Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

MD 209 MON HOA 10NC KT LAN 3 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.83 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YỂN TRƯƠNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH. MÃ ĐỀ : 209 ( Đề kiểm tra có 2 trang, 30 câu trắc nghiệm). KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 1 KỲ II (2012– 2013) MÔN HÓA 10NC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề). Câu 1: Phản ứng oxi hóa – khử nào sau đây có axit đóng vai trò là chất tạo môi trường? A. FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 B. Cu + AgNO3 C. Zn + H2SO4 D. Fe2O3 + H2SO4 Câu 2: Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi khô? A. CaO. B. CO. C. SiO2. D. N2. Câu 3: Oxit bậc cao nhất của một nguyên tố R có phân tử lượng bằng 80 đ.v.c. Vậy R là nguyên tố nào? A. S. B. Br. C. Ca. D. O. Câu 4: Cho một loại oxit sắt tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dd X chứa 3,25 gam muối sắt clorua. Cho dung dịch X tác dụng hết với dung dịch bạc nitrat thu được 8,61 gam AgCl kết tủa.Vậy công thức của oxit sắt ban đầu là A. FexOy. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO. Câu 5: Cho dung dịch HCl vừa đủ vào một ống nghiệm đựng một ít bột CuO màu đen thì sau phản ứng ta sẽ thu được dung dịch có màu A. nâu đỏ. B. xanh. C. tím . D. không màu. Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Trong mọi hợp chất Clo đều có số oxi hóa là -1 . B. Trong tự nhiên, Clo tồn tại dưới dạng nguyên tử đơn chất. C. Tính oxi hóa của Clo mạnh hơn Brom và Iod . D. Khí Cl2 không tan trong nước. Câu 7: I2O5 bị khử bởi CO theo sơ đồ: I 2O5 + CO --> CO2 + I2 . Khi cho 10 lít hỗn hợp khí CO và CO 2 tác dụng với I2O5 thì có 6,68g I2O5 bị khử. Biết ở điều kiện thí nghiệm thể tích mol của chất khí V = 23 lít. Thành phần % về thể tích của CO trong hỗn khí ban đầu là A. 24% B. 68% C. 18% D. 23% Câu 8: Hãy chọn đáp án không đúng cho câu sau: Người ta có thể cho Ozon hòa tan trong không khí hay nước để A. khử màu. B. khử trùng. C. khử bụi. D. khử mùi. Câu 9: Có 2 hỗn hợp khí X và Y. X (gồm oxi và ozon) và Y (gồm hidro và oxit cacbon) có tỉ khối hơi đối với He lần lượt bằng 9,6 và 1,8. Số mol của hỗn hợp khí ( X) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1mol hỗn hợp khí (Y) là A. 0,741 mol. B. 0,147 mol. C. 0,417 mol. D. 0,714 mol. Câu 10: Dãy nào sau đây chứa toàn các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng? A. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. B. FeS, BaSO4, KOH. C. Mg(HCO3)2, CH3COONa, CuO. D. AgCl, CaCO3, Fe(OH)3. Câu 11: Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí H 2S và CO2. Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp khí này đối với H 2 bằng 20,75. Vậy % FeS theo khối lượng trong hỗn hợp ban đầu bằng A. 25%. B. 20,18%. C. 79,81%. D. 75%. Câu 12: Một mẫu vàng bị bám một lớp sắt ở bề mặt. Em có thể rửa sạch lớp sắt này để làm sạch bề mặt vàng bằng cách chọn chất nào sau đây ? A. Dung dịch FeCl2 dư. B. Dung dịch CuCl2 dư. C. Dung dịch ZnCl2 dư. D. Dung dịch HCl dư. Câu 13: Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448ml khí (đkc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 1,85 . B. 2,24. C. 3,90 . D. 2,95 . Câu 14: Đun nóng hỗn hợp đã được trộn kỹ gồm 5g MnO 2 với 99g hh (A) chứa hai muối kaliclorat và kaliclorua đến phản ứng hoàn toàn người ta thu được chất rắn cân nặng 94,4g. Tính % về khối lượng của kaliclorat trong hỗn hợp (A) ban đầu và lượng muối kaliclorua thu được sau cùng? A. 62,18% và 14,9g . B. Kết quả khác. C. 23,56% và 94,4g. D. 24,75% và 89,4g . Câu 15: KClO3 có tên là A. Kali clorit B. Kali peclorat C. Kali hypoclorit D. Kali clorat Câu 16: Theo tính toán khoa học, cơ thể người mỗi ngày cần 1,5.10 -4 g Iod. Nếu nguồn cung cấp chỉ là KI thì cần bao nhiêu gam KI mỗi ngày cho một người? A. 1,69.10-4g. B. 1,9.10-4g. C. 1,96.10-4g. D. 1,6.10-4g. Câu 17: Hợp chất thường được dùng để bảo quản thực phẩm là A. natriclorua . B. kali iodua. C. bạc bromua. D. bạc clorua..