Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

gui thay KYvaf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.97 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cho biết giới hạn quang điện của các kim loại: Bạc, đồng và kẽm lần lượt là 0,26μm; 0,3 μm; 0,35 </b>
<b>μm . Giới hạn quang điện hợp kim của bạc, đồng và kẽm là:</b>


<b> A. 0,26 μm . B. 0,35 μm . C. 0,4 μm . D. 0,3 μm .</b>
<b>Các bạn thảo luận bài toán!</b>


<b>Bài tốn này làm tơi liên tưởng lại kiể bài tốn như sau: </b>


<b>Có ba người thợ săn tỷ lệ bắn và săn được thú lần lượt là 70%; 80%; 90%. Hỏi giao cho cả ba người </b>
<b>thợ cùng đi săn 10 viên đạn thì sẽ săn được bao nhiêu con thú?</b>


<b>Theo tôi nghĩ đơn giãn thế này. Khi trộn lộn 3 kim loại trên thì nó sẽ có 1 giới hạn quang điện chung </b>
<b>và ta lấy giới hạn quang điện nhỏ nhất làm gioi hạn chung, vì lúc này nếu bước sóng kích thích nhỏ </b>
<b>hơn 0, 26μm thì sẽ xảy ra quang điện cho ca3 3 kim loại. Mong nhận được ý kiến của các thầy</b>
<b>Thế thì bài toán trên nên hỏi là giới hạn quang điện tốt nhất nên dùng của hỗn hợp 3 kim loại nói </b>
<b>trên?</b>


<b>Tơi thiết nghĩ chỉ cần có bước sóng nhỏ hơn 0,35 μm là đã có hiện tượng quang điện của hỗn hợp 3 </b>
<b>kim loại rồi! Vấn đề tiếp theo là hiệu suất lượng tử! Đúng khơng?</b>


<b>Cũng như bài tốn trên theo suy luận như vậy thì cứ giao hết đạn cho người bắn tốt nhất?</b>


<b>Chính xác như thầy nói nhưng với bước song 0,35 μm thì có thể xảy ra hoặc không xảy ra hiện tượng </b>
<b>quang điện. Cho nên vấn đề ở đây là câu hỏi đặt ra như thế nào? Với những vấn đề này cho những </b>
<b>câu hỏi trắc nghiệm cần cẩn thận khi ra đề. </b>


<b>Theo tơi nghĩ bài tốn kiểu này cần thêm một số yếu tố ví dụ như: năng lượng liên kết của hỗn hợp, </b>
<b>hoặc ít ra sự pha trộn phải có tỷ lệ( nhưng cũng khơng chính xác lắm!)</b>


<b>Nói chung tôi thấy kiểu của câu hỏi trên “ra chỉ để ra thơi” chưa có thực tiễn. Muốn nó có sự chính </b>
<b>xác cần phải làm thí nghiệm! </b>



<b>Trở lại bài tốn săn thú của tơi: Nếu cả ba người đi săn mà chỉ có một khẩu súng và người cầm đạn </b>
<b>lúc gặp thú lại khơng cầm súng thì sao?</b>


<b>Hoặc cả người đều có súng và người bắn tốt nhất cầm số đạn nhiều hơn mỗi người kia một viên.Khi </b>
<b>gặp thú cả ba người cùng bắn thì sao?</b>


<b>Chú ý: Đây là kiểu bài tốn chúng ta thảo luận thơi! Mong các bạn đóng góp ý kiến!</b>
<b>Tơi xin 1 chút ý kiến cùng thầy nữa</b>


<b>Ý kiến của thầy theo tôi rất chuẩn. Có lẻ cần có thực nghiệm để kiểm chứng</b>


<b>Tuy nhiên tơi thấy có 1 vấn đề tơi ln nghĩ. Với 1 câu trắc nghiệm không nên ra theo kiểu có thể thế </b>
<b>này hoặc có thể xảy ra kiểu kia. Mà với 1 câu trắc nghiệm cần có tính chặt chẽ chỉ xảy ra hiện tượng </b>
<b>này hoặc không thể xảy ra, không thể vừa thế này vừa thế kia được</b>


<b>Một vấn đề nữa cũng xin ý kiến thầy Mạnh và các thầy ta hiểu như thế nào về 2 tiên đề cuả Bo cho </b>
<b>hợp lí, hiện tại có 2 luồng ý kiến hiểu về nó, mỗi người một ý kiến cụ thể ta đọc</b>


<b>Tiên đề 1: Ở trạng thái dừng thì ngun tử khơng bức xạ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ta thấy chúng có mâu thuẫn với nhau.Mỗi người có một cách hiểu và giải thích khác nhau. Theo các </b>
<b>thầy thì thế nào? Nếu các thầy được tiếp xúc với người viết sách giá khoa phải chăng ta cần nêu rõ </b>
<b>vấn đề này hơn nữa để giáo viên có thể hiểu rõ hơn. Cịn hiện tại chỉ là những lập luận lí thuyết khơng</b>
<b>có kiểm nghiệm, ai cũng có tự tin vào kiến thức của mình không thông nhất( Xin lưu ý đây là ý kiến </b>
<b>của một số người bạn dạy lí trao đổi với tơi) có thể vấn đề này các thầy đã trao đổi và hiểu rõ về nó, </b>
<b>mong được trao đổi cùng các thầy</b>


<b>Một câu trắc nghiệm SGK vật lý 12 nâng cao trang 241- câu 2</b>
<b>Một ý kiến nũa nếu có box chát trực tiếp để trao đổi thì tốt quá</b>


<b>Thày Ký ạ!</b>


<b>Mọi vấn đề ta phải nhìn nhận một cách khách quan! Tôi không biết mọi người tham khảo tài liệu </b>
<b>nào! Nhưng tiên đề 2 tôi vẫn thường nói với học sinh rằng:</b>


<b>“Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng caoEm sang trạng thái dừng có năng lượng </b>


<b>En ( thấp hơn, En < Em) ………..”( Xem SGK cũ in xong và lưu chiểu tháng 5 năm 2004)</b>


<b>Ta nên hiểu không phải tự nhiên mà nó chuyển trạng thái………</b>


<b>Mà khi nó đã chuyển trạng thái dừng thì khơng phải tự nhiên mà nó chuyển lên cao được ….. mà chỉ </b>
<b>“tự” chuyển về trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn được thơi!( Theo cấu tạo hóa học).</b>
<b>Ngun tử muốn càng bền vững thì phải tồn tại trong trạng thái có mức năng lượng càng thấp, khi đó</b>
<b>các e có động năng thấp! “ động năng khơng có thể” thắng được năng lượng liên kết</b>


<b>Vấn đề ta nên hiểu ở đây là cụm từ “Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng …” ! </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×