Tải bản đầy đủ (.docx) (138 trang)

ga sinh hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.79 KB, 138 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 14 - 08 - 2011 Ngày dạy: 15 – 08 - 2011. Tuần: 1 TPPCT:1 Tiết 1 : ÔN TẬP. I/Mục tiêu 1/ Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức. Ôn lại các bài toán về tính theo theo công thức hóa học và tính theo phương trình Hóa học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện các kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch. II. Chuẩn bị III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức lớp 2. KiÓm tra bµi cò 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1: ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM VÀ CÁC NỘI DUNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN LỚP 8 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Gv hệ thống lại các khái niệm và các nội → Quy tắc hóa trị, thuộc KHHH, công thức dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8 gốc axit, khái niệm oxit, axit, bazơ, muối, * BT1: Viết CTHH và phân loại các hợp công thức chung của các hợp chất đó chất có tên sau: Kalicacbonat, Đồng(II) oxit, lưu huỳnh tri oxit, axit sunfuric, magie nitrat, natri hiđroxit. - Nêu công thức chung của 4 loại hợp chất → Oxit: RxOy, Axit: HnA, bazơ: M(OH)n, vô cơ? Giải thích các ký hiệu trong công thức? Hoạt động 2: BÀI TẬP 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH hòàn thành các phương trình phản ứng sau: Bài tập 2: P + O2 → ? 4P + 5O2 ⃗t o P2O5 Fe + O2 → ? 3Fe + 2O2 ⃗t o Fe3O4 Zn + ? → ? + H2 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Na + ? → ? + H2 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ? + ? → H2O 2H2 + O2 ⃗t o 2H2O P2O5 + ? → H3PO4 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 CuO + ? → Cu + ? CuO + H2 ⃗t o Cu + H2O DP 2H2 + O2 H2O → ? + ? 2H2O ⃗ Hoạt động 3: ÔN LẠI CÁC CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH m m - Yêu cầu các nhóm hệ thống lại các công 1. n= M → m=n . M → M = n thức thường dùng để làm toán?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> V nkhí ¿ 22 , 4 → V =n . 22, 4. - Giải thích các ký hiệu trong công thức?. 2.. MA MA = H2 2 M d A / kk= A 29 mct n 3. C M = V C %= m . 100 % dd. d A/H = 2. Hoạt động 4: ÔN LẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH III. Ôn lại một số dạng bài tập cơ bản ở HD HS giải 1 bài tập lớp 8 1. Tính thành phần % các nguyên tố a. Bài tập tính theo CTHH NH4NO3 1. M NH NO =80 g 28 - Các bước làm bài toán tính theo CTHH? %N = .100 %=35 % 4. 2. Hợp chất A có khối lượng mol là 142g. Thành phần % các nguyên tố có trong A là: %Na = 32,39%, %S = 22,54%, còn lại là oxi. Xác định công thức của A? - HS nêu các bước làm bài? 3. Hòa tan 2,8g sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ. a. Tính thể tích dung dịch HCl? b. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc c. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng( thể tích dung dịch không thay đổi) - Nhắc lại các bước giải bài toán tính theo PTHH? 4. Hòa tan m1 g Zn cần dùng vừa đủ với m2 g dd HCl 14,6%. Phản ứng kết thúc thu được 0,896 lÝt khí (đktc). a. Tính m1, m2 b. Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng. 3. 80 4 %H= .100 %=5 % 80. % O = 100% - 40% = 60% 2. Công thức chung của A: NaxSyOz %Na=23x/142.100=32,39 → x = ¿ y=1 z =4 → Na 2 SO 4 ¿{ ¿. Tương tự. b. bài tập tính theo phương trình hóa học nFe=. 2,8 =0 ,05 (mol) 56. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 a) Theo phương trình: nHCl =2n Fe=0,1( mol) n n 0,1 C M = → V ddHCl = = =0 ,05 l V CM 2. b) Theo phương trình n H =nFe =0 ,05 (mol) V H =n. 22 , 4 − 0 , 05. 22 , 4=1 ,12(l) 2. 2. c) dd sau phản ứng FeCl2 nFeCl =nFe=0 , 05( mol) V H =V ddHCl =0 , 05(l) n 0 , 05 CM = = =1 M V 0 , 05 2. dd. 4. Dặn dò: (1 phút) HS ôn lại bài.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: 16 - 08 - 2011 Tuần: 1 Ngày dạy: 18 – 08 – 2011 TPPCT:2 Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Bài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT- KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I. Mục tiêu 1/ Kiến thức HS biết được: Những tính chất hóa học của oxit + Oxit bazo tác dụng được với nước,dung dịch axit, oxit axit. + Oxit bazo tác dụng được với nước,dung dịch bazo, oxit bazo. - Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit bazơ , oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính. 2/ Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxit bazo, oxit axit. - Viết được các PTHH minh họa tính chất của một số oxit. Tính phần trăm về khối lượng oxit trong hỗn hợp hai chất II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, cốc thủy tinh - Hóa chất: CuO, Dung dịch HCl III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1: I TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit, oxit 1. Tính chất hóa học của oxit bazơ axit, oxit bazơ; nêu ví dụ? - Vậy oxit axit và oxit bazơ có