Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi HSG dia li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.88 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9. Năm học: 2010 – 2011 MÔN THI: ĐỊA LÝ Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề). Đề thi này có 5 câu, gồm 1 trang Câu 1: (3,0 diểm) Trình bày đặc điểm nguồn lao động nước ta? Hướng giải quyết việc làm trong giai đoạn hiện nay. Câu 2: (3,0 điểm) Phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển ngành nông nghiệp nước ta. Câu 3: (4,0 điểm) Cho bảng số liệu về các chỉ tiêu sản xuất lúa: Năm 1980 1990 2002 Tiêu chí Diện tích (nghìn ha) 5600 6043 7504 Năng suất lúa cả năm (tạ/ha) 20,8 31,8 45,9 Sản lượng lúa cả năm (triệu tấn) 11,6 19,2 34,4 Sán lượng lúa bình quân đầu người 217 291 432 (kg/người) a. Trình bày thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa ở nước ta thời kỳ 1980 - 2002. b. Nêu những nguyên nhân để đạt được thành tựu trên. Câu 4: (3,0 điểm) So sánh sự giống nhau và khác nhau về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 5: (7,0 điểm) Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng (Đơn vị: tỉ đồng) Cây công Năm Cây lương thực Cây rau đậu Cây ăn quả Cây khác nghiệp 1990 33298,6 3477,0 6692,3 5028,5 1116,6 1995 42110,4 4983,6 12149,4 5577,6 1362,4 2000 55163,1 6332,4 21782,0 6105,9 1774,8 2005 63852,5 8928,2 25585,7 7942,7 1588,5 a. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng . b. Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ nhận xét mối quan hệ giữa tố độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi đó phản ánh điều gì trong sản xuất lương thực, thực phẩm ở nước ta. HẾT Họ tên thí sinh: ..................................... Chữ kí của giám thị 1:................................ Số báo danh: .......................................... Chữ kí của giám thị 1: .............................. * Giám thị không giải thích gì thêm. * Thí sinh không sử dụng tài liệu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 9 NĂM HỌC 2010-2011 Câu ý 1 a (3,0 đ). 2 (3,0 đ). Nội dung a. Đặc điểm nguồn lao động. Điểm 1,5. - Số lượng: Nớc ta có dân số đông: 79,7 triệu người (năm 2002). Nguồn lao động nớc ta dồi dào và tăng nhanh. Năm 2003 nớc ta có 41,3 triệu lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân. Bình quân mỗi năm nước ta tăng hơn một triệu lao động. - Chất lợng: + Mặt mạnh: Lao động nớc ta cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm trong sản xuất nông-lâm-ngư, có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh. + Hạn chế: Tuy vậy còn thiếu tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động cha cao, còn hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn, số lao động qua đào tạo còn ít, chỉ chiếm 21,2% tổng số lao động cả nớc (năm 2003). Ngày nay số lao động qua đào tạo đang càng ngày càng tăng. - Phân bố: Không đồng đều về cả số lượng và chất lượng lao động. ở Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ và nhất là một số thành phố lớn tập trung nhiều lao động, nhất là lao động có chuyên môn kỹ thuật. Vùng núi và trung du thiếu lao động, nhất là lao động có chuyên môn kỹ thuật.. 