Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

GA TONG HOP TUAN 19 CO LAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.54 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013. BÁO GIẢNG. Tuần 19. Từ ngày: 7 / 1 /2013 Đến ngày:11 / 1 /2013 CÁCH NGÔN : MUA DANH BA VẠN BÁN DANH BA ĐỒNG Thứ Môn Tên bài dạy ngày Sáng CC, SH Chào cờ Tập đọc (T1) Hai Bà Trưng Hai TĐ- KC (T2) 7/1 Toán Các số có bốn chữ số tr 91 Chiều Hai 7/1. Đạo đức GDNGLL ATGT TViết. Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế CĐ giữ gìn truyền thống văn hóa. Tìm hiểu về truyền thống văn hóa quê hương. Kĩ năng đi bộ an toàn. Đi bộ an toàn trên đường. Ôn chữ hoa N(tt). Ba 8/1. LTVC Toán Chính tả LTV. Nhân hoá. Ôn cách đặt và TL câu hỏi Khi nào? Luyện tập tr 94 NV Hai Bà Trưng LĐ Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”. 9/1. Tập đọc Toán Chính tả. Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” Các số có bốn chữ số (tt) tr 95 NV Trần Bình Trọng. Năm 10/1. Toán TLvăn LTV. Các số có bốn chữ số (tt) tr 96 Nghe kể: Chàng trai làng Phù Ủng Ôn tập về nhân hóa. Sáu 11/1. Toán L toán HĐTT. Số 10 000- Luyện tập tr 97 LT Đọc, viết các số có bốn chữ số Sinh hoạt lớp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần 19. Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013 CHÀO CỜ. Kể chuyện HAI BÀ TRƯNG I. Mục tiêu A.Tập đọc: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện. Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta (Trả lời được các câu hỏi SGK). GDKNS: Đặt mục tiêu. Đảm nhận trách nhiệm. Kiên định. Giải quyết vấn đề. B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện SGK. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) Nhận xét bài thi kì một B.Dạy bài mới ( 55p) 1.Giới thiệu bài qua tranh. 2. Luyện đọc a) GV đọc toàn bài GV hướng dẫn HS luyện Đọc từng câu đọc, kết hợp giải nghĩa từ. Tìm từ khó -ruộng nương, lập mưu, thuở xưa, ngút trời... Đọc từng đoạn Tìm câu khó -Chúng thẳng tay... lòng dân oán hận ngút trời. -Hiểu nghĩa các từ chú giải SGK. Tìm hiểu bài Câu 1/ 5 (SGK) -Chém giết dân lành, cướp ruộng nương; bắt dân lên rừng săn thú, xuống biển mò ngọc trai khiến bao người thiệt mạng, lòng dân oán hận ngút trời. Câu 2 / 5(SGK) + Hai Bà Trưng giỏi võ nghệ, nuôi chí lớn giành lại GDKNS: Đặt mục tiêu. non sông. Câu 3/ 5 (SGK) + Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân căm thù giặc GDKNS :Đảm nhận trách tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác nhiệm. Kiên định cho với nhân dân. Câu 4 / 5(SGK) + Hai Bà mặc áo giáp, ngồi trên bành voi. Đoàn GDKNS : Giải quyết vấn quân giáo mác, gươm đao...cuồn cuộn tràn theo bóng đề. voi ẩn hiện của Hai Bà. -Kết quả của cuộc khởi + Thành trì của giặc sụp đổ, Tô Định trốn về nước, nghĩa như thế nào? đất nước ta sạch bóng quân thù. Câu 5 /5 (SGK) + Vì Hai Bà Trưng là người lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng chống ngoại.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Luyện đọc lại B. Kể chuyện (15p) Củng cố - dặn dò: (5p) Hỏi: Câu chuyện này giúp Các em hiểu điều gì?. xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. -Đọc diễn cảm một đoạn của bài. -HS quan sát tranh HS kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh(HS đại trà) -Kể cả câu chuyện ( HS khá, giỏi). -Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay / Phụ nữ Việt Nam rất anh hùng bất khuất.. -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. Toán CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. Mục tiêu -Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0 ). -Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các số theo vị trí của nó ở từng hàng. -Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ (trường hợp đơn giản). II. Đồ dùng dạy học HS có các tấm bìa 100; 10; 1 (ô vuông). Hình vẽ SGK trang 91. