Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

BAI DU THI VE CONG DOAN VO TOI VA CUOC THI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.79 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>“ TÌM HIỂU CƠNG ĐỒN VIỆT NAM </b>
<b> – 80 NĂM, MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ ”.</b>


<b>VỢ TÔI VÀ CUỘC THI …</b>


Đầu tháng 03 năm 2009 kế hoạch về việc tổ chức cuộc thi “Tìm hiểu về Cơng
Đồn Việt Nam, 80 năm - Một chặng đường lịch sử” được phổ biến tại đơn vị. Là một
thành viên trong BGH cơng đồn nhà trường, nên tơi phải cố gắng trong việc sưu tầm
tài liệu để viết bài. Từ câu 1 đến câu 5 có sẵn đáp án do Cơng đồn trường soạn. Nhưng
câu 6 quả thực khó với tơi, bởi tơi vốn khơng có năng khiếu viết văn, ý tưởng mới cũng
khơng có. Khơng lẽ lên mạng cóp – pi bài để đem nộp cho có?... Nhưng với lương tâm
nhà giáo cộng với lòng quyết tâm, tôi cố gắng nghĩ ra một số ý tưởng từ những hoạt
động thực tế tại đơn vị để xây dựng bài viết của mình. Sau một tuần lễ, khi hồn thành
bài viết khoảng 1500 từ theo yêu cầu, tôi liền đem cho vợ góp ý kiến <i>(thực tế là muốn</i>
<i>khoe tài với vợ)</i>. Vợ tôi <i>(cũng ở ngành giáo dục)</i> đọc rất chăm chú, nét mặt nhiều lúc
đăm chiêu, thỉnh thoảng dừng lại như suy nghĩ điều gì…


<i>- Sao! Đây là ý tưởng mới của anh đây sao?</i> Vợ tơi bng một câu kèm với cái
nhìn thiếu thiện cảm sau một thời gian nghiên cứu.


<i>- Ừ thì đó là những ý anh thấy cần thiết nếu muốn đẩy mạnh cơng tác cơng</i>
<i>đồn.</i> Tơi thành thật trả lời.


Vợ tơi đưa bài viết lại gần tơi, mỉa mai nói:


<i>- Để em đọc những ý tưởng anh viết nhé! Một là đổi mới mạnh mẽ nội dung,</i>
<i>phương thức hoạt động của tổ chức cơng đồn các cấp. Hai là Cơng đồn cần tăng</i>
<i>cường hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục cho cơng đồn viên về luật pháp nhà</i>
<i>nước, đường lối chủ trương của Đảng. Ba là chú trọng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng</i>
<i>đồn cơ sở. Bốn là nâng cao trình độ học vấn, kiến thức, tay nghề chuyên mơn cho</i>
<i>cơng đồn viên. Năm là nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả hoạt động của cơng</i>


<i>đồn cơ sở. Sáu là phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể và chính quyền để xây dựng và</i>
<i>phát triển cơng đồn. Bảy là bổ sung cơ chế, chính sách bảo vệ cán bộ cơng đồn cơ</i>
<i>sở và chế độ phụ cấp trách nhiệm cho cán bộ cơng đồn cơ sở. Tám là tăng cường</i>
<i>phát triển Đảng cho cơng đồn viên. Chín là tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen</i>
<i>thưởng của tổ chức cơng đồn theo hướng thiết thực, hiệu quả, khắc phục bệnh thành</i>
<i>tích và hình thức trong thi đua. Mười là chú trọng xây dựng và nhân rộng điển hình</i>
<i>tiên tiến, gương người tốt, việc tốt trong cơng nhân, viên chức, lao động.</i>


<i>Tất cả những ý này cũ cả rồi, đều thể hiện trong các mục tiêu và phương hướng</i>
<i>mà các kì đại hội cơng đồn các cấp đã đề ra. Anh viết ra làm gì những cái mà ai cũng</i>
<i>nghĩ tới.</i> Vợ tôi tuôn liền một mạch như nước vỡ bờ.


