Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 17 CTC va Phan LoaiNew

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.59 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 15/01/2013 Tiết CT: 42 CHƯƠNG VI. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC §17. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI I/ Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Hiểu khái niệm chương trình con và lợi ích việc sử dụng chương trình con. - Sự cần thiết của chương trình con. - Biết cấu trúc 1 chương trình con. - Phân biệt được 2 loại chương trình con: Hàm và thủ tục. - Phân biệt giữa tham số hình thức và tham số thực sự, biến cục bộ với biến toàn cục. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được tham số hình thức và tham số thực sự. - Nhận biết phạm vi hoạt động biến toàn cục và biến cục bộ. - Biết cách thực hiện 1 chương trình con.44 - Biết viết lời gọi chương trình con trong thân chương trình chính 3. Thái độ: Rèn luyện các phẩm chất của người lập trình như tinh thần hợp tác, làm việc theo nhóm, tuân thủ yêu cầu vì một việc chung. II/ Phương pháp, phương tiện Nêu tình huống có vấn đề, câu hỏi gợi mở, hoạt động nhóm. III/ Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 2: Tìm hiểu chương trình con là gì? Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Các em còn nhớ chức năng gõ tắt và sửa lỗi ở lớp 10. Những chữ nào gõ thường, người ta thiết lập chữ viết tắt cho nó (Vd:chữ ‘vn’ thay bằng ‘Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam’). GV: Lập trình cũng vậy, những công việc, những bài toán nào thường gặp, người ta xây dựng nó thành các chương trình con. Mỗi chương trình con có một cái tên (giống như từ viết tắt) khi cần thực hiện công việc chỉ cần gọi tên của CTC đó mà không cần ghi toàn bộ nội dung. GV: (Cũng giống như khi thiết lập từ viết tắt thì ta có thể sử dụng nhiều. Nội dung 1. Khái niệm CTC CTC là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện (gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình.. VD: Tính Tổng sau: TluyThua=an+bm+cp+dq  Cần tính : an, bm, cp, dq  Giống nhau: Tính LuyThua của x mũ n. (x ở đây có thể là a, b, c, d) và (n ở đây có thể là n, m, p, d).  Chỉ cần thiết lập 1 CTC tính LuyThua(x,n) ở dạng tổng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> lần và từ nhiều vị trí khác nhau trong văn bản) Ta có thể gọi CTC nhiều lần và từ nhiều vị trí khác nhau trong chương trình. GV: Vậy thực chất CTC là gì? GV: Chiếu hoặc ghi bảng VD minh họa ý tưởng giải bài toán bằng CTC. Hoạt động 2: Lợi ích của việc sử dụng GV: CTC LuyThua(x,n) bây giờ giống như là một hàm số học mà các em đã từng sử dụng VD: sqrt(x), sqr(x) … Thế nhưng các em có biết hàm sqrt(x), sqr(x) … gồm những lệnh nào không? GV: Nhưng các em đã từng sử dụng các hàm này mà chẳng hề gặp khó khăn gì! Điều này có nghĩa là chúng ta có thể sử dụng CTC của người khác mà không cần biết họ viết những lệnh gì? GV: Ta chỉ cần quan tâm đến việc đưa vào giá trị gì và nhận lại những kết quả gì thôi! VD:Đưa vào số 3: Sqr(3)  Nhận lại giá trị 32= 9. GV: Qua những phân tích trên, em hãy nêu cho thầy những lợi ích của việc sử dụng CTC? GV: Tổng kết. Hoạt động 3: Phân loại CTC GV: Thường thì có 2 dạng công việc mà CTC cần mô tả: Dạng 