Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

15 đề thi thử THPTQG 2021 môn vật lý THPT kim liên hà nội lần 1 file word có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.43 KB, 18 trang )

TRƯỜNG THPT KIM LIÊN
(Đề thi có 05 trang)

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT 2021 (LẦN 1)
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi 001

Họ, tên học sinh: ..........................................................................
Số báo danh: .................................................................................
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở Z của đoạn mạch là
2


1 
A. Z = R2 +  ωC −
÷.
ωL 


2


1 
B. Z = R2 +  ωL −
÷.
ωC 



2

2



1 
1 
C. Z = R +  ωL +
D. Z = R2 +  ωC +
÷.
÷.
ωC 
ωL 


Câu 2: Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi
A. Khơng mắc cầu chì nối nguồn điện với mạch điện kín.
B. Nối hai cực của một nguồn điện vào vơn kế có điện trở rất lớn.
C. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
D. Dùng pin hoặc acquy để mắc với một mạch điện kín.
Câu 3: Một con lắc lị xo dao động điều hồ theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động của vật,
chiều dài của lò xo thay đổi từ 20 cm đến 28 cm. Biên độ dao động của vật là
A. 2 cm.
B. 4 cm.
C. 24 cm.
D. 8 cm.
Câu 4: Điện trường xoáy là điện trường
A. Có các đường sức là đường cong kín.
B. Có các đường sức khơng khép kín.

C. Của các điện tích đứng n.
D. Giữa hai bản tụ điện có điện tích khơng đổi.
Câu 5: Bản chất dịng điện trong chất điện phân là
A. Dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
B. Dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
C. Dòng êlectron dịch chuyển ngược chiều điện trường.
D. Dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
Câu 6: Sóng cơ truyền theo một đường thẳng từ M đến N với bước sóng λ. Khoảng cách MN = d. Độ
lệch pha ∆φ của dao động tại hai điểm M và N là
2

πd
πλ
B. ∆ϕ =
.
.
λ
d
Câu 7: Dao động cơ tắt dần là dao động có
A. Biên độ giảm dần theo thời gian.
C. Động năng tăng dần theo thời gian.
A. ∆ϕ =

C. ∆ϕ =

2πλ
.
d

D. ∆ϕ =


2πd
.
λ

B. Biên độ tăng dần theo thời gian.
D. Động năng luôn giảm dần theo thời gian.

Câu 8: Cường độ dịng điện i = 2 2cos100πt(A) có giá trị hiệu dụng là
A. 4A.

B. 2 2A.

C.

2A.

D. 2A.


π
Câu 9: Đặt điện áp u = 100cos 100πt + ÷(V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp
3


Trang 1



π

thì dịng điện qua mạch có biểu thức i = 2cos 100πt − ÷(A). Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ
6

dòng điện là
π
π
π
π
A. − .
B. − .
C. .
D. .
6
3
2
3
Câu 10: Dao động của con lắc đồng hồ khi hoạt động bình thường là
A. Dao động điện từ. B. Dao động duy trì.
C. Dao động tắt dần.
D. Dao động cưỡng bức.
Câu 11: Độ to của âm gắn liền với
A. Tần số âm.
B. Âm sắc.
C. Biên độ dao động của âm.
D. Mức cường độ âm.
Câu 12: Một sóng cơ học lan truyền với tốc độ v, chu kì T, tần số f thì có bước sóng là
v v
v
v
A. λ = vT = vf.

B. λ = vf = .
C. λ = = .
D. λ = vT = .
f T
f
T
Câu 13: Hai điện tích điểm tác điện giữa hai điện tích là q1, q2 trái dấu, đặt cách nhau một khoảng r trong
chân không. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích là
A. F = 9.109

qq
1 2
r

.

B. F = 9.109

qq
1 2
r2

.

C. F = −9.109

qq
1 2
r2


.

D. F = −9.109

qq
1 2
r

.

Câu 14: Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có điện áp hiệu dụng là
A. 110 V.