những tính a. Tác dụng với nước chất hóa học nào? → Ghi phần 1 BaO(r) + H2O(l) → Ba(OH)2(dd) - Yêu cầu HS viết 2 PTHH oxit bazơ tác 1 sè oxit Baz¬ + Nước → dd Baz¬(kiềm) dụng với nước? → Ghi phần a - Đọc tên sản phẩm và cho biết chúng thuộc * Một số oxit bazơ tác dụng với nước: K2O, loại hợp chất nào? Na2O, CaO, BaO.... - Kết luận về tính chất a? - HS các nhóm làm thínghiệm: Cho vào ống nghiệm mọt ít bột CuO, thêm 2 ml dung dịch HCl vào → Quan sát hiện tượng, nhận xét, viết PTHH? b. Tác dụng với axit - Màu xanh lam là màu của dung dịch Đồng CuO(r) + 2HCl(dd) → CuCl2(dd) + H2O(l) (II) clorua. Oxit Bazơ + Axit → Muối + nước - Sản phẩm của phản ứng thuộc loại chất nào? c. Tác dụng với oxit axit - Kết luận về tính chất b? BaO(r) + CO2(k) → BaCO3(r).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Bắng thí nghiệm người ta chứng minh được rằng một số oxit bazơ như : CaO, Na2O, BaO... tác dụng được với oxit axit → Muối. → Ghi phần c. - HS viết PTHH - HS nêu kết luận? - Các em vừa nghiên cứu tính chất hóa học của bazơ vậy oxit axit có những tính chất hóa học nào? → Ghi phần 2 - Yêu cầu các nhóm HS viết 2 PTPƯ oxit axit tác dụng với nước? → Ghi phần a - Đọc tên sản phẩm và cho biết chúng thuộc loại hợp chất gì? * HS biết được các gốc axit tương ứng. - Kết luận về tính chất a? - Ta biết oxit bazơ tác dụng được với oxt axit → Vậy oxit axit tác dụng được với oxit bazơ → Ghi phần b - Phản ứng của khí CO2 với dung dịch Ca(OH)2 → Hướng dẫn HS viết PTHH? - Đọc tên sản phẩm và cho biết chúng thuộc lọai nào? * Nếu thay CO2 bằng những oxit axit khác như: SO2, P2O5... cũng xảy ra phản ứng tương tự - HS nêu kết luận? - Các em hãy so sánh tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ?. Một số oxit B + Oxit A → Muối 2. Tính chất hóa học của oxit axit a. Tác dụng với nước P2O5(r) + 3H2O(l) → 2H3PO4(dd) * Với các oxit khác như: SO2, SO3, N2O5 cũng thu được dung dịch axit tương ứng Nhiều oxit A +Nước → Axit b. Tác dụng với bazơ CO2(k) + Ca(OH)2(dd)dư → CaCO3(r) + H2O(l) Oxit A +Bazơ → Muối + Nước c. Tác dụng với oxit Bazơ (tương tự phần 1.c) Oxit A +Một số oxit Bazơ → Muối. Hoạt động 2: KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI ÔXIT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Tính chất hóa học cơ bản của oxit axit và II. Khái quát về sự phân loại oxit oxit bazơ là tác dụng với dd bazơ, dd axit → 1.Oxit bazơ: CaO, Na2O.... Muèi và nước. Dựa trên tính chất hóa học 2.Oxit axit: SO2, P2O5... cơ bản này để phân loại oxit thành 4 loại 3.Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO... 4.Oxit trung tính:CO, NO... -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 4. Củng cố (5 Phút): Làm bài tập số 4 trang 6. 5. Dặn dò (2 phút) - Bài tập SGK ,bài tập SBT: 1.2, 1.3 trang 3; - Soạn bài 2 phần A Ngày soạn: 22 - 08 - 2011 Ngày dạy: 23 – 08 – 2011. Tuần: 2 TPPCT:3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 2:. MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A. CANXI OXIT (CaO). I. Mục tiêu 1) Kiến thức:. -Tính chất hoá học của CaO: + Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit. - Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit . -Biết các ứng dụng của CaO. 2) Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra, và kết luận được về tính chất hoá học của CaO - Viết được pthh minh hoạ tính chất hoá học - Vận dụng tính thành phần % về khối lượng của oxit trong hỗn hợp 2 chất 3) Trọng tâm:. Phản ứng điều chế canxi oxit. - phản ứng điều chế CaO II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên a. Thí nghiệm: 4 nhóm - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá gỗ, kẹp, cốc thủy tinh, ống hút, đũa thủy tinh - Hóa chất: CaO, nước cất b. Chuẩn bị trước tranh ảnh lò nung vôi công nghiệp và thủ công, bảng phụ để sủng cố III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ, sửa bài tập (10 phút) - Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ, viết PTHH minh họa. Học sinh viết ở góc bảng và lưu lại cho bài mới - Sửa bài tập 1 trang 6 SGK 3.Bài mới; Nêu vấn đề më đầu SGK -. Hoạt động 1: TÍNH CHẤT CỦA CaO HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Các nhóm HS quan sát một mẫu CaO và I. Tính chất của Canxi oxit (CaO) nêu nhận xét về tính chất vật lý cơ bản? 1. Tính chất vật lý - CaO thuộc loại oxit nào? Chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở 25850C - Gv thông báo tonc = 2585oC - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của oxit bazơ? - HS các nhóm làm thí nghiệm: Cho một 2. Tính chất hóa học mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm, nhỏ vài giọt nước vào,dùng đũa thủy tinh khuấy đều để yên ống nghiệm. a. Tác dụng với nước - Quan sát hiện tượng, nhận xét, viết PTPƯ? CaO(r) + H2O(l) → Ca(OH)2(r) - Viết PTPƯ CaO với HCl Phản ứng trên được gọi là phản ứng tôi vôi. - GV nêu ứng dụng của phản ứng này b. Tác dụng với axit.