Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

ngu van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ TRUYỆN NGẮN. “Những ngôi sao xa xôi” -Lê Minh Khuê(Tiết 141).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1 : Em hãy tóm tắt truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê”. Câu hỏi 2 : Nhận xét chung về hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong trong truyện?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 142 :. Văn học. - Lê Minh Khuê -. I-TÌM HIỂU CHUNG II- TÌM HIỂU VĂN BẢN 1- Hoàn cảnh sống và chiến đấu : 2- Hình ảnh ba cô gái thanh niên xung phong : a) Nét chung: b) Nét riêng: * Chị Thao : Từng trải, sợ máu, chăm chép bài hát * Nho: Mộc mạc, thích thêu thùa * Phương Định:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhân vật Phương Định tự quan sát, đánh giá về mình như thế nào? (SGK trang 115). - Là một cô gái khá, được nhiều người để ý, khen. - Hai bím tóc dày, mềm - Cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. - Mắt dài, màu nâu, “cái nhìn sao mà xa xăm”.. Là cô gái Hà Nội xinh xắn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 142 :Văn học. - Lê Minh Khuê -. II – TÌM HIỂU VĂN BẢN:. 2/ Hình ảnh ba cô gái thanh niên xung phong: * Phương Định: - Là cô gái Hà Nội xinh xắn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tìm hiểu tâm trạng Phương Định trong một lần phá bom. ( SGK trang 117) “Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xác xơ. Đất nóng. Khói đen bay vật vờ từng Tinh thần dũngche cảm, cụm trong không trung, đi những gì từ trọng. xa. Các anhhiên caongang, xạ có tự nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.”.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tìm hiểu tâm trạng Phương Định trong một Nhận xét tháixét độnghệ của Phương Định việc ? Nhận thuật miêu tả trong tâm lí công ? lần phá bom. ( Trang 117-118) Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Miêu tả tâm lí rất Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vàocụ quả bom. Một tế đến cứa từngvào da thịt tôi. tiếng động sắc thể, đến tinh gai người, giác, nghĩ Tôi rùng mình vàcảm bỗng thấyý tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí ! Tinh Vỏ quả bom nóng. Một thần dũng cảm, dấu hiệu chẳng nóngsợtừhibên trong Tinh thần trách Tinh thầnlành. tráchHoặc là không sinh, quả bom.nhiệm Hoặc là mặt trời nungtựnóng. cao nhiệm cao trọng. Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần, Ngày nào ít : ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính : liệu liệumìn mìncó cónổ, nổ,bom bomcó cónổ nổkhông? không?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Băi 28 -Tiết 142 :Văn học. - Lê Minh Khuê -. II – TÌM HIỂU VĂN BẢN:. 2/ Hình ảnh ba cô gái thanh niên xung phong : * Phương Định: - Là cô gái Hà Nội xinh xắn. - Tinh thần dũng cảm, không sợ hi sinh, trách nhiệm cao với công việc..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Khi Nho thấybị hai cô bạnPhương ra Nhận xét chung về mặt thái đường độ, tìnhtrực cảmchiến Khi thương, Định Phương Định sợ nhất khi nào? chưa về, tâm trạngĐịnh Phương Định như thế của Phương đối với đồng đội ? nào? làm gì? -Lo lắng, sốt ruột. - Khóc, chăm sóc Nho chu đáo - - Cần cổ vũ, động viên Sợ côsựđơn. của đồng đội.. -Tình đồng đội nồng ấm, gắn bó.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Băi 28 -Tiết 142 :Văn học. II – TÌM HIỂU VĂN BẢN:. - Lê Minh Khuê -. 2/ Hình ảnh ba cô gái thanh niên xung phong : * Phương Định: - Là cô gái Hà Nội xinh xắn. - Tinh thần dũng cảm, không sợ hi sinh, trách nhiệm cao với công việc. - Tình đồng đội nồng ấm, gắn bó..