Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tiet 48 Thau kinh phan ki

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 48 - THẤU KÍNH PHÂN KÌ. </b>
I- MỤC TIÊU.


<i><b>1.</b></i> <i><b>Kiến thức</b><b> : </b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Nhận dạng được thấu kính phân kì.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Mơ tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia qua quang tâm, tia song song</b></i>
<i><b>với trục chính, tia hướng tới tiêu điểm vật) qua thấu kính phân kì.</b></i>


<i><b>2.</b></i> <i><b>Kỉ năng:</b><b> </b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Vận dụng được kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về thấu kính phân kì</b></i>
<i><b>và giải thích một vài hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Rèn luyện tính hợp tác trong học tập, óc quan sát để giải thích các hiện </b></i>
<i><b>tượng thực tế.</b></i>


II- CHUẨN BỊ.


<b>-</b> 1 thấu kính phân kì.1 giá quang học.


<b>-</b> 1 màn hứng để quan sát đường truyền của chùm sáng.
<b>-</b> 1 nguồn sáng phát ra ba tia sáng song song.


III- T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG C A HS.Ủ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA GV</b>


<i>Hoạt động 1. (5 phút) Bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới.</i>
<b>-</b> Trả lời câu hỏi theo sự chỉ định của GV.



<b>-</b> Cho HS khác nhận xét, GV hồn chỉnh câu trả
lời cần có.


<b>-</b> Chú ý nghe đặt vấn đề của GV .


<i>Bài cũ: ? Có những cách nào để</i>
<i>nhận biết thấu kính hội tụ?</i>


<i>- ĐVĐ: Thấu kính phân kì có đặc</i>
<i>điểm gì khác với thấu kính hội tụ?</i>
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính phân kì.(15 phút)</b></i>


<b>I/. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN</b>
<b>KÌ.</b>


<b>1. QUAN SÁT VÀ TÌM CÁCH NHẬN BIẾT.</b>


 Từng HS thực hiện C1 và C2:


 C1. Độ dày phần rìa mỏng hơn phần


giữa hoặc nhìn dịng chữ trong sách thấy to hơn
hoặc hứng ánh sáng mặt trời thấy hội tụ tại một
điểm.


 C2. Thấu kính PK có độ dày phần rìa lớn


hơn phần giữa, ngược với thấu kính HT.
<b>2. THÍ NGHIỆM.</b>



 Quan sát GV làm TN và trả lời C3.


 C3. Chùm tia tới song song cho chùm tia


ló là chùm phân kì nên người ta gọi là thấu
kính PK.


 Quan sát hình 42.2 để nhận dạng TK PK


và kí hiệu của nó.


- Hướng dẫn HS làm TN.
<b>-</b> Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.


<b>-</b> C1. Hãy tìm cách nhận biết thấu
kính hội tụ trong hai loại thấu kính có
trong phịng TN?


<b>-</b> Thơng báo: Thấu kính cịn lại là
thấu kính phân kì.


<b>-</b> C2 ? Độ dày phần rìa so với phần
giữa của thấu kính phân kì có gì khác so
với thấu kính hội tụ?


<b>-</b> GV làm TN như hình 44.1 cho HS
quan sát và trả lời C2.


<b>-</b> C3.?Chùm tia ló có đặc điểm gì mà


người ta gọi thấu kính này là thấu kính
phân kì?


<b>-</b> GV thơng báo mặt cắt của thấu
kính và kí hiệu của thấu kính P.K


Hoạt động 3.Tìm hiểu các khái niệm về trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự cuả TKPK
(12 phút).


TÌM HIỂU KHÁI NIỆM TRỤC CHÍNH:


 Tìm hiểu khái niệm quang tâm: Từng HS


đọc phần thông báo về quang tâm: Mọi tia sáng đi
qua O đều đi thẳng.


- Yêu cầu HS trả lời C4: ? Quan
sát và tìm ra tia sáng đi thẳng qua thấu
kính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA GV</b>
+ Đọc thơng báo về trục chính: Đường thẳng đi


qua quang tâm và vng góc với mặt TK.
TÌM HIỂU KHÁI NIỆM TIÊU ĐIỂM:
+ Tiến hành TN và trả lời C5, C6


+ Từng HS đọc thông báo và trả lời câu hỏi của
GV.



<b>TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ TIÊU CỰ:</b> Từng
HS đọc phần thông báo về khái niệm tiêu cự.


- Thông báo khái niệm quang tâm
O.


- Yêu cầu HS quan sát lại TN và
trả lời câu hỏi 5 và 6.


- ? Tiêu điểm của thấu kính là gì?
mỗi thấu kính có mấy tiêu điểm? Vị trí
của chúng có đặc điểm gì?


- GV phát biểu chính xác câu trả
lời C5, C6.


- Thông báo về khái niệm tiêu cự.
<i>Hoạt động 5. ( 10 phút) Ghi nhớ và vận dụng</i>


<b>GHI NHỚ: </b>


<i><b>-</b></i> <i><b>Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn</b></i>
<i><b>phần giữa.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Một chùm tia sáng song song với trục</b></i>
<i><b>chính của TKHT cho chùm tia ló phân kì.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt</b></i>
<i><b>qua TKHT:</b></i>



<i><b>+ Tia tới qua O, tia ló đi thẳng.</b></i>


<i><b>+ Tia tới // trục chính, tia ló kéo dài đi qua F</b><b>/</b><b><sub>.</sub></b></i>


<i><b>+ Tia tới có đường kéo dài đi qua tiêu điểm</b></i>
<i><b>chính thỡ tia lú song song với trục chính.</b></i>


<b>II VẬN DỤNG. </b>


- Trả lời câu hỏi của GV.


- Cá nhân suy nghĩ và trả lời C7, 8 ,9:


- C7. HS vẽ: Tia (1) tia ló kéo dài đi qua tiêu
điểm. Tia (2) Tia ló đi thẳng.


- C8. Hai cách nhận biết TKPK:
+ Phần rìa dày hơn phần giữa.


+ Nhìn qua TK thấy dịng chữ nhỏ hơn khi nhìn
trực tiếp.


- C9. Có những đặc điểm trái ngược TKHT:
- Phần rìa dày hơn phần giữa.


- Chùm tia tới song song cho chùm tia ló
phân kì.


- Nhìn dịng chữ trong sách qua TKPK thấy
bé đi so với khi nhìn trực tiếp.



- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Ghi bài tập về nhà.


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và
trả lời câu hỏi: ? Nêu cách nhận biết
TKPK. ? Đặc điểm đường truyền một
số tia sáng đặc biệt qua TKPK.


- Yêu cầu HS làm bài tập vận
dụng.


- C7. ? Hãy vẽ tia ló của các tia tới
trong hình 44.5.


- C8. ? Trong tay em có một kính
cận, làm thế nào để nhận biết TK đó là
TK hội tụ hay phân kì?


- C9. So sánh TKHT và TKPK?


- Cho HS đọc phần có thể em chưa
biết.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×