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ:(5p) 2 HS lên bảng Bài bài 5 / 90. B.Bài mới (30p) 1) Giới thiệu số có bốn HS quan sát hình vẽ SGK. chữ số. HÀNG Số 1423 Nghìn Trăm Chục Đơn vị 1000 100 10 1 100 10 1 100 1 100 1 4 2 3 Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị. Viết là: 1423. Đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba. Bài tập 1/ 92 (SGK) Làm miệng Viết (theo mẫu) a) Viết số còn thiếu vào các hàng đơn vị, hàng chục, Bài b làm tương tự. hàng trăm, hàng nghìn. Viết số 4231. Đọc số: Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 2/92 (SGK) Viết (theo mẫu):. Bài 3 (a,b)/ 92(SGK) Không yêu cầu viết số chỉ Y/c trả lời Bài 3(c) HS khá, giỏi. Củng cố - dặn dò: (5p) Học bài và làm bài tập 2, 3, 4 trang 94.. Làm vào VBT Nghìn. Trăm. Chục 6. Đơn vị 3. Viết số 8563. 8. 5. 5. 9. 4. 7. 5947. 9. 1. 7. 4. 9174. SỐ? (Miệng) a) 1984 1985. 1986. 1987. b) 2681. 2682. 2683. 2684. c) 9512. 9513. 9514. 9515. Đọc số Tám nghìn năm trăm sáu mươi ba Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy Chín nghìn một trăm bảy mươi tư. 1988 2685 9516. 1989 2686 9517.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đạo đức ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI THẾ GIỚI (Tiết 1) I. Mục tiêu: -Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, do đó cần phải đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau Không phân biệt màu da ngôn ngữ... -Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - HS biết được trẻ em có quyền được tự do giao kết bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng. - HS có thái độ tôn trọng, thân ái hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác -KN sống được GD trong bài: Kn giao tiếp; Kn hợp tác; Kn tìm kiếm và xử ly thông tin II. Chuẩn bị: - Các bài hát nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi thế giới (Thiếu nhi thế giới liên hoan) - Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế III. Hoạt động dạy và học: ơ. Hoạt động của GV 1. Bài cũ: +Vì sao chúng ta phải biết ơn các thương binh, liệt sĩ? +Để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ em phải làm gì? -GV kết luận 2. Bài mới: -Giới thiệu bài: GV hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan, giới thiệu ghi đề bài HĐ1: Phân tích thông tin: giúp hs biết:. Hoạt động của HS -2 Hs trả lời -Lớp nhận xét. *Những biểu hiện của tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi VN và quốc tế; Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè - Y/c quan sát và thảo luận nhóm 2: - Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm Quan sát tranh BT1/sgk và trả lời 2 câu hỏi trả lời lần lượt a, b - Đại diện các nhóm trình bày -GV nhận xét, kết luận: TN Việt nam có nhiều hđ thể hện tình đoàn kết hữu nghị với TN quốc tế. Đó cũng là quyền của trẻ em. HĐ2: Tìm hiểu về nền VH , về cuộc sống, -Tổ chức đọc thơ, hát , trình bày tranh học tập của các bạn TN một số nước trên ảnh những bài thơ, bài hát, tranh ảnh đã thế giới sưu tầm -Lớp tuyên dương +Về trang phục của các nước, về VH, đời sống..... -GV tổ chức cho lớp phỏng vấn các bạn đã trình bày để tìm những nét VH của các.