Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.7 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ: 1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? 2. Cho phản ứng: Khí Ôxi + Khí Hiđrô. Nước. Biết khối lượng Ôxi là: 7g , khối lượng nước là:13g a. Viết công thức về khối lượng của phản ứng b.Tính khối lượng Hyđrô tham gia phản ứng..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đáp án: Câu 1.’’Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩmbằng tổngkhối lượng của các chất tham gia phản ứng” Câu 2 a. Công thức về khối lượng: mÔxi + mHiđrô = mNước b. Thay số vào công thức khối lượng: 7(g) + mHiđrô = 13(g) => mHiđrô = 13 – 7 = 6(g).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 16 - Tiết 22:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 16-Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Lập phương trình hóa học: 1. Phương trình hóa học: Phương trình chữ: Khí hiđro + Khí oxi Nước * Sơ đồ phản ứng: H2. +. O2. Cho phản ứng khí hiđro tác dụng với khí oxi tạo thành nước. Hãy viết phương trình chữ của phản ứng hoá học trên ?. H H O. H2O. H2O. Sơ đồ phản ứng trên được minh họa như sau: Điều này có phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng không? Vì sao?. HH. OO. H2 + O 2.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? H2. +. O2. 2H2O H. O O. HH. O. H. 2 H2O H. O O. HH. H2. +. O2. O. H H. O. H. 2 H2O. H HH. O O. O. H. H. O. H.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? 2 H2. +. 2H2O. O2. H. O O. HH HH. 2 H2. O2. O O. HH. 2 H2. +. +. O2. H. O. O. H H. H H. O. O. 2 H2O. HH. O O. O O. H. H.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 16-Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Lập phương trình hóa học: 1. Phương trình hóa học: Phương trình chữ: Khí hiđro + Khí oxi Nước * Sơ đồ phản ứng: H2 +. O2. H2O. *Phương trình hóa học: 2 H2. + O2. 2H2O. Phươngưtrìnhưhoáưhọcưbiểuư diÔng×?. Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 16-Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Lập phương trình hóa học: 1. Phương trình hóa học: Phương trình chữ: Khí hiđro + Khí oxi Nước * Sơ đồ phản ứng: H2 +. O2. H2O. *Phương trình hóa học: 2 H2 + O2 2H2O Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học 2. Các bước lập phương trình hóa học: Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố Bước 3: Viết phương trình hóa học. Hãy cho biết để lập 1 phương trình hoá học phải trải qua mấy bước? Là những bước nào?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 16-Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Lập phương trình hóa học: 1. Phương trình hóa học: Phương trình chữ: Khí hiđro + Khí oxi Nước * Sơ đồ phản ứng: H2 +. O2. H2O. *Phương trình hóa học: 2 H2 + O2 2H2O Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học 2. Các bước lập phương trình hóa học: Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố Bước 3: Viết phương trình hóa học. Ví dụ: Lập phương trình hóa học của phản ứng hóa học: Nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra nhôm oxit (Al2O3) Giải Nhôm + khí oxi Nhôm oxit Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng Al + O2 Al2O3 Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: 4 Al. + 3 O2. 2 Al2O3. Bước 3: Viết phương trình hóa học: 2 Al2 O3 4 Al + 3 O2.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập áp dụng: Cho sơ đồ phản ứng: Na + O2 HgO. Na2O Hg + O2. Lập phương trình hóa học? GIẢI. Na + O2 --> 4 Na + O2. Na2O 2 Na2O. HgO --> Hg + O2 2 HgO 2 Hg. + O2.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Luý: + Không được thay đổi chỉ số trong những công thức hóa học đã viết đúng 3O không viết 6O 2 + Viết hệ số cao bằng kí hiệu ViÕt4Alkh«ngviÕt4Al + Đối với nhóm nguyên tử thì coi như một đơn. vị để cân bằng Ví dụ Na2CO3 + Ca(OH)2 --> CaCO3 Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3. + NaOH + 2NaOH.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ Lập phương trình hoá học của phản ứng: 2 Fe(OH)3. Fe2O3 + 3H2O Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2 NaCl 2 Fe + 3 Cl2 2 FeCl3 C + O2. CO2.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 16-Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Lập phương trình hóa học: 1. Phương trình hóa học: Phương trình chữ: Khí hiđro + Khí oxi Nước * Sơ đồ phản ứng: H2 +. O2. H2O. Ví dụ: Lập phương trình hóa học của phản ứng hóa học: Nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra nhôm oxit (Al2O3) Giải Nhôm + khí oxi Nhôm oxit Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng. *Phương trình hóa học: 2 H2 + O2 2H2O Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học 2. Các bước lập phương trình hóa học: Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố Bước 3: Viết phương trình hóa học. Al + O2 Al2O3 Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: 4 Al. + 3 O2. 2 Al2O3. Bước 3: Viết phương trình hóa học: 2 Al2 O3 4 Al + 3 O2. • • • •. Dặn dò: - BTVN: Bài tập 2 trang 57 và 3, 4a), 5a), 6a) trang 58 - Cho biết ý nghĩa của phương trình hóa học?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ VAØ THAØNH ĐẠT.! CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN VÀ HỌC TỐT!.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>