B. 220 2V.

C. 220V

D. 110 2V.

Câu 15: Một con lắc lị xo có vật nhỏ khối lượng m dao động điều hoà theo phương ngang với phương
trình x = Acos(ωt+φ). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
1 2 2
1
B. mωA2.
C. mω2 A2.
D. mωA2.
mω A
2
2
Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng

của cuộn cảm này là
A.

A.

1
ωL

.

B.

ωL .

C. ωL .

Câu 17: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm

D.

1
.
ωL

1
4
mH và tụ điện có điện dung nF. Tần
π
π


số dao động riêng của mạch là
B. 5π.106 Hz.
C. 5π.105 Hz.
A. 2,5.106 Hz.
D. 2,5.105 Hz.
Câu 18: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được từ
ruồi là do
A. Tần số đập cánh của muỗi nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20 000 Hz.
B. Muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.
C. Tần số đập cánh của ruồi nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20 000 Hz.
D. Muỗi bay với tốc độ chậm hơn ruồi.
Câu 19: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ nhỏ có khối lượng 100 gam và lị xo nhẹ có độ cứng 40 N/m.
Cho con lắc dao động lần lượt dưới tác dụng của ngoại lực: F 1 = 2cos5t (N); F2 = 2cos20t (N); F3 =
2cos30t (N) và F4 = 2cos25t (N), trong đó t tính bằng s. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi con lắc chịu
tác dụng của ngoại lực là
A. F4.
B. F2.
C. F3.
D. F1.
Trang 2


Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa ở mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng pha đặt tại A và B, trong
khoảng giữa hai nguồn thì
A. Số vân cực đại luôn lớn hơn số vân cực tiểu.
B. Số vân cực đại giao thoa ln bằng số vị trí có phần tử không dao động trên đoạn thẳng AB.
C. Số vân cực đại luôn nhỏ hơn số vân cực tiểu.
D. Số vân cực đại giao thoa luôn bằng số vị trí có phần tử dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng
AB.
Câu 21: Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số để đo điện áp xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí

A. ACA.
B. ACV.
C. DCV.
D. DCA.
Câu 22: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(8πt - 0,04πx) (cm) (x tính bằng
cm, t tính bằng s). Li độ của phần tử sóng tại vị trí cách nguồn 25 cm, ở thời điểm t = 3s là
A. –2,5 cm.
B. 5,0 cm.
C. –5,0 cm.
D. 2,5 cm.
Câu 23: Một vật dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn li độ x theo
thời gian t như hình bên. Chu kì dao động của vật là
A. 0,06 s.
B. 0,12 s.
C. 0,1 s.
D. 0,05 s.
Câu 24: Một điện trở 10 Ω có dịng điện xoay chiều chạy qua trong thời gian 30 phút thì nhiệt lượng tỏa
ra là 900 kJ. Cường độ dòng điện cực đại chạy qua điện trở là
A. 7,07 A.
B. 0,22 A.
C. 0,32 A.
D. 10,0 A.
−2

2.10
π
cos 100πt + ÷(Wb). Biểu thức của suất
Câu 25: Từ thơng qua một vịng dây dẫn kín là Φ =
π
4


điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là

π
A. e = 2cos 100πt + ÷(V ).
4

C. e = 2cos100πt(V ).


π
B. e = 2sin 100πt + ÷(V ).
4

D. e = 2sin100πt(V ).

Câu 26: Một con lắc đơn có chiều dài 2 m, dao động điều hoà với biên độ góc 0,1 rad. Biên độ dài của
con lắc là
A. 4 cm.
B. 2 cm.
C. 40 cm.
D. 20 cm.
Câu 27: Một hạt mang điện tích 4.10 -8 C chuyển động với tốc độ 400 m/s trong một từ trường đều theo
hướng vuông góc với đường sức từ. Biết cảm ứng từ của từ trường có độ lớn 0,025 T. Lực Lorenxơ tác
dụng lên điện tích có độ lớn là
A. 2.10-5 N.
B. 4.10-4 N.
C. 2.10-6 N.
D. 4.10-7 N.
Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng

giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện lần lượt là U R = 40 V; UL = 50 V và UC = 80 V. Điện áp
cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 70 V.