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nước bè bạn anh em trong các tiết mục đã - HS lắng nghe, ghi nhớ. thực hiện *GV kết luận: Tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống... nhưng giống nhau về lòng yêu thương con người, đất nước, thiên nhiên, hòa bình...ghet chiến tranh và có các quyền giống nhau... HĐ3: GD tinh thần đoàn kết, hữu nghị với -Hoạt động nhóm: TN Quốc tế +Tìm ra những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với TN Quốc tế -Nhóm trình bày -GV nhận xét, kết luận HĐ 4: Hd hs liên hệ thực tế những việc -HS liên hệ, lớp nhận xét bản thân, lớp, trường, địa phương đã làm để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè Quốc tế. - Gvkl 3. Dặn dò: +Vì sao phải đoàn kết với TN QT -1HS trả lời Chuẩn bị cho tiết sau “Đoàn kết với TN -Lớp lắng nghe, ghi nhớ. Quốc tế” (T2).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GDNGLL: GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA. TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG. ATGT: KĨ NĂNG ĐI BỘ AN TOÀN. ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG I.Mục tiêu 1)Tìm hiểu về truyền thống văn hóa quê hương. 2)Biết đặc điểm an toàn. Biết chọn nơi qua đường an toàn. II.Các hoạt động dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (5p) 2 HS lên bảng trả lời. +Muốn cho môi trường xanh sạch đẹp em phải làm gì? +Kể một vài việc em đã làm để bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp? B.Dạy bài mới: (30p) I.Tìm hiểu về truyền thống văn hóa quê hương. +Hát bài choài: là một lối hát rất hay trong các dịp tết cổ truyền mọi người thường tập trung tại đình làng để chơi bài choài cứ mỗi câu hát ứng với mỗi thẻ bài. +Hát đối đáp dân ca: là lối hát đối đáp với nhau. Người này hát người kia đáp lại. II.TGT: HĐ1: Đi bộ an toàn trên đường. Để đi bộ được an toàn, em phải đi -Đi bộ trên vỉa hè. trên đường nào và đi như thế nào? -Đi với người lớn và nắm tay người lớn. -Phải chú y quan sát trên đường đi, không mãi nhìn của hang hoặc quang cảnh trên đường. -Nếu vỉa hè có nhiều vật cản hoặc -Em phải đi sát lề đường. không có vỉa hè, em sẽ đi như thế nào? Hoạt động 2: Qua đường an toàn -HS biết cách đi, chọn nơi và thời điểm để qua đường an toàn. -Không qua đường ở giữa đoạn đường, nơi nhiều xe đi lại. -Không qua đường chéo nơi nga tư, ngã năm. -Không qua đường ở gần xe buyt hoặc ô tô đang đỗ, hoặc ngay sau khi vừa lên xuống xe. Củng cố - dặn dò: (5p) Nhận xét tiết học. -Các em về nhà thực hành kĩ năng đi bộ an toàn trên đường..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tập viết ÔN CHỮ HOA N (Nh) I.Mục tiêu -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Nh), R, L (dòng); Viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhớ sông lô...nhớ sang Nhị Hà (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa N (Nh). Tên riêng Nhà Rồng và câu thơ của Tố Hữu trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) Kiểm tra dụng cụ học tập của HS B. Bài mới (30p) a) Luyện viết chữ hoa -HS tìm các chữ hoa có trong bàì -GV viết chữ mẫu N ( Nh), R, L, C, H. -HS tập viết chữ Nh trên bảng con. b)Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) -HS đọc từ Nhà Rồng. -Giới thiệu : Nhà Rồng là một bến cảng ở thành phố Hồ Chí Minh Năm 1911, chính