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Để một mẫu nhỏ CaO trong không khí thì CaO(r) + HCl(dd) → CaCl2(dd) + H2O(l) có hiện tượng gì? tại sao? c. Tác dụng với oxit axit - Viết PTPƯ? CaO(r) + CO2(k) → CaCO3(r) - Liên hệ cách bảo quản vôi sống? → Canxi oxit là oxit bazơ HS rút ra kết luận? Hoạt động 2: ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT CaO HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Các em hãy nêu ứng dụng của CaO? II. Ứng dụng của CaO SGK - Trong thực tế việc sản xuất CaO đi từ III. Sản xuất CaO nguyên liệu nào? 1. Nguyên liệu: Đá vôi, chất đốt - Thuyết trình về các PƯHH 1. Các PƯHH xảy ra C(r) + O2(k) ⃗t o CO2(k) CaCO3(r) ⃗ 900oC CaO(r) + CO2(k) 4. Củng cố: - Bài tập 1 Viết phản ứng hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa sau: CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → CaO → CaCl2 - Bài tập 2: Trình bày phương pháp để nhận biết các chất rắn sau: CaO, P2O5, SiO2 5. Dặn dò (1 phút) - Làm bài tâp SGK trang 9; Bài tập 2.2, 2.4, 2.7 trang 4 SBT - Đọc phần em có biết SGK trang 9 - Soạn bài Lưu huỳnh đioxit.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: 25 - 08 - 2011 Ngày dạy: 26 – 08 – 2011 Bài 2:. Tuần: 2 TPPCT:4 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (Tiết 2) B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2). I. Mục tiêu 1) Kiến thức: -Biết được tính chất vật lí và hoá học của SO 2. Cách điều chế SO2 trong phòng tn và trong công nghiệp -Biết các ứng dụng của SO2 2) Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra, và kết luận được về tính chất hoá học của SO 2 - Viết được pthh minh hoạ tính chất hoá học - Vận dụng tính nồng độ dd 3) Trọng tâm: -Tính chất hóa học của SO2. - phản ứng điều chế SO2 II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (10 phút): - Nêu tính chất hóa học của oxit axit và viết các phản ứng minh họa? - Sửa bài tập 4 trang 9 SGK 3.Bài mới a. Nêu vấn đề: (1 phút)bài học trước các em đã nghiên cứu tính chất của một ôxit bazơ, hôm nay chúng ta tiếp tục học về một ôxit axit đó là lưu huỳnh điôxit(SO2). Hoạt động 1: TÍNH CHẤT CỦA LƯU HUỲNH ĐIÔXIT (SO2) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giới thiệu các tính chất vật lý I. T/c của lưu huỳnh đioxit (SO2) - Lưu huỳnh đioxit thuộc loại oxit axit? 1. Tính chất vật lý Lưu huỳnh đioxit lµ chÊt khÝ, mµu tr¾ng - Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của oxit tan nhiÒu trong níc axit? → Viết PTPƯ minh họa? 2. Tính chất hóa học - DD H2SO3 làm quỳ tím hóa đỏ, yêu cầu a. Tác dụng với nước HS đọc tên axit H2SO3? SO2(k) + H2O(l) → H2SO3(dd) - HS viết PTPƯ cho tính chất b, c? b. Tác dụng với dung dịch bazơ - HS đọc tên 3 muối tạo thành ở 3 PTHH SO2(k) + Ca(OH)2(dd) → CaSO3(r) + H2O(l) trên? c. Tác dụng với oxit bazơ - Kết luận về tính chất hóa học của SO2? SO2(k) + Na2O(r) → Na2SO3(r) SO2(k) + BaO(r) → BaSO3(r) Hoạt động 3: ỨNG DỤNG CỦA SO2VÀ ĐIỀU CHẾ SO2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Các em hãy nêu ứng dụng của SO2? II. Ứng dụng của SO2 SGK.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giới thiệu phương pháp đ/c SO2 trong PTN - Viết PTPƯ?. 4FeS2(r) + 11O2(k) t⃗o 2Fe2O3(r) + 8SO2(k). III. Điều chế SO2 1. Trong phòng thí nghiệm a. Muối sunfit + axit (ddHCl, H2SO4) Na2SO3(r) + H2SO4(dd) → Na2SO4(dd) + H2O(l) + SO2 b. Đun nóng H2SO4 đặc với Cu 2. Trong công nghiệp - Đốt lưu huỳnh trong không khí S(r) + O2(k) ⃗t o SO2(k) - Đốt quặng pyrit sắt (FeS2) → SO2. 4. Củng cố (7 phút) - HS làm BT 1,6 trang 11 SGK 5. Dặn dò (1 phút) - Làm bài tập 2,3,4,5, trang 11 SGK; Bài tập 2.9 trang 5 SBT - Soạn bài tính chất hóa học của axi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: 05 - 09 - 2011 Ngày dạy: 06 – 09 – 2011. Tuần: 3 TPPCT:5. Tiết 5 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1) Kiến thức: -Hs biết được những tính chất hoá học của axít (kiến thức trọng tâm) : Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại -Biết được các axit mạnh và axit yếu 2) Kĩ năng: -Hs biết quan sát TN và rút ra kết luận về tính chất hoá học của axít -Viết các pthh chứng minh tính chất cuả axit -Tính nồng độ hoặc khối lượng dd axit 3) Trọng tâm: Tính chất hoá học của axít B. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên a. Dụng cụ: 6 nhóm: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút b. Hóa chất: Dung dịch HCl, H2SO4 loãng, CuSO4, NaOH, quỳ tím, Fe2O3 (CuO), phenolphtalein 2. Chuẩn bị của học sinh III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) H2SO3→ BaSO3 2. Kiểm tra bài cũ (7 phút) - Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau: CaSO3 → SO2 → K2SO3 - Sửa bài tập 2 trang 11 SGK Na2SO3 3. Bài mới Hoạt động 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : Nhỏ 1 giọt dung dịch HCl vào mẫu giấy I. Tính chất hóa học của axit quỳ tím → quan sát, nhận xét? 