B. 50 2 V.

C. 70 2 V.

D. 50 V.

Câu 29: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm một điện trở R và cuộn cảm thuần mắc
nối tiếp thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL = R 3. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,5.
B. 1.
C. 0,71.
D. 0,87.
Câu 30: Một học sinh dùng bộ thí nghiệm con lắc đơn để làm thí nghiệm đo độ lớn gia tốc trọng trường g
tại phịng thí nghiệm Vật lí trường THPT Kim Liên. Học sinh chọn chiều dài con lắc là 55 cm, cho con
lắc dao động với biên độ góc nhỏ hơn 100 và đếm được 10 dao động trong thời gian 14,925s. Bỏ qua lực
cản của khơng khí. Giá trị của g gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9,748 m/s2.
B. 9,785 m/s2.
C. 9,812 m/s2.
D. 9,782 m/s2.
Trang 3


Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tại thời điểm t 1,
giá trị tức thời của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là 2A và điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch
bằng 0. Tại thời điểm t2, giá trị tức thời của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là 1A và điện áp tức

thời giữa hai đầu đoạn mạch là 2 3 V. Dung kháng của tụ điện là
A. 4 Ω.

B. 2 2 Ω.
C. 2 Ω.
D. 2 Ω.
Câu 32: Theo khảo sát của một tổ chức Y tế, tiếng ồn vượt qua 90 dB bắt đầu gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn
thương chức năng thính giác, mất thăng bằng cơ thể và suy nhược thần kinh. Tại tổ dân cư 118 phố Đặng
Văn Ngữ, thành phố Hà Nội có cơ sở cưa gỗ, khi hoạt động có mức cường độ âm lên đến 110 dB với
những hộ dân cách đó chừng 100 m. Tổ dân phố đã có khiếu nại địi chuyển cơ sở đó ra xa khu dân cư.
Để khơng gây ra các hiện tượng sức khỏe trên với người dân thì cơ sở đó phải cách khu dân cư ít nhất là
A. 1 000 m.
B. 500 m.
C. 5 000 m.
D. 3 300 m.
Câu 33: Một vật dao động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương

π
trình lần lượt là x1 = 20cos(ωt − π)(cm) và x2 = A2 cos ωt − ÷(cm). Thay đổi A2 để biên độ dao động
3

tổng hợp có giá trị nhỏ nhất, khi đó lệch pha giữa dao động tổng hợp và dao động thành phần x1 là
π
π

C. (rad).
D.
(rad).
(rad).
6

3
6

π
Câu 34: Đặt điện áp u = 200 2cos 100πt + ÷(V) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
4

A.


(rad).
3

B.

100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm

2
10−4
H và tụ điện có điện dung
F mắc nối tiếp. Biểu thức cường
π
π

độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. i = 2cos(100πt + 0,5π)(A).

B. i = 2 2cos100πt(A).

C. i = 2 2cos(100πt + 0,5π)(A).


D. i = 2cos100πt(A).

Câu 35: Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng 10 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động
điều hòa trên quỹ đạo dài 8 cm. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ -2 cm theo chiều dương.
Phương trình dao động của vật là


2π 
π
A. x = 4cos 10t − ÷(cm).
B. x = 8cos 10t + ÷(cm).
3
3




π
2π 
C. x = 8cos 10t − ÷(cm).
D. x = 4cos 10t +
÷(cm).
3
3


Câu 36: Một sóng cơ hình sin truyền trên sợi dây rất dài có tần số
10 Hz, theo phương ngang. Ở một thời điểm, hình dạng một phần
của sợi dây có dạng như hình bên. Biết hai vị trí cân bằng A, C

cách nhau một 20 cm, phần tử B đang có xu hướng đi xuống.
Sóng truyền theo chiều từ
A. Trái qua phải với tốc độ 4 m/s.
B. Phải qua trái với tốc độ 2 m/s.
C. Phải qua trái với tốc độ 4 m/s.