<i>- Nhưng anh thấy những ý này rất sát thực tế. Cơng đồn trường anh đang thực</i>
<i>hiện rất hiệu quả.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>đó đơn thư tố cáo vượt cấp, nặc danh vẫn diễn ra. Cịn khơng thì BCH Cơng đồn đối</i>
<i>lập với hiệu trưởng, các ý kiến không thống nhất, sinh ra những mâu thuẫn không cần</i>
<i>thiết, đấu đá gây mất đoàn kết phải nhờ cấp trên giải quyết. Các phong trào của cơng</i>
<i>đồn trong nhà trường thường tổ chức dựa theo các phong trào của Phòng GD, BGH</i>
<i>đưa ra, mang tính phụ họa. Một số phong trào thì có tính bắt buộc, như các phong trào</i>
<i>đóng góp, cứ theo chỉ tiêu đưa ra đến tháng nói kế tốn trừ lương, khơng cần giải</i>
<i>thích, vận động, khơng cần biết cơng đồn viên có đồng ý đóng góp hay khơng. Trong</i>
<i>các hoạt động, Cơng đồn cấp trên thường đưa ra những chỉ tiêu rồi ép cấp cơ sở thực</i>
<i>hiện, nếu khơng thì cắt thi đua, danh hiệu, báo cho phịng giáo dục vv… Những việc đó</i>
<i>em thấy chưa hay chút nào.</i>


<i>- Do CĐ trường em hoạt động chưa tốt. Như trường anh thì CĐ tổ chức nhiều</i>
<i>hoạt động thấy anh thấy mang nhiều lợi ích cho trường cũng như cơng đồn viên…</i>


<i>- Khơng phải riêng ở trường em! Ví dụ những cuộc thi do cơng đồn cấp trên tổ</i>


<i>chức như cuộc thi về “Bình Đẳng giới” và cuộc thi “Tìm hiểu về Cơng Đồn Việt</i>
<i>Nam, 80 năm - Một chặng đường lịch sử” thoạt nhìn là hoạt động thiết thực mang</i>
<i>nhiều lợi ích. Nhưng nghĩ kĩ lại em thấy khơng có hiệu quả. Này nhé: Ngồi việc tốn</i>
<i>biết bao nhiêu giấy mực để làm bài, kinh phí để để tổ chức, phát giải... Xét về những</i>
<i>câu hỏi thì những câu đầu nội dung thường là các sự kiện, có đáp án rất dài khó nhớ,</i>
<i>nên ở trường thường cử một người soạn, đánh máy cho mọi người khác mang ổ USB</i>
<i>đến chép để in ra. Nhiều người nộp bài mà khơng biết cuộc thi có bao nhiêu câu hỏi,</i>
<i>nội dung trả lời ra sao. Về câu hỏi cuối thì thường là bài viết dạng văn xi. Số người</i>
<i>có khả năng viết được dạng bài này rất ít. Nhưng cơng đồn trường bắt mỗi người viết</i>
<i>một bài, cho nên CĐV thường sao chép lại từ những bài khác. Thậm chí người trúng</i>
<i>giải chưa chắc là người thật sự tự làm bài. Theo em khi tổ chức các hoạt động cơng</i>
<i>đồn nên chú trọng tính hiệu quả, thực tế, tránh việc chạy theo hình thức, lấy số lượng.</i>
<i> - Nhưng trong lần này câu cuối có thể đưa ra ý tưởng hay để vận dụng vào thực</i>
<i>tế! </i>Tôi cố gắng chống chế.