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị - Trong hóa học giấy quỳ tím được dùng Dung dịch axit làm quỳ tím → đỏ làm gì? - TN2: Cho 1 ít Al vào ON1, cho 1 ít Cu ào 2. Tác dụng với kim loại ON2. Thêm 1 → 2ml dd HCl vào 2 ống 3H2SO4(ddl) + 2Al(r) → Al2(SO4)3(dd) +3H2(k) nghiệm → Quan sát hiện tượng, nhận xét? H2SO4(ddl) + Cu(r) → không xảy ra - Nhận xét sản phẩm của phản ứng? Dd axit + nhiều KL → M’ + H2 - Viết PTPƯ? (dd HCl, H2SO4loãng, KL có hóa trị thấp) - Nêu kết luận? * Chú ý: SGK * GV nêu chú ý trong SGK 3. Tác dụng với bazơ TN3: Lấy 1 ít NaOH cho vào ống nghiệm2, Cu(OH)2(r) + H2SO4(dd) → CuSO4(dd) + 2H2O(l) thêm 1 giọt phenolphtalein → quan sát hiện 2NaOH(dd) + H2SO4(dd) → Na2SO4(dd) + H2O(l) tượng, nhận xét?Cho thêm 1 → 2 giọt dd Axit + Bazơ → Muối + Nước H2SO4 vào quan sát hiện tượng, giải thích? Viết PTPƯ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nêu kết luận? 4. Tác dụng với oxit bazơ * PƯ gữa dung dịch axit với bazơ là phản Fe2O3(r) + 6HCl(dd) → 2FeCl3(dd) + 3H2O(l) ứng trung hòa Axit + Oxit bazơ → Muối + Nước - Nhắc lại tính chất của oxit bazơ với axit và viết PTPƯ? - Nêu kết luận? Hoạt động 2: AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Dựa vào tính chất hóa học có thể chia axit II. Axit mạnh và axit yếu thành mấy loại? - Axit mạnh: HCl, HNO3 4. Củng cố (5 phút): Dùng bảng phụ - Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch sau: NaOH, NaCl, HCl - Viết PTHH khi cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với : a. Magiê b. Sắt (II) hyđroxit c. Kẽm oxit d. Nhôm oxit 5. Dặn dò (1 phút) - Làm bài tập SGK trang 14; 3.2, 3.3 trang 5 SBT - Soạn bài 4: Một số axit quan trọng (HCl, H2SO4 loãng).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn: 7 - 09 – 2011 Ngày dạy: 28 – 09 – 2011 Bài 4: I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:. Tuần: 3 TPPCT:6 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG. 1) Kiến thức: Học sinh biết - Các tính chất vật lí ,tính chất hoá học của HCl ,tính chất vật lí H2SO4 (l).Chúng có đầy đủ tính chất hoá học của axít . -Những ứng dụng quan trọng của các axít này trong sản xuất ,trong đời sống 2) Kĩ năng: tính chất hoá học của HCl -Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học của HCl -Viết được các pthh chứng minh tính chất của HCl -Nhận biết được dd HCl và dd muối clorua -Tính nồng độ hoặc khối lượng dd axit 3) Trọng tâm: -Tính chất hoá học của HCl.. - Phản ứng điều chế axit II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên a. Thí nghiệm: 6 nhóm Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ Hóa chất: dd HCl, H2SO4, quỳ tím, nhôm hoặc kẽm, Cu(OH)2, dd NaOH, CuO Cách tiến hành: các nhóm làm 3 thí nghiệm như bài tính chất hóa học của axit. b. Chuẩn bị trước: Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (10 phút) - Nêu tính chất hóa học của axit? Viết PTPƯ minh họa cho mỗi tính chất - Sửa bài tập 3 trang 14 SGK 3.Bài mới Nêu vấn đề (1 phút): Mở đầu SGK Hoạt động 1 : AXIT CLOHIĐRICH (HCl) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Quan sát lọ đựng dd HCl, nhận xét tính A. Axit Clohyđric chất vật lý? 1. Tính chất - Axit HCl có tính chất hóa học của axit a. Tính chất vật lý mạnh b. Tính chất hóa học - Làm quỳ tím → đỏ - Hướng dẫn các nhóm làm TN về tính chất - Tác dụng với nhiều kim loại → muối hóa học của axit HCl (mỗi nhóm làm 1 tính clorua + H2 chất) 2HCl(dd) + Fe(r) → FeCl2(dd) + H2(k) → kết luận và viết PTPƯ - Tác dụng với bazơ → muối clorua + nước - Yêu cầu HS nêu ứng dụng của axit HCl? HCl(dd) + NaOH(dd) → NaCl(dd) + H2O(l).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2HCl(dd) + Cu(OH)2(r) → CuCl2(dd) + 2H2O(l) - Tác dụng với oxit bazơ → Muối clorua + H2O 2HCl(dd) + CuO(r) → CuCl2(dd) + H2O(l) 2. Ứng dụng Hoạt động 2. AXIT SUNFURICH (H2SO4) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Cho HS quan sát lọ đựng dung dịch axit B. Axit sunfuric H2SO4 đặc → nhận xét tính chất? I. Tính chất vật lý - Hướng dẫn HS cách pha loãng H2SO4 H2SO4 dễ tan trong nước và tỏa rất nhiều đặc và làm thí nghiệm pha loãng H2SO4 nhiệt đặc → nhận xét? II. Tính chất hóa học - Axit H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất 1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa hóa học của một axit mạnh (như HCl) học của axit - làm quỳ tím hóa đỏ - Tác dụng với KL → muối sunfat + H2 Zn(r) + H2SO4(dd) → ZnSO4(dd) + H2(l) - Tác dụng với bazơ → muối sunfat + nước H2SO4(dd) + Cu(OH)2(r) → CuSO4(dd) + H2O(l) - Tác dụng với oxit bazơ → Muối sunfat + nước H2SO4(dd) + CuO(r) → CuSO4(dd) + H2O(l) 4. Củng cố (6 phút) - Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính của bài - Cho các chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO2, K2O, Mg, Cu, CuO, P2O5 a. Gọi tên phân loại các chất trên b. Viết các phương trình phản ứng (nếu có) của các chất trên với: Nước, dd H2SO4 loãng, dd KOH 5. Dặn dò (1 phút) - Làm bài tập 1, 6 trang 19 SGK; 3.4 trang 5, 4.1 trang 6 SBT - Soạn bài 4 tiếp theo: H2SO4 đặc. Ngày soạn: 12 - 09 - 2011. Tuần: 4.