D. Trái qua phải với tốc độ 2 m/s.

Trang 4


Câu 37: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch như
hình bên. Biết tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đồ thị
hình bên mơ tả số chỉ của vôn kế V1 và vôn kế V2 tương ứng
là UV1 và UV2 phụ thuộc vào điện dung C. Biết U3 = 2U2. Tỉ số
U2

U4
5
.
4
2
.
C.
5
A.

5
.
3

1
.
D.
5
B.

Câu 38: Đặt điện áp u = 220 2cos(100πt + ϕ)(V) vào hai
đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết hộp X là đoạn mạch
có R, L, C mắc nối tiếp; cường độ dịng điện hiệu dụng trong
mạch là 2 2A và R = 20 2Ω. Tại thời điểm t (s) cường độ
1
dòng điện trong mạch bằng 4 A. Đến thời điểm t +
(s) thì điện áp u = 0 và đang giảm. Cơng suất của
300
đoạn mạch X là
A. 312,6 W.

B. 372,9 W.

C. 110 2 W.
D. 60 2 W.
Câu 39: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp
là 6 cm. Trên dây các phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn nhất là 3 cm. Gọi N là vị trí
của một nút sóng, C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là
10,5 cm và 7,0 cm. Tại thời điểm t1 (s), phần tử C có li độ 1,5 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Vào
85
thời điểm t2 = t1 + (s), phần tử D có li độ là
40
A. – 1,5 cm.
B. – 0,75 cm.

C. 0 cm.
D. 1,5 cm.
Câu 40: Hai chất điểm có cùng khối lượng, dao động điều hịa trên hai
đường thẳng song song, có vị trí cân bằng cùng thuộc một đường
thẳng vng góc với các quỹ đạo. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li
độ x1 và x2 của hai chất điểm theo thời gian t như hình bên. Kể từ t =
0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 2021 thì tỉ số
động năng của hai chất điểm
A. 2.

Wd2

Wd1

B. 0,25.

C. 4.

D. 0,75.

Trang 5


5
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1.B

2.C

3.B


4.A

5.A

6.D

7.A

8.C

9.C

10.B

11.C

12.D

13.B

14.C

15.A

16.C

17.D

18.A


19.B

20.D

21.C

22.C

23.C

24.D

25.B

26.D

27.D

28.B

29.A

30.A

31.C

32.A

33.B


34.D

35.A

36.C

37.D

38.A

39.C

40.B

Câu 1:
Phương pháp:
Tổng trở của đoạn mạch xoay chiều: Z = R2 + ( ZL − ZC )

2

Cách giải:
2


1 
Tổng trở của đoạn mạch là: Z = R +  ωL −
÷
ωC 


2

Chọn B.
Câu 2:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết hiện tượng đoản mạch
Cách giải:
Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện
trở rất nhỏ
Chọn C.
Câu 3:
Phương pháp:
Chiều dài quỹ đạo chuyển động của con lắc lò xo: L = lmax – lmin = 2A
Cách giải:
Chiều dài quỹ đạo chuyển động của con lắc là:
L = lmax − lmin = 2A ⇒ A =

lmax − lmin 28− 20
=
= 4(cm)
2
2

Chọn B.
Câu 4:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết điện trường xoáy
Cách giải:
Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là đường cong kín
Chọn A.

Câu 5:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết dòng điện trong chất điện phân
Trang 6


Cách giải:
Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dịng ion dương và dịng ion âm chuyển động có hướng theo
hai chiều ngược nhau
Chọn A.
Câu 6:
Phương pháp:
Độ lệch pha theo tọa độ: ∆ϕ =

2πd
λ

Cách giải:
Độ lệch pha giữa hai điểm M và N là: ∆ϕ =

2πd
λ

Chọn D.
Câu 7:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết dao động tắt dần
Cách giải:
Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
Chọn A.