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> lại, Phương Định làPhương một thùa, cô có chỉ Biết Lúc mình ởTóm trong đẹp, hang Phương đá,nhân Nho Định hay thường thêu có gái có chị cử Thao gì? Cảm xúc của vật Định tâm như nào? chép bài hát, cònhồn Phương Định thích làm gì? trước trận mưa đá?thế (Trang 120) -Vui, thích thú trước trận mưa đá. - Nhớ những kỉ niệm đẹp - Mêvềhát. gia Thường đình, quêbịa hương. ra -lời Thích ngắm mìnhnhiều mà hát. Thích TÂM HỒN -bài. Thích làm điệu trước các PHƯƠNG ĐỊNH lính trẻ -chàng Thích ngồi bó nhưng gối mơ kín đáo, kiêu kì. màng.. -Hồn nhiên, trong sáng -Lạc quan mơ mộng -Nhạy cảm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Băi 28 -Tiết 142 :Văn học. 2/ Hình ảnh ba cô gái thanh niên xung phong : y sĩ,trải lấy, chồng *Chị Thao: -Làm -Từng sợ máu, Mỗitrung úy, có râu quai nón . chăm bàiKhuê hátmột người -chép Lê Minh Nét III -mơ PHÂN TÍCH: cá tính Ước -TM thợ thủthêu bóng chuyền óm lại : thích ộc hàn,cầu mạc, thùa * Nho: Làm riêng 2/ Hình ảnh bamột cô gái thanh niênnhưng xung riêng phong : Mỗi*Phương người cá tính riêng đều -Kiến trúc sư, thuyết Định: Lãng mạn, nhạy cảm */ Phương Định: là những cô gái có tinh thần tâm minhdũng phim,cảm, lái xe… hồn hồn nhiên, - trong Là côsáng, gái Hà Nội xinh mơ xắn.mộng. - Tinh thần dũng cảm, không sợ hi sinh, trách nhiệm cao với công việc. Nét - Tình đồng đội nồng ấm, gắn bó. chung- Tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, mơ mộng, nhạy cảm..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I- GIỚI THIỆU: II- CÁCH TỔ CHỨC VĂN BẢN III- PHÂN TÍCH: IV- TỔNG KẾT:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 28 - Tiết 142. :Văn học. - Lê Minh Khuê I- TÌM HIỂU CHUNG: II- TÌM HIỂUVĂN BẢN: 1- Hoàn cảnh sống và chiến đấu: 2 - Hình ảnh ba cô gái thanh niên xung phong : IV- TỔNG KẾT: 3 - Nghệ thuật :truyện này, em có cảm nhận Học xong a/ Chị Thao: Từng trải - Sử dụng ngôi kể: phù hợp gì :về hìnhHảnh nhữngphù cô gái thanh niên hợp b/ -Nho ồn nhiên, mộc mạc Cách miêu tả tâm lí: đặc sắc xung Định: phongLãng trênmạn, tuyến đường Trường đặc sắc c/-Phương mơ mộng sinh động, trẻ trung Ngôn ngữ: Sơn trong thời kì chống Mĩ ?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> IV - TỔNG KẾT: •. Truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê đã làm nổi bật tâm hồn trong sáng mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hi sinh nhưng rất hồn nhiên lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. Đó chính là hình ảnh đẹp, tiêu biểu về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. • Truyện sử dụng vai kể là nhân vật chính, có cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động trẻ trung và đặc biệt thành công về miêu tả tâm lí nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 28 - Tiết 142. :Văn học. - Lê Minh Khuê I- GIỚI THIỆU: II- CÁCH TỔ CHỨC VĂN BẢN: III- PHÂN TÍCH: 1- Hoàn cảnh sống và chiến đấu: IV- TỔNG KẾT : IV- TỔNG KẾT: 2 - Hình ảnh ba cô thanh niên xung phong : •Ghi nhớ:gái SGK trang 122. Thao : Từng trải 3a/-Chị Nghệ thuật : - Sử: dụng ngôi b/ Nho Hồn kể: nhiên,phù mộchợp mạc - Cách miêu tâmmạn, lí: đặc c/ Phương Định: tả Lãng mơ sắc mộng sinh động, trẻ trung -Ngôn ngữ:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ?. Liệt sĩ Đặng Thuỳ Trâm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu hỏi trắc nghiệm:. Kể tên các tác phẩm văn học viết về hình tượng người chiến sĩ Cách mạng Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 9? Tác phẩm nào viết về người chiến sĩ Trường Sơn thời chống Mĩ ? a/ Đồng chí - Chính Hữu b/ Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng c/ Bài thơ về tiểu đội xe không kính –P.T.Duật. d/ Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê e/ Ánh trăng - Nguyễn Duy.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>  DẶN DÒ:. . - Học kĩ truyện, làm phần Luyện tập SGK tr.122.. - Tìm đọc, ghi lại một số bài thơ, đoạn thơ hay về thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước: ~ Thơ Phạm Tiến Duật. ~ Thơ Lâm Thị Mĩ Dạ. ~ Thơ Nguyễn Khoa Điềm. ~ Thơ Nguyễn Duy. - Soạn bài: “ Rô-bin-sơn ngoài đảo hoang” của Đ. Đi-phô.(đọc kĩ đoạn trích, chú giải, tập kể tóm tắt, trả lời câu hỏi chuẩn bị) ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết học đến đây là hết. Xin cám ơn các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp ! Xin kính chaò tạm biệt! co gai mo duong.MPG. Thân ái chào các em!.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×