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 18: Nếu cho một mol mỗi chất sau: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, K C l lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất nào tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất ? A. K2Cr2O7. B. KMnO4. D. CaOCl2 . C. KCl. Câu 19: Trong điều kiện không có không khí, cho Fe cháy trong khí Cl 2 được hợp chất X , nung hỗn hợp bột Fe và S được hợp chất Y. Các hợp chất X, Y lần lượt là: A. FeCl3, FeS. B. FeCl2, FeS. C. FeCl2, FeS2. D. FeCl3, FeS2. Câu 20: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 1,12. C. 3,36. D. 2,24. Câu 21: Một trong những nguyên nhân quan trọng làm suy giảm tầng ozon là do hợp chất nào sau đây? A. NO2. B. CO2. C. Freon. D. Teflon Câu 22: Khi tác dụng với các kim loại mạnh như Zn, Fe, Al thì axit HCl đóng vai trò là A. chất bị khử. B. chất lỏng. C. chất bị oxihóa. D. chất tạo môi trường . Câu 23: Ozon và hidropeoxit có điểm gì khác nhau về các mối liên kết trong phân tử của chúng? Câu trả lời đúng là: A. Phân tử Ozon có 3 nguyên tử oxi liên kết nhau bằng liên kết cộng hóa trị không có cực. còn phân tử Hidro peoxit có liên kết giữa các nguyên tử H và nguyên tử O là liên kết cộng hóa trị có cực. B. Trong phân tử Ozon có liên kết cho nhận. C. Hidro peoxit có ba liên kết cộng hóa trị có cực. D. Trong phân tử Ozon chỉ có một nguyên tử oxi trung tâm, trong phân tử Hidro peoxit thì có hai nguyên tử oxi trung tâm. Câu 24: Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào 3 dung dịch: KBr, KF, KI thì thấy A. cả 3 dung dịch đều không tạo kết tủa. B. có 1 dung dịch tạo ra kết tủa và 2 dung dịch không tạo kết tủa. C. có 2 dung dịch tạo ra kết tủa và 1 dung dịch không tạo kết tủa. D. cả 3 dung dịch đều tạo kết tủa. Câu 25: Hoà tan hoàn toàn 14 gam kim loại X vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H 2 (đkc), kim loại đó có thể là: A. Zn . B. Fe . C. Mg. D. Cu. Câu 26: Khối lượng riêng của hỗn hợp A gồm C 2H4 và Oxi ở đktc là 1,3775. Hỏi C 2H4 có bị cháy hoàn toàn không nếu ta đem đốt A? A. C2H4 chỉ cháy hoàn toàn trong không khí có lẫn oxi. B. C2H4 không thể cháy được nếu đốt A. C. C2H4 sẽ bị cháy hoàn toàn. D. Không hoàn toàn, sẽ có một phần C2H4 tạo khói đen. Câu 27: Hòa tan 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị (I) và (II) bằng dung dịch HCl thu được dung dịch X và 0,672 lít CO 2 (đktc). Khi cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng muối khan bằng A. 11,22 gam. B. 103,3 gam. C. 23,2 gam. D. 10,33 gam. Câu 28: Cho 11,7 gam kim loại X có hóa trị (II) tác dụng với 0,35 lít dung dịch HCl 1M thấy sau phản ứng c ̣òn dư X, cọòn khi dùng 200 ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 11,7 gam X th́ ì lại dư axit. Kim loại X là: A. Cu. B. Zn. C. Hg . D. Fe . Câu 29: 15g hỗn hợp X gồm Mg và Al đem tác dụng với 1,2 lit dung dịch HCl aM thì được V lít khí Y (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z thì được 55,8g muối khan.Cũng 15g hỗn hợp X nếu đem tác dụng với 1,6 lit dung dịch HCl aM thì được V’ lít khí Y (đktc) và dung dịch Z’. Cô cạn Z’ thì được 64,7g muối khan. Các trị số a, V và V’ lần lượt là: A. 1 ; 13,44 và 15,68. B. 1 ; 6,72 và 7,84. C. 0,6 ; 13,44 và 15,68. D. 0,2 ; 6,72 và 7,84. Câu 30: Điểm khác nhau về tính chất hóa học giữa ozon và hydro peoxit là A. Hydro peoxit có tính khử. B. Ozon có tính oxihoá. C. Không có điểm gì khác. D. Hydro peoxit có tính oxihoá. (Học sinh được sử dụng BTH.) ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×