Câu 8:
Phương pháp:
Phương trình cường độ dịng điện: i = I 2cos(ωt + ϕ)
Với i là cường độ dòng điện tức thời
I là cường độ dòng điện hiệu dụng
Ω là tần số góc
φ là pha ban đầu
(ωt + φ) là pha dao động
Cách giải:
Cường độ dòng điện i = 2 2cos100ωt( A) có giá trị hiệu dụng là 2 A
Chọn C.
Câu 9:
Phương pháp:
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện: ∆ϕ = ϕu − ϕi
Cách giải:
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện là:
π  π π
∆ϕ = ϕu − ϕi = −  − ÷ = (rad)
3  6 2
Chọn C.
Câu 10:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết dao động duy trì
Cách giải:
Dao động của con con lắc đồng hồ khi hoạt động bình thường là dao động duy trì
Trang 7


Chọn B.
Câu 11:

Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết độ to của âm
Cách giải:
Độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm
Chọn C.
Câu 12:
Phương pháp:
Bước sóng: λ = v.T
Cách giải:
Bước sóng của sóng cơ học là: λ = vT =

v
f

Chọn D.
Câu 13:
Phương pháp:
Định luật Cu – lông: F = 9.109

qq
1 2
r2

Cách giải:
Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích trong chân không là: F = 9.109

qq
1 2
r2


Chọn B.
Câu 14:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết đại cương dòng điện xoay chiều
Cách giải:
Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có điện áp hiệu dụng là 220 V
Chọn C.
Câu 15:
Phương pháp:
Cơ năng của con lắc lò xo: W =

1 2 1 2 2
kA = mω A
2
2

Cách giải:
Cơ năng của con lắc là: W =

1 2 2
mω A
2

Chọn A.
Câu 16:
Phương pháp:
Cảm kháng của cuộn dây: ZL = ωL
Cách giải:
Cảm kháng của cuộn dây là: ZL = ωL
Chọn C.

Trang 8


Câu 17:
Phương pháp:
Tần số dao động riêng của mạch: f =

1
2π LC

Cách giải:
Tần số dao động riêng của mạch là:
f=

1
2π LC

1

=
2π.

−3

−9

10 4.19
×
π
π


= 2,5.105(Hz)

Chọn D.
Câu 18:
Phương pháp:
Tai con người chỉ có thể nghe được những âm có tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20 000 Hz
Cách giải:
Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được từ ruồi là do
tần số đập cánh của muỗi nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20 000 Hz
Chọn A.
Câu 19:
Phương pháp:
Tần số góc của con lắc lị xo: Ω =

k
m

Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực: ω = Ω
Cách giải:
Tần số góc của con lắc là: Ω =

k
40
=
= 20(rad/s)
m
0,1

Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngoại lực có tần số: ω = Ω = 20 rad/s

→ con lắc chịu tác dụng của ngoại lực F2
Chọn B.
Câu 20:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết giao thoa sóng cơ
Cách giải:
Trong thí nghiệm giao thoa ở mặt nước với hai nguồn cùng pha, số vân cực đại giao thoa luôn bằng số vị
trí có phần tử dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB.
Chọn D.
Câu 21:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết đại cương dòng điện xoay chiều
Cách giải:
Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số để đo điện áp xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí ACV
Chọn C.
Câu 22:
Trang 9


Phương pháp:
Thay giá trị x và t vào phương trình sóng
Cách giải:
Li độ của phần tử sóng là:
u = 5cos(8πt - 0,04πx) = 5cos(8π.3 - 0,04π.25) = -5 (cm)
Chọn C.
Câu 23:
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy trong khoảng thời gian từ 10 ms đến 60 ms, vật thực hiện được


1
chu kì:
2

T
= 60 − 10 ⇒ T = 100(ms) = 0,1(s)
2
Chọn C.
Câu 24:
Phương pháp:
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở: Q = I2Rt
Cường độ dòng điện cực đại: I 0 = I 2
Cách giải:
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là:
Q = I 2Rt ⇒ I =