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày dạy: 13 – 09 – 2011 Bài 4:. TPPCT:7 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (tt). I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: Học sinh biết - Các tính chất, ứng dụng cách nhận biết H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước) (kiến thức trọng tâm) -phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp . -Những ứng dụng quan trọng của H2SO4 trong sản xuất và trong đời sống 2) Kĩ năng: -Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học riêng của H2SO4 -Viết được các pthh chứng minh tính chất của H2SO4 đặc -Nhận biết được dd H2SO4 va dd muối sunfat -Viết được ptpư điều chế H2SO4 -Tính nồng độ hoặc khối lượng dd axit - Cách sử dụng an toàn axit này trong quá trình tiến hành tn 3) Trọng tâm: - H2SO4 tác dụng với kim loại, tính háo nước II. Chuẩn bị:-Dụng cụ ,giá ống nghiệm ,ống nghiệm ,đũa thuỷ tinh ,phễu lọc ,giấy lọc , đèn cồn ,cốc thuỷ tinh 100ml. -Hoá chất :H2SO4,Fe,Al,Zn, dung dịch NaOH ,Cu(OH)2,CuO, đường kính ,quỳ tím . III. Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định tổ chức: 2) Bài cũ:(được kiểm tra trong phần giới thiệu bài ) 3) Bài mới:Gv yêu cầu h/s :Nêu tính chất hoá học của axít HCl và viết PTHH cho mỗi tính chất .Sau khi học sinh trả lời GV nhận xét và ghi điểm ,GV dựa vào phần trả lời của h/s để giới thiệu bài: H2SO4, cũng là một axít vậy chúng có những tính chất hoá học như thế nào hôm nay các em sẽ được nghiên cứu .. Hoạt động 1: AXIT SUNFURICH ĐẶC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT HÓA HỌC RIÊNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của axit 2. Axit sunfuric đặc H2SO4(l)? H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng ÔN1: 1 ít lá đồng → Rót dd H2SO4 loãng a. Tác dụng với kim loại ÔN2: 1 ít lá đồng → Rót dd H2SO4 đặc 2H2SO4(dd, đặc, nóng) + Cu(r) ⃗t o CuSO4(dd) + Đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm → Quan sát SO2(k) + 2H2O(l) hiện tượng, nhận xét? * H2SO4 đặc nóng tác dụng vơi nhiều kim - Khí thoát ra trong ống nghiệm 2 là SO2 loại → muối sunfat + SO2 + H2O - Viết PTPƯ? - GV làm TN: Cho 1 ít đường vào cốc, rót từ từ H2SO4 đặc vào → HS quan sát, nhận b. Tính háo nước xét? H 2 SO 4 ( D) 11H2O + 12C C12H22O11 ⃗ * Cẩn thận khí dùng H2SO4 đặc Hoạt động 2 . ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT AXIT SUNFURICH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS dựa vào sơ đồ ứng dụng của axit H2SO4 và nêu ứng dụng?. III. Ứng dụng SGK IV. Sản xuất axit sunfuric - GV thuyết trình a. Nguyên liệu: Lưu huỳnh hoặc pyrit sắt (FeS2), chất khí, nước Cho Các nhóm làm thí nghiệm b. Các công đoạn chính - Sản xuất SO2: S(r) + O2(k) ⃗t o SO2 Hoặc: 4FeS2(r) + 11O2 ⃗t o 2Fe2O3(r) + 8SO2(k) - Sản suất SO3: t o , V 2 O5 SO3(k) SO2(k) + O2(k) ⃗ - Sản xuất H2SO4 SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(dd) Hoạt động 3 NHẬN BIẾT H2SO4 VÀ MUỐI SUNFAT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm: IV. Nhận biết axit sunfuric và muối ÔN1: ddH2SO4 sunfat ÔN1: dd Na2SO4 H2SO4(dd) + BaCl2(dd) → BaSO4(r) + 2HCl(dd) Cho vào mỗi ống dd BaCl2 → quan sát hiện Na2SO4(dd) + BaCl2(dd) → BaSO4 + 2 NaCl tượng? Viết PTPƯ? - Thuốc thử để nhận biết gốc sunfat? 4. Củng cố (6 phút) - Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các các lọ đựng các dung dịch không màu sau: K2SO4, KOH, KCl, H2SO4 - Hoàn thành các PTHH sau (Ghi ở bảng phụ) a. Fe + ? → ? + H2 c. H2SO4 + ? → HCl + ? b. KOH + ? → H3PO4 + ? d. FeS + ? → ? + SO2 e. Fe(OH)3 +? → FeCl3 + ? g. CuO + ? → ? + H2O f. Al + ? → Al2(SO4)3 + ? h. Cu + ? → CuSO4+ ? 5. Dặn dò (1 phút) - Ôn tập tính chất hóa học của oxit, axit - Làm bài tập 2, 3, 5 SGK trang 19; 4.5 trang 7 SBT - Soạn bài 5: “Luyện tập – tính chất hóa học của oxit và axit”.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: 14 - 09 - 2011 Tuần: 4 Ngày dạy: 15 – 09 – 2011 TPPCT:8 Bài 5: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS được ôn tập các tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa chúng, tính chất hóa học của axit. Dẫn ra được những PTPƯ minh họa cho các tính chất trên bằng những chất cụ thể CaO, SO2, HCl, H2SO4 2. Kĩ năng Rèn luyện các kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng. 3.Thái độ: Yêu thích môn hóa học. II. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi luyện tập 3.Bài mới Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS nhắc lại tình chất I. Kiến thức cần nhớ hóa học của ôxit? Viết PTHH minh 1. Tính chất hóa học của oxit họa. - Sơ đồ SGK - GV nhận xét - Phản ứng minh họa (1) CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O (2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 +H2O (3) CaO + CO2 → CaCO3 (4) CaO + H2O → Ca(OH)2 - GV yêu cầu HS nhắc lại tình chất (5) 2. Tính chất hóa học của axit hóa học của axit? Viết PTHH minh - Sơ đồ SGK họa. - Phản ứng minh họa - GV nhận xét (1) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2) H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O (3) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O - GV yêu cầu HS nhắc lại tình chất * H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng hóa học của riêng của axit H2SO4 - Tác dụng với nhiều kim loại không giải phóng H2 đặc? Viết PTHH minh họa. 2H2SO4(đặc, nóng) + Cu ⃗t o CuSO4 + SO2 + 2H2O - GV nhận xét - Tính háo nước, hút ẩm H 2 SO 4 ( D) 11H2O + 12C C12H22O11 ⃗ Hoạt động 2: BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Làm bài tập 1 trang 21 SGK Bài 1 trang 21 a. Với H2O - GV hướng dẫn HS phân biệt oxit.