vùng giới hạn. Theo giả thiết:. diện tích tính 2 trong 1 đơn vị thời gian. Từ giả thiết suy ra công suất nguồn S là P= I M . 4 πr M. W A =P.. Năng lượng trong hình cầu tâm (S, SA) và (S, SB) là: :. 2 M. −8 2 rA r I . 4 πr 10 . 4 π .75 ;W B =P . B ⇒ W =W B −W A = M (r B −r A )= (100)=207 , 9 μJ v v v 340. Câu 33: Tại O có 1 nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất ko đổi.1 người đi bộ từ A đến C theo 1 đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I .Khoảng cách AO bằng:. AC 2 2 A.. AC 3 3 B.. AC C. 3. AC D. 2. Câu 34: Nếu một người chỉ cảm nhận được các âm có mức cường độ âm lớn hơn 10dB, thì với khoảng cách tối đa là bao nhiêu tính từ nguồn âm, người này còn có cảm giác âm? A. 50m B. 100m C. 200m D. 10km Câu 35. Cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm 2 Ben. A. 10 lần B.100 lần C50 lần D.1000 lần Câu 36. Hai âm thoa nhỏ giống nhau S 1, S2 được coi như hai nguồn phát sóng âm đặt cách nhau 16m cùng phát âm cơ bản có tần số 420Hz và có cùng biên độ dao động là A, cùng pha ban đầu. Tốc độ truyền âm trong không khí là 336m/s. Số điểm trên đoạn thẳng S 1S2 không nhận được âm là: A. 20 B. 19 C. 41 D. 40 Câu 37. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng âm trong không khí, hai nguồn âm kết hợp có tần số f = 420Hz, tốc độ âm trong không khí là 336m/s. Có hiện tượng gì ở M và N ? Biết vị trí quan sát M cách 2 nguồn âm là 4,2m và 7m ; ví trí quan sát N cách 2 nguồn âm kà 4m và 6,4m. A. Cường độ âm ở M cực đại, cường độ âm ở N cực tiểu. B. Cường độ âm ở M và N cùng có giá trị cực tiểu. C. Cường độ âm ở M cực tiểu, cường độ âm ở N cực đại. D. Cường độ âm ở M và N cùng có giá trị cực đại. Câu 38. Một nguồn phỏt súng dao động theo phương trỡnh u = acos20t(cm) với t tớnh bằng giõy. Trong khoảng thời gian 2 s, súng này truyền đi được quóng đường bằng bao nhiờu lần bước súng ? A. 20 B. 40 C. 10 D. 30 CÂU 39: Một sóng âm có biên độ 1,2mm có cờng độ âm tại một điểm bằng 1,80 W/m2. Hỏi một sóng âm khác có cùng tần số nhng biên độ bằng 3,6mm thì cờng độ âm tại điểm đó là bao nhiêu? A. 0,6W/m2; B. 2,7W/m2; C. 5,4W/m2; D. 16,2W/m2; CÂU 40. Một nguồn âm O (coi như nguồn điểm) công suất 4 (mW). Giả sử nguồn âm và môi trường đều đẳng hướng, bỏ qua sự hấp thụ âm và phản xạ âm của môi trường. Cho biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối với âm đó lần lượt 10 -11 (W/m2) và 10-3 (W/m2). Để nghe. được âm mà không có cảm giác đau thì phải đứng trong phạm vi nào trước O? A. 1 m - 10000 m. B. 1 m - 1000 m. C. 10 m - 1000 m. D. 10 m - 10000 m. Câu 41. Một tiếng động đợc phát ra từ đáy hồ nớc, rồi ra không khí đến một máy cảm thụ âm. Máy này báo âm mà nó thu đợc có tần số f = 20.000 Hz. Biết vận tốc truyền âm của nớc gấp 4 lần vận tốc truyền âm của không khí. Tần số âm đợc phát ra từ đáy hồ có giá trị là: A/ 80.000 Hz B/ 5.000Hz C/ 40.000 HZ D/ 20.000Hz. CÂU 42:Hai loa âm thanh nhỏ giống nhau tạo thành 2 nguồn kết hợp đặt tại S1 và S2 cách nhau 5m. Chúng phát ra âm có tần số f = 440Hz. Vận tốc truyền âm v = 330m/s. Tại điểm M người quan sát nghe được âm to nhất đầu tiên khi đi từ S1 đến S2. Khoảng cách từ M đến S1 là : S1M = 0,75m. B. S1M = 0,25m. C. S1M = 0,5m. D. S1M = 1,5m..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×