Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.11 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC ĐỀ CHÍNH THỨC. (Đề gồm 01 trang). ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2012- 2013 Môn : TOÁN – LỚP 9 Thời gian làm bài : 90 phút. I. PHẦN TỰ CHỌN ( 2 điểm) Học sinh chọn một trong hai câu sau: Câu 1. a/ Định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn. b/ Với những giá trị nào của m thì phương trình sau là phương trình bậc hai một ẩn: ( m - 1)x2 + 2x - 3 = 0 Câu 2. a/ Định nghĩa tứ giác nội tiếp. Trong tứ giác nội tiếp tổng số đo hai góc đối nhau bằng bao nhiêu độ? b/ Hình chữ nhật có nội tiếp được đường tròn không? Vì sao? II. PHẦN BẮT BUỘC (8 điểm) Câu 1.( 2 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau: a/ x2 - 3x – 10 = 0 3 x  y 8   2 x  y 2. b/ Câu 2.( 1 điểm). 1 2 x Vẽ đồ thị hàm số y = 2 .. Câu 3.( 2 điểm) Một đội xe cần chở 36 tấn hàng. Trước khi làm việc, đội được bổ sung thêm 3 xe nữa nên mỗi xe chở ít hơn 1 tấn hàng so với dự định. Hỏi lúc đầu đội có bao nhiêu xe, biết khối lượng hàng chở trên mỗi xe như nhau. Câu 4.( 3 điểm) Cho đường tròn tâm O, đường kính BC, A là một điểm nằm trên đường tròn sao cho dây AB bé hơn dây AC. Trên đoạn OC lấy điểm D (D khác O, C). Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC, đường thẳng này cắt hai đường thẳng BA và AC lần lượt tại E và F. a/ Chứng minh các tứ giác ABDF, AECD nội tiếp. b/ Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng EF tại M. Chứng minh:  MAE cân. c/ EC cắt đường tròn (O) tại J. Chứng minh ba điểm B, F, J thẳng hàng. -- HẾT -..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2012 – 2013 I. Phần tự chọn Câu 1: a/ Định nghĩa đúng. 2 điểm nếu thiếu điều kiện a 0 trừ 0,25 điểm. b/ Chỉ ra được m-1  0. Trả lời được với m 1 thì pt trên là pt bậc hai. câu 2 a/ Định nghĩa đúng. Tổng số đo hai góc đối bằng 1800 b/ Hình chữ nhật nội tiếp được đường tròn, vì nó có tổng hai góc đối bằng 1800. II. Phần bắt buộc 8 điểm Câu 1: 2 điểm. Câu 1: a/ Tính được  = 49 vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = 5 ; x2 = - 2. b/ Câu 2: 1 điểm. Câu 3: 2 điểm. 3 x  y 8   2 x  y 2. 5 x 10   2 x  y 2.  x 2   y  2. Lập đúng bảng giá trị Vẽ đúng đồ thị. Số hàng một xe phải chở lúc sau là: Lập được phương trình:. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 + 0,25 0,5 + 0,5 0,25 điểm 0,75 điểm. Câu 3: Gọi số xe lúc đầu của đội là x (xe) ( x  N*) Thì số xe của đội lúc sau là : x + 3 (xe). Số hàng một xe phải chở lúc đầu là:. 1 điểm. 36 x (tấn). 36 x  3 (tấn).. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm. 36 36  1 x x 3. Giải được x = 9 ( nhận ); x = -12 (loại). Vậy số xe của đội lúc đầu là : 9 xe.. 0,5 điểm 0,25 điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 4 : 3 điểm. Câu 4:. Vẽ hình đúng( đến câu a). 0,25 điểm. ˆ 900 a) *Ta có BAC (hệ quả góc nội tiếp) 0 ˆ BDF 90 (gt) ˆ  BDF ˆ 1800  BAC Vậy tứ giác ABDF nội tiếp.. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm. ˆ 900 ˆ 900 * Ta có BAC => EAC (kề bù) 0 ˆ Mà EDC 90  Tứ giác AECD nội tiếp.. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm. b) Ta có: Tứ giác AECD nội tiếp Ê1 Cˆ1. nên : Mà . Cˆ1  Aˆ1 Aˆ1  Aˆ 2. Ê1  Aˆ 2. ( cùng chắn cung AD) ( cùng chắn cung AB). 0,25 điểm. ( đối đỉnh). 0,25 điểm. => Tam giác MAE cân.. c) Xét tam giác BEC có ED  BC, CA  BE suy ra F là trực tâm của tam giác BEC suy ra BF  EC. . 0. 0,25 điểm. Mà BJC 90 ( hệ quả góc nội tiếp) suy ra BJ  EC. 0,25 điểm 0,25 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vậy 3 điểm B, F, J thẳng hàng. (Nếu học sinh giải theo cách khác đúng, giám khảo chia từng phần để cho điểm).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×