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> bazo và oxit axit sau đó gọi HS lên bảng viết PTHH. - GV nhận xét.. GV yêu cầu HS làm bài tập 3 SGK - GV nhận xét.. CaO(r) + H2O → Ca(OH)2(dd) SO2(k) + H2O → H2SO3(dd) Na2O(r) + H2O →2 NaOH(dd) CO2(k) + H2O → H2CO3(dd) b. Với HCl: CaO(r)+2 HCl(dd→CaCl2(dd)+H2O Na2O(r)+2HCl(dd)→2NaCl(dd+H2O CuO(r+2 HCl(dd)→CuCl2(dd) + H2O(l) c. Với NaOH SO2(k)+2NaOH(dd→Na2SO3(dd)+H2O(l) CO2(k)+2NaOH(dd)→Na2CO3(dd)+H2O(l) 3.Dẫn hổn hợp khí trên qua dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 thì SO2 vàCO2 bị giữ lại ta thu được CO tinh khiết Các PTHH xảy ra CO2 + Ca(OH)2CaCO3+H2O SO2 + Ca(OH)2CaSO3+H2O. 4. Củng cố (1 phút) GV lưu ý lại các tính chất hóa học của axit, oxit, cách giải bài toán dựa vào PTPƯ hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập còn lại. 5. Dặn dò (1 phút) - Bài tập 2, 4, 5 trang 21 SGK - Chuẩn bị bài thực hành: Tính chất hóa học của oxit, axit.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn: 19 - 09 - 2011 Ngày dạy: 20 – 09 – 2011 Bài 6:. Tuần: 5 TPPCT:9. THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT. I/ Mục tiêu bài học: Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit, axit. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về thực hành hóa học, giải các bài tập thực hành hóa học Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên a. Thí nghiệm: 4 nhóm - Dụng cụ: Khay nhựa, giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thủy tinh, lọ thủy tinh , đèn cồn, muỗng sắt, kẹp gỗ, đế sứ, nút nhám, ống hút - Hóa chất: CaO, H2O, Photpho đỏ, dd HCl, dd H2SO4, ddNa2SO4, ddBaCl2, Quỳ tím, phenolphtalein b. Chuẩn bị trước: Vẽ sơ đồ nhận biết 2. Chuẩn bị của học sinh III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Nêu tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ, axit? 3. Nội dung bài thực hành Hoạt dộng 1: TIẾN HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a. Thí nghiệm 1: Phản ứng của CaO với - Làm thí nghiệm và nhận xét hiện tượng: nước CaO nhão ra p/ư tỏa nhiều nhiệt * GV hướng dẫn HS các nhóm làm - Quỳ tím → xanh (dd thu được là bazơ) thínghiệm1: - CaO có tính chất hóa học của oxit bazơ: - Cho mẫu CaO bằng hạt ngô vào cố, sau đó CaO + H2O → Ca(OH)2 thêm dần 1 → 2ml nước → Quan sát hiện - Làm thí nghiệm và nhận xét hiện tượng: P tượng. cháy tạo thành những hạt nhỏ màu trắng, tan - Cho quỳ tím vào dung dịch thu được → trong nước tạo thành dung dịch trong suốt. nhận xét sự thay đổi màu của quỳ tím? Vì sao? - Quỳ tím → đỏ (dd thu được là axit) - Kết luận về tính chất hóa học của CaO và - P2O5 có tính chất hóa học của một oxit axit viết PTPƯ? 4P + 5 O2 ⃗t o 2P2O5 b. Thí nghiệm 2: Phản ứng của P2O5 với P2O5 + 3 H2O → 2H3PO4 nước * GV hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm 2 - Đốt một ít P đỏ khỏng bằng hạt đậu xanh Axit: HCl: Axit clohiđric; H2SO4: axit sau đó cho vào bình thủy tinh miệng rộng, sunfuric.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> cho 3 ml nước vào bình, lắc nhẹ → quan sát hiện tượng? - Cho quỳ tím vào dung dịch thu được → Nhận xét sự thay đổi màu của quỳ? - Kết luận về tính chất hóa học của P2O5 và viết PTPƯ?. Muối: Na2SO4: Natri sunfat - Tính chất khác nhau của 3 loại hợp chất - Dung dịch axit làm quỳ tím → đỏ - H2SO4 kết tủa với BaCl2 - Các nhóm làm thí nghiệm BaCl2(dd) + H2SO4(dd) → HCl(dd) + BaSO4(r) - Viết kết qủa thí nghiệm theo mẫu đã phát. Thí nghiệm 3: * Hướng dẫn các nhóm Hs làm thí nghiệm 3 - Phân loại dung dịch đã cho? Gọi tên? - Dựa vào đâu để phân biệt được 3 chất? - Tính chất nào? - Nêu cách làm và tiến hành thí nghiệm? - GV lập sơ đồ nhận biết rồi hướng dẫn HS nhận biết theo sơ đồ - Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm Hoạt động 2: VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nhận xét ý thức thái độ các nhóm trong - Hs hoàn thành bản tường trình giờ thực hành, kết quả thực hành của các - HS các nhóm thu dọn vệ sinh, rửa trả dụng nhóm cụ - Hướng dẫn các nhóm thu dọn vệ sinh, rửa trả dụng cụ 4.Dặn dò: (2 phút) Ôn bài giờ sau kiểm tra một tiết.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn: 15 - 09 - 2010 Tuần: 5 Ngày dạy:16 – 09 – 2010 TPPCT:10 Tiết 10 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu - Đánh giá sự hiểu biết của HS về thành phần tính, chất hóa học của oxit và axit - Viết phương trình hóa học - Vận dụng những kiến thức về oxit, axit để làm bài tập II. Chuẩn bị : Đề và đáp án MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HOÁ HỌC 9. NỘI DUNG. BIẾT. ÔXIT. TN 2(1,0đ). AXIT. 2(1,0đ). TỔNG. 4(2,0đ). TL 1(3,0đ). 