Q
900.103
=
= 50( A)
R.t
10.30.60

⇒ I 0 = I 2 = 10( A)
Chọn D.
Câu 25:
Phương pháp:
Suất điện động cảm ứng: ecu = Φ’
Cách giải:

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vịng dây là:
ecu = Φ′ = −



2.10−2
π
π
×100π sin 100πt + ÷ = 2sin 100πt + ÷(V )
π
4
4



Chọn B.
Câu 26:
Phương pháp:
Biên độ dài của con lắc đơn: s0 = l.α 0
Cách giải:
Biên độ dài của con lắc là: s0 = l.α 0 = 2.0,1 = 0,2 (m) = 20 (cm)
Chọn D.
Câu 27:
Phương pháp:
Trang 10


Độ lớn lực Lorenxơ: fL = q vB sinα
Cách giải:
Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích là:

fL = q vB sinα = 4.10−8.400.0,025.sin900 = 4.10−7(N )
Chọn D.
Câu 28:
Phương pháp:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch: U = U R2 + ( U L − UC )

2

Điện áp cực đại: U0 = U 2
Cách giải:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là:
U = U R2 + ( U L − UC ) = 402 + (50 − 80)2 = 50(V )
2

⇒ U0 = U 2 = 50 2(V )
Chọn B.
Câu 29:
Phương pháp:
Hệ số công suất: cosϕ =

R
R2 + ZL2

Cách giải:
Hệ số công suất của đoạn mạch là: cosϕ =

R
R2 + ZL2

=


R
3R2 + R2

= 0,5

Chọn A.
Câu 30:
Phương pháp:
Chu kì của con lắc đơn: T =

t
l
= 2π
n
g

Cách giải:
Chu kì của con lắc là: T =
Lại có: T = 2π

t 14,925
=
= 1,4925(s)
n
10

l
4π2 .l 4π2.0,55
⇒ g= 2 =

≈ 9,748 m/s2
2
g
T
1,4925

(

)

Chọn A.
Câu 31:
Phương pháp:

Trang 11


u2 i 2
Công thức độc lập với thời gian: 2 + 2 = 1
U0 I 0
Dung kháng của tụ điện: ZC =

U0
I0

Cách giải:
Đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, áp dụng công thức độc lập với thời gian tại các thời điểm, ta có:
u12

i12


U0

I 02

u22

i22

U0

I 02

+
2
+
2

= 1⇒

0 22
+ = 1⇒ I 0 = 2(A)
U02 I 02

= 1⇒

(2 3)2 12
+ 2 = 1⇒ U0 = 4(V )
U02
2


Dung kháng của tụ điện là: ZC =

U0 4
= = 2(Ω)
I0 2

Chọn C.
Câu 32:
Phương pháp:
Cường độ âm: I =

P
4πr 2

Mức cường độ âm: L = 10lg

I
(dB)
I0

Hiệu hai mức cường độ âm: L1 − L2 (dB) = 10lg

I1
I2

Cách giải:
Mức cường độ âm tại khu dân cư trức và sau khii chuyển xưởng gỗ là:
L1 = 10lg


I1
= 110(dB)
I0

L2 = 10lg

I2
≤ 90(dB)
I0

⇒ L1 − L2 = 10lg
Lại có: I =

I1
I
≥ 20(dB) ⇒ lg 1 ≥ 2
I2
I2

P
1
⇒I ∼ 2
2
4πr
r

I1
r22
r22
⇒ lg = lg 2 ≥ 2 ⇒ 2 ≥ 100 ⇒ r2 = 10r1 = 1000(m)

I2
r1
r1
Chọn A.
Câu 33:
Phương pháp:
Sử dụng giản đồ vecto
Định lí hàm cos: a2 = b2 + c2 − 2bc cos A
Cách giải:
Trang 12


Ta có giản đồ vecto:

Từ giản đồ vecto, áp dụng định lí hàm cos, ta có:
A2 = A12 + A22 + 2A1A2 cos


= 202 + A22 − 20A2
3


Đặt x = A2, xét hàm số f (x) = x2 − 20x + 202 , ta có f( x) = 2x − 20

Để Amin  ⇒ f( x) min ⇒ f( x) = 0 ⇒ x = 10 ⇒ A2 = 10(cm)
Khi đó, Amin = 10 3(cm)
Ta có: cosϕ =

A12 + A2 − A22
3

π
=
⇒ϕ=
2A.A1
2
6

Chọn B.
Câu 34:
Phương pháp:
Cảm kháng của cuộn dây: ZL = ωL
Dung kháng của tụ điện: ZC =
Cường độ dòng điện cực đại:

1
ωC

I0 =

U0
R2 + ( ZL − ZC )

2

Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện: tanϕ =

ZL − ZC
với ϕ = ϕu − ϕi
R


Cách giải:
Cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện là:

2
 ZL = ωL = 100π ×π = 200(Ω)

1
1

= 100(Ω)
 ZC = ωC =
10−4

100π ×
π

Tổng trở của đoạn mạch là:
Z = R2 + ( ZL − ZC ) = 1002 + (200 − 100)2 = 100 2(Ω)
2

Trang 13


Cường độ dòng điện cực đại là: I 0 =

U0 200 2
=
= 2( A)
Z 100 2


Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện là:
tanϕ =

ZL − ZC 200 − 100
π
=
= 1⇒ ϕ = (rad)
R
100
4

Lại có: ϕ = ϕu − ϕi ⇒ ϕi = ϕu − ϕ =

π π
− = 0(rad)
4 4

Vậy biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: i = 2cos100πt (A)
Chọn D.
Câu 35:
Phương pháp:
Tần số góc của con lắc: ω =

k
m

Chiều dài quỹ đạo dao động: L = 2A
Phương trình li độ: x = Acos(ωt + φ)
Phương trình vận tốc: v = -ωAsin(ωt + φ)
Cách giải:

Tần số góc của con lắc là: ω =

k
10
=
= 10(rad/s)
m
0,1

Chiều dài quỹ đạo dao động của con lắc là:
L 8
= = 4(cm)
2 2
Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = 0 là:
L = 2A ⇒ A =



1

 x = 4cosϕ = −2
cosϕ = −
⇒
2 ⇒ ϕ = − (rad)

3
 v = −40sinϕ > 0 sinϕ < 0




2π 
Phương trình dao động của vật là: x = 4cos 10t − ÷(cm)
3

Chọn A.
Câu 36:
Phương pháp:
Khoảng cách giữa hai điểm ngược pha gần nhau nhất: d =

λ
2

Vận tốc truyền sóng: v = λf
Sử dụng tính chất hướng truyền sóng và chiều dao động của phần tử mơi trường

Trang 14


Cách giải:
Ta có hình vẽ biểu diễn mối liên hệ giữa chiều truyền sóng và chiều dao động của phần tử mơi trường:

Điểm B đang có xu hướng đi xuống → sóng truyền từ phải qua trái
Từ hình vẽ ta thấy hai điểm A, C dao động ngược pha và gần nhau nhất, khoảng cách AC là:
λ
= 20(cm) ⇒ λ = 40(cm)
2
Vận tốc truyền sóng là: v = λf = 40.10 = 400 (cm/s) = 4 (m/s)
Chọn C.
Câu 37:
Phương pháp:

Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Khi C thay đổi, điện áp giữa hai đầu điện trở đạt cực đại: UR = U → mạch có cộng hưởng: ZL = ZC
AC =

Điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại: U
=
C max

U R2 + ZL2
R

R2 + ZL2
khi ZC =
ZL

Cách giải:
Trang 15


Từ đồ thị ta thấy khi ZC = ZC1 ⇒ UV1max = U3 = U → mạch có cộng hưởng: ZL = ZC1
UZC1
= U2
R
U.ZC1
Ta có: U3 = 2U2 ⇒ U = 2
⇒ R = 2ZC1 = 2ZL
R
UZC1 U.ZL U
⇒ U2 =
=