từ bến cảng này, Bác Hồ -HS viết trên bảng con Nhà Rồng đã ra đi tìm đường cứu nước. c) Luyện viết câu ứng dụng -HS đọc câu ứng dụng: Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà -HS hiểu nội dung câu thơ: +Ca ngợi những địa danh lịch sử, những chiến công của quân dân ta. -HS viết vào vở vào bảng con: Ràng, Nhị Hà. 3) Hướng dẫn viết vào vở TV -HS viết bài vào vở. + Viết chữ Nh: 1 dòng + Chữ R, L: 1 dòng + Viết tên riêng Nhà Rồng: 1 dòng. + Viết câu thơ: 1 lần - Chấm 19 bài nhận xét cụ thể. -Các tổ thi đua viết chữ đẹp. Củng cố - dặn dò: (5p) -Nhận xét tiết học, nhắc HS luyện viết thêm phần ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Luyện từ và câu. Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013 NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ?. I. Mục tiêu -Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa (BT1, BT2). -Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?; Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào?; Trả lời được câu hỏi Khi nào? (BT3. BT4). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, giấy khổ to. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (5p) -Nhận xét bài kiểm tra học kỳ 1. Kiểm tra chuẩn bị bài ở nhà của HS. B.Bài mới: (30p) Bài tập 1 /8 (SGK) HS làm VBT a) Con đom đóm được gọi a) Con đom đóm được gọi bằng “anh" là dùng để bằng gì? gọi người. b) Tính nết và hoạt động b) Tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng của đom đóm được tả bằng những từ ngữ chỉ tính nết và hoạt động của con những từ ngữ nào? người đom đóm đã được nhân hóa. Con đom Tính nết của Hoạt động của đom đóm được đom đóm đóm gọi bằng anh Chuyên cần lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ. Bài tập 2 / 8 (SGK) Làm VBT -Trong bài thơ anh đom Tên các Các con vật Các con vật được tả đóm còn những con vật nào con vật được gọi như tả người được tả như người (nhân bằng hóa)? Cò bợ chị ru con: Ru hỡi! Ru hời!/ Hỡi bé tôi ơi/ Ngủ cho ngon giấc. Vạc thím lặng lẽ mò tôm Bài tập 3 / 8 (SGK) Làm phiếu học tập -Tìm bộ phận trả lời cho a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối. câu hỏi "Khi nào?": b) Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác. c) Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì 1. Bài tập 4/ 8 SGK) HS làm vào phiếu học tập - Trả lời câu hỏi a) Lớp em bắt đầu học kì hai vào tuần 19. b) Ngày 31 tháng năm học kì 2 kết thúc. c) Đầu tháng sáu chúng em nghỉ hè. Củng cố - dặn dò: (5p) Xem lại Bt 2, 3 tr 9 SGK..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu -Biết đọc, viết các số có bốn chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0). -Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. -Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000). II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5P) Bài tập 2; 3 trang 93. B.Dạy bài mới (30p) Bài tập 1 / 94 (SGK) Trò chơi đố bạn Viết (theo mẫu) Đọc số Viết số Tám nghìn năm trăm hai mươi bảy 8527 Chín nghìn bốn trăm sáu mươi hai 9462 Một nghìn chín trăm năm mươi tư. 1954 Bài tập 2/ 94 (SGK) Phiếu học tập -Viết theo mẵu Viết số Đọc số 1942 Một nghìn chín trăm bốn mươi hai 8781 Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt. 9246 Chín nghìn hai trăm bốn mươi sáu Bài tập 3 (a, b)/ 94 (SGK) Làm vào VBT Bài 3(c) HS khá, giỏi. - Điền số vào chỗ chấm. a) a) 8650; 8651; 8652, 8653, 8654, 8655 b) 3120; 3121, 3122, 3123; 3124...3125, 3126. c) 6494, 6495, 6496; 6497; 6498, 6499. Bài tập 4 / 94 (SGK) HS làm vào vở -Vẽ tia số rồi viết tiếp số tròn nghìn thích hợp Vào dưới mỗi vạch của tia số. Củng cố - dặn dò: (5P) Về làm bài tậ 1; 2; 3 trang 95 SGK.. 0 1000. 