Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Lich su 9 bai 28 Tien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TH - THCS HƯNG TRẠCH. MÔN LỊCH SỬ 9 GV: TRẦN DŨNG TIẾN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hãy trình bày quá trình thực hiện, kết quả và ý nghĩa của việc hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1953-1957)?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài mới - Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ nước ta đã bị chia thành hai miền. Miền Bắc tiếp tục xây dựng xây dựng CNXH, làm hậu phương vững chắc cho miền Nam. Miền Nam tiếp tục công cuộc kháng chống Mĩ trường kỳ để thống nhất nước nhà. - Vậy quá trình kháng chiến đó. Cả 2 miền Bắc - Nam đã có những thắng lợi gì trong cuộc chiến tranh đầy gian khổ này. Chúng ta cùng nhau tiếp tục theo dõi phần tiếp theo của bài học.. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lương cách mạng, tiến tới Đồng Khởi” ( 1954 – 1960 ) 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng khởi 1954 -1960. 2. Phong trào “ Đồng Khởi”( 1959 – 1960 ). a. Bối cảnh lịch sử: -Mỹ - Diệm: tăng cường đàn áp, khủng bố cách mạng miền Nam + Mở rộng chiến dịch “tố cộng diệt cộng”, ra sắc lệnh “đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật”, thực hiện “đạo luật 10-59(5/1959) lê máy chém giết hại nhiều người vô tội.. - Ta: Nghị quyết TW Đảng 15 xác định con đường cơ bản giành chính quyền về tay nhân dân là kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.. Phong trào “ Đồng Khởi “ đã nổ ra trong hoàn cảnh nào? 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Luật 10/59 ra đời chính quyền Ngô Đình Diệm đẩy mạnh tố cộng diệt cộng. Lê máy chém đi khắp miền Nam. Chiếc máy chém đã hại chết hàng nghìn người dân vô tội. - Hình ảnh trên chính là tội ác không thể tha thứ của chính quyền tay sai Ngô Dình Diệm. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nghị của định Đảngđược đã tác động tới Sauquyết khi nhận tình hình phong tràotanhư thếhành nào?động gì? ở miền Nam Đảng đã có - Xác định con đường cơ bản:Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Bằng lực lượng chính trị là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang nhân dân. - Phong trào đấu tranh cách mạng đã diễn ra mạnh mẽ, từ các tỉnh Nam trung bộ, sau đó lan rộng khắp miền Nam thành cao trào với cuộc “Đồng Khởi” tiêu biểu là ở Bến Tre.. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lương cách mạng, tiến tới Đồng Khởi” ( 1954 – 1960 ) 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng khởi 1954 -1960. 2. Phong trào “ Đồng Khởi”( 1959 – 1960 ). a. Bối cảnh lịch sử: b. Diễn biến - Phong trào nổi dậy lẻ tẻ ở Bác Ái, Vĩnh Thạnh, Trà Bồng. - Phong trào lan rộng khắp miền Nam mà tiêu biểu là ở Bến Tre. - Từ Bến Tre, phong trào “Đồng khởi” như nước vỡ bờ lan rộng khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi Trung Trung Bộ.. Trình bày diễn biến của phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960). Dưới sự lãnh đạo của tỉnh ủy Bến Tre, phong trào cách mạng đã diễn ra như thế nào? 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhân dân nội dậy ở Trà Bồng ( Quảng Ngãi – Năm 9 1959 )..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lược đồ phong trào “Đồng khởi”. Bến Tre. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lương cách mạng, tiến tới Đồng Khởi” ( 1954 – 1960 ) 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng khởi 1954 -1960. 2. Phong trào “ Đồng Khởi”( 1959 – 1960 ). a. Bối cảnh lịch sử: b. Diễn biến. -Ngày 17-1-1960 dưới sự lãnh đạo của tỉnh ủy Bến Tre, nhân dân các xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh ( Mỏ Cày) đồng loạt nổi dậy đánh các đồn bốt diệt ác ôn , giải tán chính quyền địch c. Kết quả - Lực lượng vũ trang nhân dân thành lập và phát triển;UBND tự quản thành lập. - Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị và hệ thống kìm kẹp của địch ở thôn xã.. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lương cách mạng, tiến tới Đồng Khởi” ( 1954 – 1960 ) 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng khởi 1954 -1960. 2. Phong trào “ Đồng Khởi”( 1959 – 1960 ). a. Bối cảnh lịch sử: b. Diễn biến c. Kết quả d. Ý nghĩa: - Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mỹ ở miền Nam, làm lung lay tận gốc chế độ Ngô Đình Diệm. - Đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng miền Nam.. Phong trào “ Đồng Khởi” - Tạo điều kiện đi đến đờiý của mặt gì? trận giải phóng dân tộc đãsự đểralại nghĩa miền Nam ngày 20/12/1960.. - Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng.. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đài tưởng niệm phong trào Đồng Khởi ngày nay.. Nữ tướng Nguyễn Thị Định, khởi xướng phong trào “ Đồng Khởi”.. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> IV. Miền Bắc bước đầu xây dựng cơ sở vật chất – Kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội ( 1961 -1965 ). 1. Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ( 9 – 1960 ). a. Hoàn cảnh - Đất nước bị chia cắt làm hai miền, dưới hai chế độ chính trị khác nhau. b. Nội dung - Đại hội xác định nhiệm vụ của mỗi miền - Nhiệm vụ chung và mối quan hệ cách mạng hai miền. - Đề ra đường lối CMXHCN, ở miền Bắc và cụ thể hóa trong việc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm ( 1961 – 1965 ). - Đại hội bầu Ban chấp hành trung ương và bộ chính trị của Đảng. c. Ý nghĩa - Đánh dấuhội bước phát triển mới của cách mạng Miền Nam Đại đại biểu toàn quốc lần thứ III ( 6/1960 ). Đại hội đã xác định nhiệm vụ - Đẩy mạnh thúc đẩy cách mạng hai miền đi lên. Được họp trong hoàn cảnh của hai miền Nam – Bắc là nào? gì? Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III có ý nghĩa gì? 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đồng chí Lê Duẩn được bầu làm Bí thư thứ nhất của Đảng. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CNXH (1961 – 1965).. 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960). 2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961 – 1965). * Mục tiêu: Tạo dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH. * Kết quả: Miền Bắc đã đạt được những thành tựu to lớn trên các lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải, văn hóa giáo dục, y tế: (SGK137-138) * Tác dụng: miền Bắc được củng cố và lớn mạnh, có khả năng tự bảo vệ và làm nghĩa vụ hậu phương chi viện cho miền Nam (vào 3/1964, Bác Hồ khẳng định: SGK-138).. Mục Kết Xây tiêu quả dựng xây đạt dựng Chủ được Chủ nghĩa có nghĩa tác xãdụng hội xã hội ở miền Bắc đạt ở như miền được thế Bắc kết nào? là quả gì?như thế nào? 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Quan sát - Suy ngẫm – Kết luận (Ý nghĩa các bức 1964, HCT ảnh?) thăm lớp. 27/3/1963, Miền Bắc hưởng ứng lời Bác hồ kêu gọi “Mỗi người làm việc bằng hai để đền đáp cho đồng bào miền Nam ruột thịt”. 1963, HCT thăm bệnh xá tiên tiến ở Hà Tây. 1965, HCT thăm Hải Hưng, căn dặn ND thực hiện nếp sống. học bổ túc của công nhân n/m ô tô 1/5. 1964, HCT thăm Viện bảo tàng khu tự trị Việt Bắc.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Quan sát - Suy ngẫm – Kết luận (Ý nghĩa các bức ảnh?). Hàng vạn nhân dân và thanh niên xung phong thu ộc hai t ỉnh Qu ảng Tr ị, Thừa Thiên tích cực mở đường phục vụ những trận đánh lớn.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài tập củng cố B1:Trong hoàn cảnh lịch sử nào mà Đảng ta quyết định chuyển đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị ở miền Nam: a. Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi b. Nhân dân ta sợ vũ khí hiện đại của Mĩ c. Pháp sẽ quay trở lại Đông Dương d. Mĩ nhảy vào miền Nam thay pháp. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài tập củng cố B3: sau những cuộc nổi dậy chống “ tố cộng, diệt cộng”. Hình thức đấu tranh có gì thay đổi? a. Vẫn tiếp tục cuộc đấu tranh chính trị b.Chuyển từ đấu tranh chính trị sang dấu tranh vũ trang c. Tiến hành dấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang d.Câu b,c đúng. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài tập củng cố. B3: Phong trào Đồng Khởi diễn ra mạnh nhất ở đâu: a. Trà Bồng b.Vĩnh Thạnh c. Bến Tre d.D. Bắc Ái. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài tập củng cố B4: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III có ý nghĩa gì: a. Đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng miền Nam. b.Chưa để lại tác động tích cực tới cách mạng hai miền c. Đẩy mạnh cách mạng hai miền đi lên d.Câu a và c đúng. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 5. Dặn dò - Các em về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị các phần còn lại của bài học này.. Chúc các em học tập thành công!. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×