1(3,0đ). MỨC ĐỘ HIỂU TN TL 1(0,5đ ) 1(2,0đ) 1(0,5đ ). 1(2,0đ). VẬN DỤNG TN TL 1(0,5đ). 1(0,5đ). TỔNG 5(5,0đ). 1(2,0đ). 4(5,0đ). 1(2,0đ). 9(10,0đ). I. TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào một trong các dáp án dã cho: 1. Quì tím chuyển thành màu gì khi cho vào ống nghiệm pha P2O5 vào nước: a. Tím b.Đỏ c. Xanh d. Không màu 2. Oxit phản ứng với axit là : a. Fe2O3 ; CO2 ; CO b. Al2O3 ; Fe2O3 ; BaO c. SiO2 ; CO2 ; N2O5 d. Fe2O3 ; BaO ; CO 3. Khi cho CO có lẫn CO2, SO2 có thể làm sạch khí CO bằng những chất nào a. dd H2SO4 b. dd HCl c. dd NaOH 4. Khi cho Al2O3 vào trong nước thì: a. tạo dung dịch bazơ b. tạo dung dịch axit c. tạo dung dịch muối d .không có hiện tượng 5. Khi cho axit H2SO4 đặc vào ống nghiệm chứa đường trắng, kết thúc phản ứng đường: a. không đổi màu b. màu vàng c. màu nâu d. màu đen 6. Để phân biệt dd HCl và dd H2SO4 người ta dùng: a.Ba(OH)2 b.Al2O3 c. NaCl d. NaOH II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1.(3đ) Cho các chất sau: H2SO4(l), H2O, Mg, Al(OH)3, Cu, SO2, Na2O. Chất nào tác dụng được với nhau? Viết phương trình phản ứng? Câu 2.(2đ)Cho 200ml dung dịch H2SO4 loãng tác dụng hết 10,8g bột Al: a. Viết PTHH? b. Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng và của dung dịch muối thu được sau phản ứng (biết thể tích đung dịch trước và sau phản ứng thay đổi không đáng kể) Câu 3(2đ) Hòa tan 8g một kim loại hóa trị hóa trị III bằng dung dịch HCl. Lượng axit HCl 1M cần dùng là 300ml. Xác định công thức ôxit ?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ Câu 1: b Câu 2 : b Câu 4:d Câu 5:d II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O SO2 + H2O → H2SO3 Na2O + H2O → 2 NaOH 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O SO2 + Na2O → Na2SO3 Câu 2: PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 2mol 3mol 1mol 3mol 0,4mol Số mol Al tham gia phản ứng n = m/M= 10,8/27 = 0,4(mol) theo PTHH ta có số mol của H2SO4 là: n = 0,4* 3/2 =0,6 (mol) nồng độ mol của dd axit là: CM = n/V = 0,6/0,2 = 3 (M) theo PTHH ta có số mol củaAl2(SO4)3 là: n = 0,4/2 = 0,2(mol) nồng độ mol của dd muối là: CM = n/V= 0,2/0,2= 1(M) Câu 3: PTHH: M2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O Số mol của axit n = CM* V = 0,3*1= 0,3(mol) theo PTHH ta có số mol của M2O3 là: n = 0,3/6 = 0,05(mol) khối lượng mol của M2O3 M= m/n= 8/0,05= 160g Kim loai M là Fe = 56 g Công thức ôxit là Fe2O3. Câu 3: c Câu 6: a 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày soạn: 26 - 09 - 2011 Ngày dạy:27 – 09 – 2011 Bài 7:. Tuần: 6 TPPCT:11 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ. I/ Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức - Học sinh biết được những tính chất hóa học của bazơ và viết được phương trình hóa học tương ứng cho mỗi tính chất. - HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hóa học của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống và sản xuất. - HS vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng 2.Kĩ năng: -Vết PTHH thể hiện tính chất hóa học của bazơ. -Làm thí nghiệm. 3.Thái độ: Có hứng thú học tập môn hóa học. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên a. Thí nghiệm: 6 nhóm - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đế sứ, ống hút, dèn cồn - Hóa chất: Dung dịch NaOH, CuSO4, quỳ tím, phenolphtalein b. Chuẩn bị trước: Phiếu học tập, bảng phụ III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: - Không thực hiện 3. Nội dung bài mới Nêu vấn đề: Cho các chất sau: Na2O, CaO, SO2, CO2, H2SO4, HCl, NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3, KOH, Zn(OH)2. Hãy phân loại các chất trên - GV: Các em đã nghiên cứu tính chất hóa học của oxit, axit. Còn bazơ có những tính chất hóa học nào hôm nay chúng ta sẽ tím hiểu. Hoạt động 1: TÁC DỤNG CỦA DUNG DỊCH BAZƠ VỚI CHẤT CHỈ THỊ MÀU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: Các dd bazơ (kiềm) làm đổi màu chất chỉ + Nhỏ 1 giọt NaOH vào đế sứ có mẫu giấy thị: quỳ → quan sát hiện tượng? - Quỳ tím → xanh + Nhỏ 1 giọt NaOH vào đế sứ có mẫu giấy - dd phenolphtalein → đỏ phenolphtalein → quan sát, nhận xét hiện tượng? Hoạt động 2: TÁC DỤNG CỦA DUNG DỊCH BAZƠ VỚI OXIT AXIT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nhắc lại tính chất hóa học của oxit axit? DD bazơ (Kiềm) + oxit axit - Vậy tính chất hóa học tiếp theo của bazơ? → Muối + Nước - Viết 2 PTPƯ minh họa? Ca(OH)2(dd)+ SO2(k) → CaSO3(r) + H2O(l).