<i>- Ý tưởng để làm gì? Giả sử lần này một người một ý tưởng, thì liệu cơng đồn</i>
<i>cấp trên có nghiên cứu, vận dụng được hết khơng? Những ý tưởng từ trước đến nay</i>
<i>thực hiện tốt chưa? Hay rồi đưa ra cũng chỉ mang tính hình thức. Vỉệc tìm ý tưởng lần</i>
<i>này cũng giống như phịng giáo dục thi viết sáng kiến kinh nghiệm. Năm nào cũng viết,</i>
<i>viết rất nhiều, đạt giải A, B, C đều có, nhưng có thấy sáng kiến nào được phổ biến cho</i>
<i>các trường thực hiện đâu, chỉ nằm trên giấy tờ thôi. Theo em việc quan trọng là ý thức</i>
<i>mỗi con người. Làm sao cho mỗi cơng đồn viên thấy được nghĩa vụ, quyền lợi khi</i>
<i>tham gia sinh hoạt cơng đồn để mọi người đều có ý thức tự nguyện, tự giác trong các</i>
<i>hoạt động. Điều này nằm ở khâu tuyên truyền, vận động của cán bộ cơng đồn các</i>
<i>cấp. và cách thức tổ chức các hoạt động. Vấn đề nữa là cán bộ cơng đồn phải biết</i>
<i>bảo vệ quyền lợi của người lao động, các hoạt động mang lại lợi ích thiết thực cho</i>
<i>đồn viên thì họ sẽ thực hiện hết mình. Hiện nay cơng đồn khơng thiếu ý tưởng mà</i>
<i>thiếu biện pháp, cách thức để tổ chức, thực hiện các ý tuởng. Tại sao câu hỏi khơng</i>
<i>cho mọi người phân tích những tồn tại, yếu kém của hoạt động cơng đồn các cấp</i>
<i>trong những năm qua từ đó có giải pháp khắc phục để tổ chức cơng đồn hoạt động</i>


<i>ngày càng hiệu quả hơn.</i>


<i>- Nhưng những tồn tại, yếu kém hàng năm đều được nêu ra trong các báo cáo</i>
<i>của các cấp cơng đồn. </i>Tơi vội vàng cướp lời<i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>khơng nói có. Cịn tồn tại thì giấu kín, có chăng đó là những tồn tại do lỗi khách quan,</i>
<i>chứ khơng phải do cán bộ cơng đồn hoạt động hiệu quả. Chẳng ai ngu gì “vạch áo</i>
<i>cho người xem lưng” để rồi bị cấp trên đánh giá là yếu kém. Em có đứa bạn làm chủ</i>
<i>tịch cơng đồn trường, vì trường nhỏ nên cơng đồn ít hoạt động. Khi nghe cấp trên về</i>
<i>kiểm tra, bạn em liền cóp - pi toàn bộ hồ sơ, sổ sách, báo cáo của trường khác về thay</i>
<i>tên, đổi họ. Thanh tra về kết luận cơng đồn hoạt động có hiệu quả. Cuối năm cịn</i>
<i>được khen thưởng. Do đó, khi cái “tơi” cịn tồn tại trong mỗi con người thì hoạt động</i>
<i>tổ chức xã hội không đạt hiệu quả. Cho nên trong các hoạt động cơng đồn mọi người</i>
<i>(đặc biệt là cán bộ cơng đồn) cần loại bỏ tư tưởng cá nhân thì khi ấy tổ chức cơng</i>
<i>đồn mới là tổ chức của người lao động, và các hoạt động sẽ thực tế hơn, hiệu quả</i>
<i>hơn… Việc này thật sự không dễ chút nào khi đất nước ta trịng thời kì hội nhập</i>


<i>- Thơi! anh chẳng hiểu gì cả, tóm lại em thấy bài viết của anh như thế nào?</i>
<i>- Không thể nộp!</i>


<i>- Theo em thì làm sao?</i>


<i>- Chuyện hơm nay, ngày mai là quá khứ, là kỉ niệm. Anh cứ coi cuộc nói chuyện</i>
<i>hôm nay là một kỉ niệm trong cuộc đời hoạt động cơng Đồn của anh mà viết ra để dự</i>
<i>thi.</i>


<i>- Có được khơng đây?! Theo anh những ý kiến của em nãy giờ cũng là một ý</i>
<i>tưởng?</i>


<i>- Cái đó cịn tùy thuộc vào quan điểm của ban tổ chức cuộc thi!?</i>



</div>

<!--links-->

×