0.5. b Tình hình sử dụng lao động - Trong các ngành kinh tế: Số lao động có việc làm ngày càng tăng. Trong giai đoạn 1991-2003 số lao động trong các ngành kinh tế tăng từ 30,1 triệu người lên 41,3 triệu người. - Năm 2007 số lao động làm việc trong các ngành nông-lâm-thủy sản chiếm tỉ trọng cao (53,9%). Tỉ trọng lao động trong ngành dịch vụ là (26,1%) và thấp nhất là tỉ trọng lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm (20%). - Tỉ trọng lao động làm việc trong các ngành kinh tế cũng đang có sự thay đổi từ năm 1995 đến năm 2007 - Tỉ trọng lao động làm việc trong ngành nông-lâm-thủy sản giảm từ 71,2% xuống còn 53,9%, bình quân mỗi năm giảm 1,44%. - Tỉ trọng lao động làm việc trong ngành công nghiệp –xây dựng tăng từ 11,4% lên 20%, bình quân mỗi năm tăng 0,7%. - Tỉ trọng lao động làm việc trong ngành dịch vụ tăng từ 17,4% lên 26,1%, bình quân mỗi năm tăng 0,7%.. 1 0,5. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào các tài nguyên: Đất, khí hậu, nớc, sinh vật. a * Tài nguyên đất:. 0.5. 0.5. 0,5. 1,0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. c. d. 3. a. (4,0 đ). b. - Đất là tài nguyên vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất không thể thay thế đợc trong nông nghiệp. - Tài nguyên đất ở nớc ta khá đa dạng, gồm hai nhóm đất chính: + Đất phù sa có diện tích khoảng 3 triệu ha thích nhất với lúa nớc và nhiều loại cây công nghiệp ngắn ngày khác. Tập trung chủ yếu ở ĐBSCL, ĐBSH và các đồng bằng ven biển miền trung. + Đất feralit chiếm diện tích 16 triệu ha tập trung chủ yếu ở trung du, miền núi, thích hợp cho trồng cây công nghiệp lâu năm ( cà phê, cao su, chè),cây ăn quả và một số cây ngắn ngày khác như ; Sắn, ngô, đậu tương… + Hiện nay diện tích đất nông nghiệp hơn 9 triệu ha, việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất có ý nghĩa to lớn đối với phát triển nông nghiệp ở nước ta. * Tài nguyên khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nguồn nhiệt, ẩm phong phú làm cho cây cối xanh tơi quanh năm, có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau, hoa màu trong một năm. Khí hậu nước ta phân hoá rõ rệt theo chiều bắc- nam, theo mùa và theo độ cao. Vì vậy nước ta có thể trồng được các cây trồng nhiệt đới đến cận nhiệt và ôn đới. Cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng cũng khác nhau giữa các vùng. * Tài nguyên nước: Nước ta có mạng lới sông ngòi , ao hồ dày đặc.Các sông đều có giá trị đáng kể về thuỷ lợi. Nguồn nớc ngầm khá rồi rào là nguồn nớc tới quan trọng trong mùa khô, điển hình là các vùng chuyên canh cây công nghiệp của Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. * Tài nguyên sinh vật: Nước ta có tài nguyên động thực vật phong phú, là cơ sở để nớc ta thuần dưỡng, tạo nên các giống cây trồng, vật nuôi có chất lượng tốt, thích nghi với sinh thái từng địa phơng. Nhận xét - Nước ta đạt đợc nhiều thành tựu trong ngành trồng lúa giai đoạn: 1980 - 2002: + Các chỉ tiêu về sản xuất lúa: Diện tích, năng suất lúa cả năm, sản lượng lúa cả năm và sản lượng bình quân đầu ngời có xu hướng tăng lên rõ rệt + Tốc độ tăng trởng có sự khác nhau: tăng nhanh nhất là sản lượng lúa 3 lần; năng suất lúa 2,2 lần; sản lượng bình quân đầu người 2 lần và cuối cùng là diện tích lúa 1,34 lần. - Thành tựu lớn nhất trong ngành trồng lúa nớc ta là chuyển một nước phải nhập khẩu lương thực sang nước xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới. Nguyên nhân: - Diện tích gieo trồng lúa tăng chậm hơn năng suất, sản lượng và sản. 1,0. 