Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

tam cam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.14 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRUYỆN CỔ TÍCH. ( TRUYỆN CỔ TÍCH ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Khái niệm 2. Phân loại truyện cổ tích : - Truyện cổ tích loài vật. - Truyện cổ tích thần kì. - Truyện cổ tích sinh hoạt..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. ĐỌC HIỂU: TẤM CÁM. 1. Thân phận và con đường đi tìm hạnh phúc của Tấm a. Thân phận của Tấm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b. Con đường đi tìm hạnh phúc Hành động của Mẹ con Cám Chiếc yếm đỏ. Lừa gạt cướp lấy giỏ tép. Con cá bống. Lén lút giết chết con bống. Lễ hội. Trắng trợn trộn thóc với gạo. Thái độ- sự phản kháng của Tấm Khóc  Chịu đựng, nhường nhịn  Ý thức được thân phận.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tìm cách tiêu diệt Tấm đến cùng Tấm hoá thân. Triết lí dân gian.  Chim. vàng anh  Cây xoan đào  Quả thị.  Sự tàn ác của Mẹ con Cám ngày càng tăng đồng thời với giá trị vật chất.  Từ sự bị động, yếu đuối, Tấm đã có những phản kháng mạnh mẽ và quyết liệt. Gieo gió gặp bão. Ở hiền gặp lành.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -. Bản chất của mâu thuẫn: Mâu thuẫn gia đình: Mẹ ghẻ - con chồng Mâu thuẫn xã hội: Thiện – Ác. -. Cách giải quyết mâu thuẫn: Tấm mất yếm đào: Bụt cho cá bống Tấm mất cá bống: Bụt cho hy vọng Tấm không được đi hội: Bụt cho đàn chim sẻ đến giúp Tấm chết hoá chim vàng anh, cây xoan đào, …. . Con đường đi tìm hạnh phúc của nhân vật thiện trong TCT là phải giải quyết mâu thuẫn. Mà cách giải quyết phổ biến nhất là sử dụng yếu tố kì ảo..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Bài học và ước mơ của nhân dân lao động - Bài học: Phải tự mình bảo vệ hạnh phúc của mình Không tìm hạnh phúc ở cõi nào khác mà tìm ngay ở cõi đời này - Ước mơ: Ước mơ về sự công bằng trong xã hội Ước mơ được đổi đời của những người lao động nghèo khổ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Đặc điểm của truyện cổ tích thần kì - Tập trung phản ánh số phận của những con người bé nhỏ trong xã hội áp bức, bất công Vd: Tấm : hiền lành … nhưng mồ côi Thạch Sanh: dũng cảm … nhưng mồ côi Sọ Dừa: có tài … nhưng dị dạng - Sử dụng những yếu tố kì ảo - Nêu cao khát vọng ước mơ của người bình dân được sống tự do, hạnh phúc và công bằng. - Kết thúc có hậu, - Ý nghĩa giáo dục: - Tinh thần lạc quan, tin vào cuộc sống. - Củng cố niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Nắm được thể loại truyện cổ tích. Tóm tắt truyện cổ tích Tấm Cám. Nắm được cuộc đấu tranh giữa Tấm và mẹ con Cám là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác. Nhận biết được ước mơ và tư tưởng của dân gian qua những yếu tố kì ảo và cách kết thúc có hậu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Luyện tập Căn cứ vào định nghĩa truyện cổ tích ở bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam và mục Tiểu dẫn của bài học, hãy tìm trong Tấm Cám những dẫn chứng để phân tích , làm rõ các đặc trưng của cổ tích thần kì..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×