=
R
R
2
Khi đó: UV 2 = UC = U2 ⇒

Khi Z = Z ⇒ U
= UC max = U 4 ⇒ U 4 =
C
C2
V 2max
⇒ U4 =

U R2 + ZL2
R

=

U. 4ZL2 + ZL2
2ZL

=

U R2 + ZL2
R

U 5
2

U

U2
1

= 2 =
U4 U 5
5
2
Chọn D.
Câu 38:
Phương pháp:
Sử dụng vịng trịn lượng giác và cơng thức: ∆φ = ω.∆t
Công suất của mạch điện: P = UIcosφ
Cách giải:
1
π
= (rad)
300 3
Ở thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch: I = 4 (A) = I0
Ta có vòng tròn lượng giác:
Hai thời điểm lệch pha nhau là: ∆ϕ = ω∆t = 100π.

1
s, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch bằng 0 và đang giảm
300
π
π
→ trục u lệch pha
so với trục i ⇒ ϕ =
6
6

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
Tại thời điểm t +

Trang 16


π
P = UI cosϕ = 220.2 2.cos = 538,9(W)
6
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch X là:
PX = P − I 2R1 = 538,9 − (2 2)2.20 2 = 312,6(W)
Chọn A.
Câu 39:
Phương pháp:
Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp:

λ
2

Tần số góc: ω = 2π
Độ lệch pha theo thời gian: ∆φ = ω.∆t
Biên độ dao động của phần tử trên sóng dừng: AM = Asin

2πd
với d là khoảng cách từ điểm M tới nút
λ

sóng
Những điểm thuộc cùng bó sóng, bó sóng cùng chẵn hoặc cùng lẻ thì dao động cùng pha
Những điểm thuộc hai bó sóng liền kề, hoặc 1 điểm thuộc bó sóng chẵn, 1 điểm thuộc bó sóng lẻ thì dao

động ngược pha
Sử dụng vịng trịn lượng giác
Cách giải:
Giả sử tại điểm N là nút sóng thứ 0
Điểm C cách điểm N 10,5 cm thuộc bó sóng thứ 2 sang bên trái
Điểm D cách điểm N 7 cm thuộc bó sóng thứ 2 sang bên phải
→ điểm C thuộc bó sóng chẵn thì điểm D thuộc bó sóng lẻ
→ hai điểm C, D dao động ngược pha
Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là:
λ
= 6(cm) ⇒ λ = 12(cm)
2
Biên độ của hai điểm C, D lần lượt là:

2πdC
2π.10,5
= 3sin
= 1,5 2(cm)
 AC = Asin
λ
12


 A = Asin 2πdD = 3sin 2π.7 = 1,5(cm)
 D
λ
12

Thời gian


85
s ứng với góc quét là:
40

85 85π 5π
∆ϕ = ω∆t = 2πf .∆t = 2π.5× =
=
(rad)
40
4
4
Ở thời điểm t1, điểm C có li độ 1,5 cm và đang hướng về vị trí cân bằng
Ta có vịng trịn lượng giác:

Trang 17


Từ đồ thị ta thấy tại thời điểm t2, điểm D có li độ bằng 0 và đang giảm
Chọn C.
Câu 40:
Phương pháp:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Động năng: Wd =

(

1 2 1 2 2 2
mv = mω A − x
2
2


)

Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy hai chất điểm có biên độ bằng nhau và bằng A
ω
Chu kì dao động của chất điểm thứ 2: T2 = 2T1 ⇒ ω2 = 1
2
Hai chất điểm có cùng li độ x1 = x2, ta có:
1 2 2 2
Wd2 2 mω2 A − x2
ω2 1
=
= 22 = = 0,25
Wd1 1 2 2 2
ω1 4
mω1 A − x1
2
Chọn B.

(
(

)
)

Trang 18




×