0,5. 0,5. 2,0. 2,0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4 (3,0 đ). 4 (7,0 đ). lượng lương thực bình quân đầu do khả năng mở rộng diện tích và khả năng tăng vụ hạn chế so với việc áp dụng khoa học kĩ thuật. - Năng suất lúa tăng nhanh do áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật trong nông nghiệp, nổi bật là việc sử dụng giống mới cho năng suất cao, sử dụng nhiều thuốc trừ sâu phân bón hóa học. - Sản lượng lúa tăng nhanh do kết quả việc mở rộng diện tích và tăng năng suất. - Sản lượng lúa bính quân đầu ngời tăng do sản lợng lúa tăng nhanh hơn tăng dân số. * Giống nhau: - Địa hình: Phân hóa từ tây sang Đông: núi và gò đồi, đồng bằng, biển, đảo và quần đảo - Tài nguyên thiên nhiên rất đa dạng: Rừng, đất đai, biển... - Thiên tai thờng xảy ra: bão, lũ lụt, hạn hán, cát lấn ... * Khác nhau: - Địa hình: + Vùng BTB chỉ có một nhánh núi đâm ngang ra biển tạo thành thành đèo Ngang. Bờ biển ít khúc khuỷu. Còn vùng DHNTB có nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển tạo ra nhiều đèo nh đèo Cả ở Phú Yên, đèo Cù Mông ở Bình Định, đồng thời chia cắt thành nhiều cánh đồng nhỏ ven biển làm cho bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh: Dung Quất, Vân Phong, Cam Ranh ... + Bắc Trung Bộ có nhiều đồng bằng lớn hơ DH Nam Trung Bộ. - Về tài nguyên thiên nhiên: + Vùng Bắc Trung Bộ có nhiều tài nguyên khoáng sản và tài nguyên rừng. + DH Nam Trung Bộ có tiềm năng kinh tế biển lớn hơn, có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trờng Sa có ý nghĩa về mặt an ninh, quốc phòng. a Xử lý số liệu: Đơn vị: % Năm Cây lơng Rau đậu Cây công Cây ăn Cây khác thực nghiệp quả 1990 100 100 100 100 100 1995 126,5 143.3 181.5 110.9 122.0 2000 165.7 182.1 325.5 121.4 132.1 2005 191.8 256.8 382.3 158.0 142.3 - Vẽ biểu đồ: Biểu đồ đờng biểu diễn, đẹp, chính xác, có kí hiệu, tên biểu đồ, bảng chú giải, khỏng cách năm. (Nếu thiếu 1 trong các yếu tố trên trừ 0,25 điểm). 1,5. 1,5. 1,0. 3,0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b Nhận xét: - Bảng số liệu cơ cấu các loại cây trồng (%) Năm. Cây lơng thực 67,1 63,6 60,7 59,2. Rau đậu. Cây công nghiệp 13,5 18,4 24,0 23,7. 2,0. Cây ăn quả 10,1 8,43 6,72 7,36. Cây khác. 1990 7,0 2,3 1995 7,5 2,1 2000 7,0 1,6 2005 8,3 1,5 - Nhận xét: * Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trởng và sự thay đổ cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt: - Tốc độ tăng trởng của các loại cây trồng thời kỳ 1990 - 2005 có xu hớng tăng lên nhng lại có sự thay đổi về tỉ trọng: - Cây lơng thực tăng 91,8 % nhng tỉ trọng giảm 7,9% - Cây rau đậu tăng 156,8 % , tỉ trọng tăng 1,3% - Cây công nghiệp tăng 282,3 % , tỉ trọng tăng 10,2% - Cây ăn quả tăng 58,0 % nhng tỉ trọng giảm 2,74% - Cây khác tăng 42,3% nhng tỉ trọng giảm 0,8% + Tỉ trọng cây lơng thực cao nhất nhng đang có xu hớng giảm + Cây công nghiệp tăng nhanh về tốc độ và tỉ trọng * Sự thay đổi này nói lên nớc ta đang phá thế độc canh cây lúa, phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới với các nông sản đa dạng có giá trị cao. HẾT. 1,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×