1: Giải PTB1, Tính Tổng, Tính LuyThua, Tìm UCNN, Tìm giá trị lớn nhất, Lấy độ dài của xâu… Dạng 2: Lau màn hình, in ra màn hình, nhập giá trị, chèn xâu… GV: Em hãy tìm đặc điểm chung của từng dạng? GV: Cho nên, CTC cũng có 2 loại. GV: Ví dụ 1 số hàm chuẩn. GV: Ví dụ 1 số thủ tục chuẩn.. quát, lúc muốn tính an thì ta chỉ cần ghi lại: LuyThua(a,n). Tương tự với bm, cp, dq. HS: Trả lời. HS: Theo dõi. CTC là gì?. HS: Không biết. * Lợi ích của việc sử dụng CTC: - Tránh phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh. - Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn và phức tạp - Phục vụ quá trình trừu tượng hoá.. HS: Trả lời. HS: Dạng 1: Kết quả trả về là 1 giá trị cụ thể Dạng 2: Không trả về một giá trị cụ thể nào.. 2. Phân loại và cấu trúc của CTC a) Phân loại: * Hàm (Function): là CTC thực hiện một số thao tác nào đó và trả về 1 giá trị cụ thể thông qua tên của nó. VD: sin(x), sqrt(x), length(x) * Thủ tục (Procedure): là CTC thực hiện một số thao tác nào đó và không trả về giá trị nào thông qua tên của nó. VD: clrscr, readln, writeln….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu GV: Chiếu hoặc viết bảng một hàm và một thủ tục. Ví dụ: * Hàm Function BinhPhuong(x: integer): Integer; Var Kq: Integer; Begin Kq:=x*x; BinhPhuong:=Kq; End; * Thủ tục Procedure Hello; Begin Writeln(‘Hello !!!’); End; GV: Dựa vào các CTC mẫu, hãy cho biết CTC gồm mấy phần? GV: Dựa vào câu trả lời của HS, GV minh họa trên CTC mẫu để HS phân biệt được 3 thành phần của CTC. GV: <Phần đầu> chứa nội dung gì? GV: [<Phần khai báo>] để làm gì?. trúc chung CTC HS: Quan sát. HS: Trả lời.. HS: Trả lời HS: Trả lời. GV: <Phần thân> bao gồm nội dung gì?. GV: Ví du trong chương trình chính ta gọi BinhPhuong(5). Ta thấy ở CTC: BinhPhuong(x: integer) nhưng khi gọi thì lại viết BinhPhuong(5) Ta nói x là tham số hình thức, còn số 5 được gọi là tham số thực sự. GV: Chiếu hoặc viết 1 chương trình đơn giản nhưng có đầy đủ các thành phần: hàm, thủ tục, tham số hình thức, tham số thực sự, biến cục bộ,. b. Cấu trúc chương trình con <Phần đầu> [<Phần khai báo>] <Phần thân>. HS: Quan sát và ghi bài.. <Phần đầu>: tên CTC, tham số hình thức (nếu có), kiểu giá trị trả (nếu là hàm). [<Phần khai báo>]: (có thể có hoặc không) gồm các biến cục bộ chỉ sử dụng trong CTC. Còn biến khai báo ở ngoài chương trình con (ở chương trình chính) được gọi là biến toàn cục. <Phần thân>: gồm dãy lệnh nằm trong cặp Begin End; (và lệnh <tên hàm>:= <giá trị> ở cuối nếu là hàm). c) Thực hiện chương trình con: - Để gọi chương trình con, ta cần gọi tên chương trình con (và các tham số thực sự trong cặp ngoặc nếu có)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> biến hình thức. GV: Yêu cầu HS xác định các thành HS: Áp dụng kiến thức phần: tham số hình thức, tham số để xác định các thành thực sự, biến cục bộ, biến hình thức phần. trong chương trình minh họa. IV. Cũng cố - Hãy cho biết CTC là gì? - Lợi ích của việc sử dụng CTC? - CTC có mấy loai và đặc điểm của từng loại? - Cấu trúc CTC gồm mấy phần? - Cho biết vị trí của các thành phần sau: Biến toàn cục, biến cục bộ, tham số hình thức, tham số thực sự. V. Dặn dò - Về xem trước bài 18. Ví dụ về cách viết và sử dụng CTC..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×