2000. 3000 4000. 5000 6000 7000.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chính tả HAI BÀ TRƯNG I.Mục tiêu -Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng bài tập(2) a/b hoặc BT(3) a/b. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) -Nhận xét bài kiểm tra kì một. B.Dạy bài mới (30p) GV đọc đoạn 4 Hỏi: Cuộc khởi nghĩa của Hai -Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định ôm Bà Trưng có kết quả như thế đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân nào? thù. -Tên bài viết Hai và Bà Trưng -Tên bài viết Hai Bà Trưng viết ở giữa trang viết ở đâu? giấy. -Trong bài có những chữ nào -Viết hoa từ Tô Định, Hai Bà Trưng Vì là tên viết hoa? riêng chỉ người và các chữ đầu câu Thành, Đất. -Các từ khó viết - sụp đổ, khởi nghĩa, trở thành, lịch sử,... GV đọc chính tả -HS viết vào vở GV đọc lại bài viết -HS soát lỗi chính tả -GV chấm 7 bài nhận xét - HS đổi vở tự chữa lỗi GV đọc từng câu -HS chữa lỗi trong vở của mình. Bài tập 2/ 7 (SGK) lựa chọn Nêu yêu cầu bài tập 2b. Điền vào chỗ trống iêt hay iêc? Làm vào VBT Lời giải: đi biền biệt; thấy tiêng tiếc; xanh biêng biếc. Bài 3/ 7 (SGK) Thi tìm nhanh các từ: a)Chứa tiếng bắt đầu bằng l. -lạ, lao động, xa lạ, lạc đường, lác đác, lách cách, làm lụng, lan man, làn sóng, làng mạc, liên lạc,... -Chứa tiếng bắt đầu bằng n. -nón, nông thôn, con nai, nam châm, nản lòng, năm học, nổi bật, nước hoa. b)Chứa tiếng có vần iêt. -viết, mải miết, nhiệt liệt, thiết tha, tiết kiệm, mải miết, hiểu biết,… Củng cố - dặn dò: (5P) Xem lại các bài tập đã làm chuẩn bị bài chính tả Trần Bình Trọng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Luyện đọc. BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA "NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI". I. Mục tiêu -Đọc đúng các từ ngữ : liên hoan, đạt giải, khen thưởng. -Đọc trôi chảy rành mạch từng nội dung, đúng giọng một bản báo cáo. -Rèn kĩ năng đọc hiểu -Hiểu nội dung báo cáo hoạt động của tổ, lớp rèn cho HS thói quen mạnh dạn khi điều khiển cuộc họp tổ, lớp. II. Các hoạt động dạy học Tìm từ khó đọc -Noi gương, kết quả, khen thưởng, liên hoan, đạt giải, kỉ luật,... Tìm câu khó -Các công tác khác: Lớp có điệu múa tham gia liên hoan... đoạt giải nhì. -Luyện đọc từng đoạn 29 em. Thi đọc cả bài 25 em. Tìm hiểu bài Câu 1 / 11: Bạn lớp trưởng, tất cả các bạn trong lớp... Câu 2 / 11: Các mặt hoạt động của lớp, đề nghị khen thưởng tập thể, cá nhân tốt. Câu 3 / 11: Biểu dương tập thể và cá nhân. Luyện đọc lại: Trò chơi Gắn đúng vào nội dung báo cáo. Củng cố - dặn dò Nội dung: Báo cáo các hoạt động của tổ, lớp rèn cho HS thói quen mạnh dạn tự tin, khi điều khiển cuộc họp tổ, lớp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tập đọc. Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013 BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA "NOI GƯƠNG CÚ BỘ ĐỘI". I.Mục tiêu -Bước đầu biết đọc đúng giọngđọc một bản báo cáo. -Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp.(Trả lời được các câu hỏi SGK). GDKNS: Thu thập và xử lí thông tin. Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tích cực II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (5 P) 3 HS kể mỗi em một đoạn câu chuyện Hai Bà Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. Trưng. B.Dạy bài mới: (30 phút) 1.Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a) GV đọc toàn bài GV hướng dẫn HS luyện đọc, Đọc từng câu luyện phát âm từ khó kết hợp giải nghĩa từ. Từ khó đọc Kết quả, đầy đủ khen thưởng, tập thể,... Bài chia thành 3 đoạn Đọc từng đoạn Đoạn 1: 3 dòng đầu Câu khó: Lớp có điệu múa....giải nhì. Đoạn 2: Nhận xét các mặt Đoạn 3: Khen thưởng -Hiểu nghĩa các từ chú giải SGK. -Đọc theo nhóm 2 -Cả lớp đọc đồng thanh Tìm hiểu bài Câu 1/ 11 SGK -Bản báo cáo của lớp trưởng. Bạn đó báo cáo với GDKNS:Thu thập và xử lí tất cả các bạn trong lớp và kết quả thi đua của lớp thông tin. trong tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội". -Bản báo cáo gồm những nội dung nêu nhận xét về Câu 2/ 11 SGK các mặt hoạt động của lớp: học tập, lao động, các GDKNS:Thể hiện sự tự tin. công tác khác. Cuối cùng là đề nghị khen thưởng Lắng nghe tích cực những tập thể và cá nhân tốt nhất. +Để thấy lớp đã thực hiện thi đua như thế nào. Câu 3/ 11 SGK +Để biểu dương những tập thể cá nhân hưởng ứng tích cực phong trào thi đua. -HS thi đọc đúng nội dung báo cáo. 4.Luyện đọc lại Củng cố - dặn dò: ( 5 phút) Về đọc lại bài..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Toán CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( tiếp theo) I. Mục tiêu - Biết đọc, viết các số có 4 chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào hàng nào đó của số có bốn chữ số. -Tiếp tục nhận ra thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. II. Các hoạt động dạy học: Bảng phụ Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: 5p 2 HS lên bảng làm bài Bài tập 3, bài 4 trang 94 (SGK). B.Dạy bài mới: (30p) Giới thiệu các số có bốn Đọc các số theo mẫu. Hàng Viết Đọc số chữ số. số Các trường hợp có chữ Nghìn Trăm Chục Đơn vị số 0. 2 0 0 0 2000 Hai nghìn 2 7 0 0 2700 Hai nghìn bảy trăm 2 7 5 0 2750 Hai nghìn bảy trăm năm mươi Hoạt động nhóm: (trả lời miệng) Bài tập 1/ 95 (SGK) Đọc số: 7800; 3690; 6504; 4081; 5005 ( theo mẫu) -Bảy nghìn tám trăm -Ba nghìn sáu trăm chín mươi. -Sáu nghìn năm trăm linh bốn. -Bốn nghìn không trăm tám mươi mốt -Năm nghìn không trăm linh năm. Làm VBT Bài tập 2 / 95 (SGK) -Viết các số vào ô trống. a) 5618; 5619; 5620; 5621 b) 8012; 8013; 8014 c) 6003; 6004; 6005 Làm Phiếu học tập Bài tập 3 / 95 (SGK) -Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a) 6000... 8000. b) 9300...9500 c) 4450...4470 Củng cố - dặn dò: (5p) Xem lại các bài tập đã làm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chính tả TRẦN BÌNH TRỌNG I.Mục tiêu -Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT92) a/b. II. Đồ dùng dạy học : Bút dạ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2013 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ( tiếp theo). Toán I.Mục tiêu -Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. -Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị, ngược lại III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A Kiểm tra bài cũ: ( 5p) 2 HS lên bảng làm bài Bài tập bài 3 trang 95 SGK. B.Dạy bài mới (30p) -Viết các số có bốn chữ số thành tổng các Nghìn, trăm, chục, đơn vị. 5247 + 5000 + 200 + 40 + 7 9683 = 9000 + 600 + 80 + 3 3095 = 3000 + 0 + 90 + 5 = 3000 + 90 + 5 Bài tập 1/ 96 (SGK) Làm vào bảng con Các bài khác HS làm tương +Viết các số (theo mẫu). tự. a) 9731; 