Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

De kiem tra co ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.85 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA BÀI TẬP LÀM VĂN MÔN : NGỮ VĂN 7 MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Đánh giá mức độ đạt chuẩn kĩ năng, kiến thức của HS trong chương trình học. - Đánh giá kĩ năng hệ thống và tổng hợp kiến thức của HS. I. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức đề kiểm tra: Tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: Cho HS làm bài trong vòng 90 phút II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Vận dụng Nhận Thông hiểu Tên Chủ biết Cấp độ thấp Cấp độ cao đề 1. Chủ đề 1:. Cộng. Số câu: Số điểm Tỉ lệ: 2. Chủ đề 2: Số câu: Số điểm Tỉ lệ: 3. Chủ đề 3: Tập làm văn Số câu: Số điểm Tỉ lệ: Tổng số câu: Tổng số điểm:. Viết được bài văn miêu tả về loài vật 1 10 100 % 1. 1 10 100 % 1. 10. 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tỉ lệ: 100 % III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ BÀI: Hãy miêu tả lại hình ảnh con mèo mà em yêu mến nhất. IV. ĐÁP ÁN 1. Về nội dung: - Mở bài: Giới thiệu về CON MÈO mà em sắp kể. - Thân bài: - Hình dáng bên ngoài. + Bộ lông, màu lông + Khuôn mặt + Thói quen + Cách đi đứng - Tính cách của mèo: hay bắt chuột, thích cà đầu vào người chủ nhân - Cách cư xử với gia đình chủ nhân Em yêu mến mèo nhất ở điểm nào? -Kết bài: Tóm tắt lại nội dung bài làm, phát biểu cảm nhận 2. Về hình thức: Trình bày sạch sẽ, chữ đẹp, không sai lỗi chính tả, cẩn thận: 1 điểm *Lưu ý: Tùy theo mức độ bài làm mà cho điểm.. 100 %.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 6 (PHẦN VĂN) MÔN : NGỮ VĂN THỜI GIAN: 45 PHÚT I.. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA. - Đánh giá mức độ đạt chuẩn kĩ năng, kiến thức của HS trong phần tiếng Việt. - Đánh giá kĩ năng hệ thống và tổng hợp kiến thức của HS. II.. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA. - Hình thức đề kiểm tra: Tự luận, trắc nghiệm. - Cách tổ chức kiểm tra: Cho HS làm bài trong vòng 45 phút III.. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Mức độ. Vận dụng Nhận biết Thông hiểu. Tên Chủ đề 1. Chủ Nhớ được Trình bày. Cấp độ thấp. Cấp độ cao Biết chọn chi tiết để. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đề 1: Văn học.. tên tác giả, thề loại và các nhân vật chính trong các văn bản đã học. Số câu: 3 Số điểm 3 Tỉ lệ: 30 % 2. Chủ đề 2:. được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Lao xao. phân tích làm sáng tỏ sự dũng cảm và lạc quan, yêu đời của chú bé Lượm trong bài thơ Lượm. 1 2 20 %. 1 5 50 %. 5 10 100 %. 3. 1. 1. 5. 3. 2. 5. 1s0. 50 %. 100 %. .. Số câu: Số điểm Tỉ lệ: 3. Chủ đề 3:. Số câu: Số điểm Tỉ lệ: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: IV.. 30 % 20 % NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA. ĐỀ CHẴN A. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng. Câu 1: Bài Sông nước Cà Mau là của tác giả nào sau đây? a.. Đoàn Giỏi. b.. Võ Quảng. c.. Minh Huệ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> d.. Nguyễn Tuân.. Câu 2: Nhân vật chính trong bài văn Vượt thác là: a. Hai anh em Thành và Thủy b. Dượng Hương Thư c. Xi-át-tơn d. Anh đội viên. Câu 3: Trong các văn bản sau văn bản nào không phải là văn bản nhật dụng? a. Bức tranh của em gái tôi b. Buổi học cuối cùng c. Bài học đường đời đầu tiên d. Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử. e. Cả a, b, và c. B. Tự luận: Câu 1: Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật trong văn bản Lao Xao của Duy Khán Câu 2: Phân tích bài thơ Lượm để làm sáng tỏ chú bé Lượm là một chú bé vừa dũng cảm vừa lạc quan, yêu đời. ĐỀ LẺ A. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng. Câu 1: Bài Vượt thác là của tác giả nào sau đây? a.. Đoàn Giỏi. b.. Võ Quảng. c.. Minh Huệ. d.. Nguyễn Tuân.. Câu 2: Nhân vật chính trong bài văn Bức tranh của em gái tôi là: a. Hai anh em Thành và Thủy.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. Dượng Hương Thư c. Xi-át-tơn d. Anh đội viên. Câu 3: Trong các văn bản sau văn bản nào là văn bản nhật dụng? a. Bức tranh của em gái tôi b. Buổi học cuối cùng c. Bài học đường đời đầu tiên d. Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử. B. Tự luận: Câu 1: Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật trong văn bản Lao Xao của Duy Khán Câu 2: Phân tích bài thơ Lượm để làm sáng tỏ chú bé Lượm là một chú bé vừa dũng cảm vừa lạc quan, yêu đời. ĐÁP ÁN: ĐỀ CHẴN: A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: a. Đoàn Giỏi Câu 2: b. Dượng Hương Thư Câu 3 e. Cả a, b, và c. B. TỰ LUẬN: Câu 1: - Nội dung: - Nghệ thuật: Câu 2: Phải đảm bảo đủ các ý sau:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Dũng cảm: + Xông vào mặt trận đạn bay vèo vèo. + Không sợ những khó khăn, nguy hiểm. + Luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ. - Lạc quan, yêu đời: + Vẫn cười một cách hồn nhiên trong lửa đạn. + Vẫn vui vẻ nhảy nhót ĐỀ LẺ: A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: b. Võ Quảng Câu 2: a. Hai anh em Thành và Thủy Câu 3: Trong các văn bản sau văn bản nào là văn bản nhật dụng? d. Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử. B. TỰ LUẬN: Câu 1: Câu 2: Câu 2: Phải đảm bảo đủ các ý sau: - Dũng cảm: + Xông vào mặt trận đạn bay vèo vèo. + Không sợ những khó khăn, nguy hiểm. + Luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ. - Lạc quan, yêu đời: + Vẫn cười một cách hồn nhiên trong lửa đạn. + Vẫn vui vẻ nhảy nhót.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 6 (PHẦN TIẾNG VIỆT) MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN: 45PHÚT. ĐỀ RA: I. Trắc nghiệm: Câu 1: So sánh là gì? (1đ) A. So sánh là đối chiếu sự vật ,sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng . B. So sánh là gọi tên sự vật, sự việc, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. C. So sánh là gọi tên sự vật hiện tượng,khái niệm băng tên của một sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó. D. Tất cả đều đúng. Câu 2: Các từ sau đây, từ nào là phó từ? (1đ) A. Được B. Lắm C. Thấy D. Câu A và B đều đúng Câu 3: Cụm từ Người cha mái tóc bạc đã sử dụng nghệ thuật gì? (1đ) A. So sánh B. Ân dụ C. Nhân hoá D. Hoán dụ Câu 4: Câu nào dưới đây là câu trần thuật đơn? (2đ) A. Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. B. Tre vốn làm ăn cùng ta, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc. C. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. D. Buổi đầu không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. II. Tự luận:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 1: (2đ) Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ dưới đây. Cho biết chúng thuộc những kiểu so sánh nào? A. Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh B. Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng Bài 2: (2đ) Tìm ẩn dụ trong ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật hiện tượng được so sánh ngầm với nhau. Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ. Bài 3: (2đ) Viết một đoạn văn từ 5 -> 7 câu tả người bạn của em trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có từ " là", nêu tác dụng của câu trần thuật đơn có từ "là" đó.. B. Đáp án: Trắc nghiệm (4 điểm ) Câu 1: A. Câu 2: D. Câu 3: B Câu 4: C Tự luận: (6điểm) Bài 1: Thuộc kiểu nhân hoá: Trò chuyện, xưng hô với vật như với người. Bài 2: Mặt trời (câu 2) là ẩn dụ. - Mặt trời của thiên nhiên soi sáng cho muôn loài đựợc sống. - Mặt trời (Bác Hồ) dẫn đường, chỉ lối cho dân tộc ta thoát khỏi cuộc sống nô lệ, tối tăm, đi tới tương lai độc lập, tự do, hạnh phúc. Bài 3: Lan là bạn thân nhất của em. Lan học rất giỏi. Năm nào bạn ấy cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi và cháu ngoan Bác Hồ. Được đi giao lưu nhiều nơi. Em rất thán phục bạn và hứa sẽ phấn đấu học giỏi như bạn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II LỚP 7 MÔN : NGỮ VĂN THỜI GIAN: 90 PHÚT I.. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA. - Đánh giá mức độ đạt chuẩn kĩ năng, kiến thức của HS trong chương trình học. - Đánh giá kĩ năng hệ thống và tổng hợp kiến thức của HS. II.. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA. - Hình thức đề kiểm tra: Tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: Cho HS làm bài trong vòng 90 phút III.. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Mức độ. Vận dụng Nhận biết Thông hiểu. Tên Chủ đề 1. Chủ Nêu được đề 1: những nét Văn cơ bản về. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> học tác giả Hồ Tác giả Chí Minh Hồ Chí Minh Số câu: 1 Số điểm 1 Tỉ lệ: 10 % 2. Chủ Xác định được Chuyển đổi được đề 2: phép liệt kê câu chủ động thành Tiếng trong các câu câu bị độngtheo hai Việt và xác định kiểu khác nhau Các được nó thuộc phép tu kiểu liệt kê từ nào Số câu: 1 1 Số điểm 1 2 Tỉ lệ: 10 % 20% 3. Chủ Chứng minh tính đúng đề 3: đắn của câu tục ngữ Có Tập công mài sắt có ngày làm nên kim. văn Số câu: 1 Số điểm 6 Tỉ lệ: 60 % Tổng số 1 2 1 câu: Tổng số điểm: 1 3 6 Tỉ lệ: 10 % 30 % 60 % IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Trình bày những nét cơ bản về tác giả Hồ Chí Minh? Câu 2: Xác định phép liệt kê trong các ví dụ sau và cho biết nó thuộc kiểu liệt kê nào xét theo cấu tạo? a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.. 1 1 10 %. 2 3 30 %. 1 6 60 % 4 10 100 %.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b.. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau nhưng cùng một mầm non mộc thẳng. Câu 3: Chuyển đổi mỗi câu chủ động sau thành đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau. a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII. b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim. c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào. d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân. Câu 4: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim. V. ĐÁP ÁN Câu 1: - Hồ Chí Minh (1890 - 1969) - Quê: Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An - Là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam - Là chủ tịch nước đầu tiên của nước Việt Nam. - Là danh nhân văn hóa thế giới. Câu 2: a. Tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải -> Liệt kê theo từng cặp a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu -> Liệt kê không theo từng cặp. Câu 3 a. - Ngôi chùa ấy được một nhà sư vô danh đã xây từ thế kỉ XIII. - Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII. b. - Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim. - Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. c. - Con ngựa bạch được chàng kị sĩ buộc bên gốc đào. - Con ngựa bạch buộc bên gốc đào. d. - Một lá cờ đại được người ta dựng ở giữa sân. - Một lá cờ đại dựng ở giữa sân. Câu 4: Mở bài: Giới thiệu được câu tục ngữ mà em sắp chứng minh. Thân bài: - Giải thích được nghĩa của câu tục ngữ. - Chứng minh tính đúng đắn: + Trong thực tế cuộc sống. + Trong công việc học tập của HS. + Thực tế bản thân em..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Kết quả của sự cần cù, chịu khó. Kết bài: - Khẳng định lại tính đúng đắn của câu tục ngữ. - Giá trị, ý nghĩa giáo dục của câu tục ngữ. KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN TIẾNG VIỆT LỚP 7 MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ: I/ PHẦNTRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. 1. Trường hợp nào sau đây đúng với việc tạo thành câu rút gọn. a. Chỉ có thể lược bỏ chủ ngữ b. Chỉ có thể lược bỏ vị ngữ c. Chỉ lược bỏ các thành phần phụ d. Có thể luợc bỏ chủ ngữ và vị ngữ 2. Trường hợp nào không nên dùng câu rút gọn. a. Chị nói với em b. Cha nói với con. c. Học sinh nói chuyện với thầy giáo d. Bạn bè nói chuyện với nhau. 3. Trong các câu sau, câu nào không phãi là câu rút gọn? a. Học ăn, học nói, học gói, học mở b. Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà c. Người Việt Nam thương người như thể thương thân d. Thương người như thể thương thân 4. Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” rút gọn thành phần nào? a. Chủ ngữ b. vị ngữ c. CảCN lẫn VN d. Cả a, b, c đều sai 5.Câu đặc biệt là gì?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> a. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ b. Là câu chỉ có chủ ngữ. c. Là câu cấu tạo theo mô hình đặc biệt d. Là câu chỉ có vị ngữ 6. Trong các câu sau câu nào không phải là câu đặc biệt? a. Mùa xuân b. Trời mưa rả rích c. Một hồi còi d. Sài Gòn 1972. 7. Câu đặc biệt:Đoàn người nhốn nhốn lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. Dùng để làm gì? a. Bộc lộ cảm xúc b. Nêu lên thời gian, nơi chốn c. Liệt kê, miêu tả, thông báo về sự vật, hiện tượng d. Gọi đáp 8. Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu? a. Đầu câu b. Giữa câu c. Cuối câu d. Cả ba vị trí trên. 9. Trạng ngữ trong câu sau thuộc loại trạng ngữ nào ? “Bên vệ đường,sừng sững một cây sồi”. a. Chỉ thời gian b. Chỉ nơi chốn c. Chỉ Nguyên nhân d. Chỉ cách thức. 10. Tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì. a. Nhấn mạnh chuyển ý b. Thể hiện những tình huống,cảm xúc nhất định. c. Làm cho câu ngắn gọn hơn d. Cả a và b . II/ PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) 1. Chỉ ra trạng ngữ trong đoạn văn sau: (2đ) “ Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững biết đi, bạn đã bị ngã.Lần đầu tiên đi bơi,bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn,bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu! vì lúc còn hoc phổ thông, Lu-I Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình …” 2. Viết đoạn văn 5 câu tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi, trong đó có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt.(3đ) ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm). (Đúng mỗi câu 0,25 đ) 1.d, 2.c, 3.c, 4.a, 5.a, 6.b, 7.c, 8.d, 9.b, 10.d, 11.d, 12.a II/ TỰ LUẬN. (5 điểm) Câu 1: ( 2 điểm). - Lần đầu tiên chập chững bứơc đi..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Lần đầu tiên đi bơi. - Lần đầu tiên chơi bóng bàn. - Lúc còn học phổ thông. Câu 2: (3 điểm). - Học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu của đề, trong đó có những câu: + Mệt. + Ồn ào. + Vui quá!. KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN VĂN LỚP 7 MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN: 45 PHÚT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất: Đọc kỹ đoạn văn : “... Bữa cơm chỉ vài ba món rất đơn giản, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ơ việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ...” Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? a. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta b. Ý nghĩa văn chương c. Sự giàu đẹp của Tiếng việt d. Đức tính giản dị của Bác Hồ Câu 2: Tác giả của đoạn trích trên là ai? a. Hồ Chí Minh b. Phạm Văn Đồng c. Hoài Thanh d. Đặng Thai Mai Câu 3: Đọan văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> a. Miêu tả b. Biểu cảm c. Tự sự d. Nghị luận Câu 4: Đoạn văn trên thể hiện nội dung gì? a. Sự giản dị của Bác Hồ ở căn nhà b. Sự giản dị của Bác Hồ ở lối sống c. Sự giản dị của Bác Hồ ở bữa ăn. d. Sự giản dị của Bác Hồ trong quan hệ với mọi người. Câu 5: Ý nào dưới đây nêu đúng khái niệm tục ngữ? a. Là thể loại văn vần dân gian b. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhiệp điệu, hình ảnh. c. Là những câu ca dao hát lên theo những giai điệu nhất định. d. Là những câu thơ dân gian diễn tả đời sống tâm hồn tình cảm của con người. Câu 6: Câu tục ngữ : “Tấc đất, tấc vàng” sử dụng phép tu từ nào? a. So sánh b. Nhân hoá c. Hoán dụ d. Liệt kê Câu 7: Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” được đúc kết từ hiện tượng gì? a. Trông trời đoán thời tiết b. Trông sao đoán thời tiết c. Nhìn thời gian đoán thời tiết d. Dựa vào kinh nghiệm đoán thời tiết Câu 8: Điền những từ còn thiếu vào câu tục ngữ: Một cây làm chẳng nên non Ba cây…………………….. Câu 9: Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” của tác giả nào? a. Xuân Diệu b. Phạm Văn Đồng c. Đặng Thai Mai d. Hoài Thanh Câu 10: Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương” tác giả bàn tới ý nghĩa văn chương trên những phương diện nào? a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương b. Công dụng của văn chương c. Vẻ đẹp của văn chương d. Phương án (a,b) đúng II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Câu 1: Trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó làmột truyền thống quý báu của ta.”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào? (2đ).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 2: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Em hãy làm sáng tỏ quan niệm đó? (3đ). ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 5 điểm, mỗi câu 0,5 điểm) 1. d. 2. b. 3. d. 4. c. 5. b. 6. a. 7. b. 9. c. 10. d. 8. Điền từ: chụm lại nên hòn núi. cao II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: Trình bày được những dẫn chứng trong lịch sử (1đ) Trình bày được những dẫn chứng trong thời đại ngày nay (1đ) Câu 2: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài (0.75đ). Quan niệm như thế là rát đúng (0.75đ). Làm sáng tỏ được nguồn gốc đó (1.5đ) (HS trình bày cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa).

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×