1952; 6845; 5757; 9999 Mẫu: 9731 = 9000 + 700 + 30 + 1 Bài tập 2(cột 1 câu a, b)/96 Làm PBT (SGK). Cột 2, 3 HS khá,giỏi +Viết các tổng (theo mẫu) 8000 + 100 + 50 + 9 Mẫu: 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567 Bài tập 3 / 96 (SGK. Làm vào VBT -Viết các số a) Tám nghìn, năm trăm, năm chục, năm đơn vị 8555. b) Tám nghìn, năm trăm, năm chục, không đơn vị 8550. c) Tám nghìn, năm trăm, không chục, không đơn vị 8500. Bài 4/ 96 (SGK) Trò chơi (HS khá, giỏi) Ai đúng, ai nhanh Viết các số có bốn chữ số, các chữ số của mỗi số đều giống nhau. Ví dụ: 2222; 4444; 5555; 6666. -HS nhắc lại cách viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị. Củng cố - dặn dò : (5P) Làm bài tập 1; 2; 3; 4 trang 97( SGK) Chuẩn bị bài: 10.000- luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tập làm văn Nghe - kể: TRÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I.Mục tiêu: Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. -Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. GDKNS: Lắng nghe tích cực. Thể hiện sự tự tin. Quản lí thời gian. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) Nhận xét bài kiểm tra học kỳ 1 B. Bài mới (30p) GV kể lần 1 -HS chú y lắng nghe Giới thiệu: Phạm Ngũ Lão: vị tướng -HS quan sát tranh tài giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, mất năm 1320, quê ở làng Phù Ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương). GV kể lần 2 qua tranh Hỏi: Câu chuyện này xảy ra lúc nào + Buổi sáng, bên vệ đường làng Phù Ủng. ở đâu? -Câu chuyện này có những nhân vật +Chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo nào? và những người lính. -HS trả lời theo các gợi y SGK. a) Chàng trai ngồi bên vệ đường làm a) Ngồi đan sọt. gì? b) Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi b) Chàng trai mãi mê đan sọt, không nhận chàng trai? thấy kiệu Trần Hưng Đạo đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi chàng tỉnh ra, rời khỏi chỗ ngồi. c)Vì sao Trần Hưng đạo đưa chàng c) Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai về kinh? chàng yêu nước, có tài: mải nghĩ về việc nước đến nổi giáo đâm chảy máu không biết đau, nói trôi chảy về phép dùng binh. Nghe và kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. -HS sinh kể theo tranh. -HS kể theo vai 2)Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b +HS làm bài vào vở hoặc c. -HS nối tiếp nhau đọc bài viết. GDKNS: Lắng nghe tích cực. Thể hiện sự tự tin. Quản lí thời gian. Củng cố - dặn dò: (5p) Nhận xét tiết học, khen những HS kể chuyện hay, viết bài tốt. Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Luyện tiếng việt ÔN TẬP VỀ NHÂN HÓA I.Mục tiêu 1.Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa. 2.Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào ? III. Các hoạt động dạy học Bài tập 1 /8 (SGK) a) Con đom đóm được gọi bằng gì? Con đom đóm được gọi bằng “anh" là dùng để gọi người. b) Tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào? Tính nết của đom đóm Hoạt động của đom đóm Chuyên cần lên dèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ. Tên các con vật Cò bợ. Các con vật được gọi bằng chị. Vạc. thím. Các con vật được tả như tả người Ru con: Ru hỡi! Ru hời! / Hỡi bé tôi ơi / Ngủ cho ngon giấc. lặng lẽ mò tôm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ sáu ngày11 tháng 1 năm 2013 SỐ 10 000 - LUYỆN TẬP. Toán I.Mục tiêu -Biết số 10.000 (mười nghìn hoặc một vạn). -Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục, và thứ tự các số có bốn chữ số. II. Đồ dùng dạy học -10 tấm bìa có viết số 1000; bảng bông. III. Các hoạt đông dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) 2 HS lên bảng Bài tập 3, bài 4 tr 96 SGK. B.Dạy bài mới ( 30p) 10 000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn. Giới thiệu số 10 000 Thực hành: Làm bảng con Bài tập 1/ 97 (SGK) +Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10 000. HS nhận xét 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000,...10 000. + Các số tròn nghìn đều có tận cùng bên phải ba chữ số 0, riêng số mười nghìn có tận cùng bên phải bốn chữ số 0. Làm bảng con +Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900. Bài tập 2 / 97 (SGK) 9400; 9500, 9600, 9700, 9800, 9900. Làm vào phiếu học tập +Viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990 Bài tập 3 / 97(SGK) 9950, 9960, 9970, 9980,...9990. Làm PHT +Viết các số từ 9995 đến 10 000 Bài tập 4 / 97(SGK) Số 10 000 là 9999 thêm 1. Làm vào VBT -Viết số liền trước, số liền sau của mỗi số Bài 5/ 97 (SGK) 2665; 2002; 1999; 9999; 6890. +Các bài khác làm tương Làm vào VBT tự. Mẫu: Bài 6/ 97 (SGK) + Số ở giữa 2665 + Số liền trước 2664 + Số liền sau 2666 -Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch. ! ! ! ! 9990 9991 … … Củng cố - dặn dò: (5p) Làm bài tập 2, bài 3 trang 98.. ! ! ! ! ! ! ! … 9995 … … … … 10000.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Luyện toán LUYỆN TẬP ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I.Mục tiêu - Biết đọc, viết các số có 4 chữ số II.Các hoạt động dạy học Bài tập 1 trang 7 (VBT) Viết theo mẫu: 9217 = 9000 + 200 + 10 + 7 4538 = 4000 + 500 + 30 + 8; .... Bài tập 2/ 7 ( VBT) Viết các tổng thành số có 4 chữ số 7000 + 600 + 50 + 4 = 7650 2000 + 900 + 60 + 9 = 2969; ... Bài tập 3/ 7 ( VBT) Viết số: a) năm nghìn, bốn trăm, chín chục, hai đơn vị: 5492. b) Một nghìn, bốn trăm, năm chục, hai đơn vị: 1452; .... Bài tập 4 / 7 ( VBT) Trò chơi: ai nhanh hơn Viết tiếp vào chỗ chấm a) Chữ số 5 trong số 2567 chỉ 500 b) Chữ số 5 trong số 5982 chỉ 5000.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. Đánh giá tình hình hoạt động của tuần qua. Các tổ trưởng đánh giá nhận xét về các mặt hoạt động của tuần qua. GV nhận xét chung 1)Ưu điểm -Nhận xét về tình hình học tập và thi học kì một vừa qua của tuần qua. -Duy trì sĩ số 100 %. -Các tổ thường xuyên truy bài đầu giờ, đa số các em đi học chuyên cần. Các em đã thi xong kì một. Chất lượng thi hai môn Tiếng Việt và Toán đạt chất lượng cao. 100 % đạt điểm trung bình trở lên. Các môn khác các em đều đạt điểm hoàn thành và hoàn thành tốt. -Phong trào đội, sao lớp xuất sắc. -Lao động: các em thường xuyên quyét dọn trong ngoài lớp sạch sẽ. -Thể dục đều đặn. -Tham gia tất cả các phong trào do nhà trường tổ chức. -GV chủ nhiệm gặp phụ huynh lớp trao đổi về tình hình học tập của các em. 2)Tồn tại +Còn một số em tiếp thu bài chậm, làm tính cộng, trừ, nhân, chia sai, tính giá trị biểu thức chưa thành thạo. Hướng dẫn HS giải Violimpic. Trung, Vũ, Quy, Thịnh đề nghị phụ huynh quan tâm các em nhiều hơn nữa. -Triển khai kế hoạch kỳII. II. Phương hướng hoạt động trong tuần -Tiếp tục duy trì sĩ số, củng cố nề nếp. -Nâng cao chất lượng Toán, Tiếng Việt. Hướng d -Bồi dưỡng HS giỏi, phù đạo HS yếu.Trong các tiết ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×