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 6KOH(dd) + P2O5(r) → 2K3PO4(dd) + 3H2O(l) Hoạt động 3: TÁC DỤNG CỦA DUNG DỊCH BAZƠ VỚI AXIT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nhắc lại các tính chất hóa học của axit? Bazơ tan và không tan + axit → Muối + - Vậy tính chất hóa học tiếp theo của bazơ? Nước - Viết 2 PTPƯ minh họa? KOH(dd) + HCl(dd) → KCl(dd) + H2O(l) - Phản ứng giữa axit và bazơ gọi là phản Cu(OH)2(r) + 2HNO3(dd) → Cu(NO3)2 ứng gì? - Phản ứng giữa axit và bazơ gọi là phản ứng trung hòa. Hoạt động 4: BAZƠ KHÔNG TAN BỊ NHIỆT PHÂN HỦY HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hướng dẫn HS làm TN: Đun ống nghiệm Cu(OH)2(r) ⃗t o CuO(r) + H2O(l) đựng Cu(OH)2 → quan sát, nhận xét? (màu 2Fe(OH)3(r) ⃗t o Fe2O3(r) + 3 H2O(l) chất rắn trước và sau khi đun) Bazơ không tan ⃗t o oxit + nước - Viết PTPƯ? 4. Củng cố- đánh giá - Bazơ được chia thành mấy loại? Nêu tính chất hóa học của mỗi loại? - Hãy nối các chất tác dụng được với nhau; A. Fe(OH)3 1. HCl B. KOH 2. SO2 C. H2SO4 3. Quỳ tím 5. Dặn dò (1 phút) - Làm bài tập trang 25 SGK - Soạn bài một số bazơ quan trọng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngày soạn: 28- 09 - 2011 Ngày dạy: 29 – 09 – 2011 BÀI 8:. Tuần: 6 TPPCT:12. MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG A. NATRI HIĐROXIT (NaOH). I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - HS biết các tính chất vật lý, tính chất hóa học của NaOH. Viết được các phương trình phản ứng minh họa cho các tíh chất hóa học của NaOH. - Biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập đinh tính và định lượng của bộ môn viết PTHH và làm thí nghiệm tìm hiểu tính chất hóa học của NaOH. 3. Thái đô: HS yêu thích môn học qua nghiên cứu bài học và làm thí nghiệm II. Chuẩn bị a. Thí nghiệm: 6 nhóm - Dụng cụ: Đế sứ,ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệmkẹp gắp hóa chất rắn, ống hút - Hóa chất: NaOH rắn, quỳ tím, phenolphtalein, dung dịch HCl b. Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl; Tranh vẽ ứng dụng của dung dịch NaOH; Bảng phụ III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (10 phút): Nêu tính chất hóa học của dd bazơ. Viết các PTPƯ minh họa Sửa bài tập 2 trang 25 SGK 3.Bài mới Hoạt động 1: TÍNH CHẤT VẬT LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lấy một viên NaOH ra đế sứ, quan sát, Natri hiđroxit là chất rắn,không màu, hút ẩm nhận xét? mạnh,tan nhiều trong nước, khi tan tỏa nhiệt - Nhận xét tính chất vật lý của NaOH? mạnh. viết PTPƯ Hoạt động 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - NaOH thuộc loại hợp chất nào? * NaOH có tính chất hóa học của bazơ tan - Nhắc lại tính chất hóa học của dd bazơ? 1. Đổi màu chất chỉ thị - DD NaOH có những tính chất hóa học - Quỳ tím → xanh nào? - Phenolphtalein → đỏ - Hướng dẫn HS làm TN với chất chit thị 2. Tác dụng với axit: → Muối + nước màu NaOH(dd) + HCl(dd) → NaCl(dd) + H2O(l) - Viết các phản ứng minh họa cho tính chất 3. Tác dụng với oxit axit: → Muối + Nước hóa học của NaOH. 2NaOH(dd) + CO2(k) → Na2CO3(dd) + H2O(l) Hoạt động 3: ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT NAOH.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi: - Nêu cách điều chế NaOH và viết PTHH?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Điện phân dd NaCl bão đp hòa có màn ngăn 2NaCl(dd) + 2H2O(l) có màng ngăn 2NaOH(dd)+ Cl2(k). 4. Củng cố - đánh giḠ*HS nhắc lại các nội dung chính của bài *Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: Na3PO4 NaOH Na → Na2O → NaOH → NaCl → NaOH → Na2SO4 *Có 3 dung dịch có cùng nồng độ mol NaOH, HCl, H2SO4. Chỉ dùng thêm một hóa chất nào cho dưới đây để nhận biết? A. Quì tím. B. Phenolphtalein. C.Nước cất . D.Dung dịch Ba(OH)2 5. Dặn dò -Làm bài tập 2 trang 27 SGK -Soạn bài: Ca(OH)2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngày soạn: 03 - 10 - 2011 Ngày dạy: 04 – 10 – 2011 BÀI 8:. Tuần: 7 TPPCT:13. MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (Tiết 2) B. CANXI HIĐROXIT – THANG pH. I. Mục tiêu 1. Kiến thức -HS biết được các tính chất vật lý, các tính chất hóa học quan trọng của canxi hiđroxit. - Biết cách pha chế dung dịch canxi hiđroxit - Biết các ứng dụng trong đời sống của canxi hidroxit. - Biết ý nghĩa độ pH của dung dịch 2. Kĩ năng - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các phương trình phản ứng, và khả năng làm các bài tập định lượng. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên a. Thí nghiệm: 6 nhóm - Dụng cụ: Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, , phểu, giấy lọc, ống nghiệm - Hóa chất: CaO, ddHCl, ddNaCl, Nước chanh (không đường), dd NH3, giấy pH b. Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (10 phút): - 1HS Sửa bài tập 2 trang 27 SGK 3. Bài mới Hoạt động 1: PHA CHẾ DUNG DỊCH Ca(OH)2 (NƯỚC VÔI TRONG) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hướng dẫn các nhóm pha chế dung dịch: I.Tính chất Hòa tan vôi tôi trong nước → lọc 1.Pha chế dung dịch Ca(OH)2 Hoạt động 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CỦA CANXIHIĐROXIT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ca(OH)2 thuộc loaị hợp chất nào? 2. Tính chất hóa học - Nhắc lại tính chất hóa học của bazơ tan? Dung dịch Ca(OH)2 có những t/c của bazơ - Tính chất hóa học của Ca(OH)2? Viết các tan PTPƯ minh họa? a. làm đổi màu chất chỉ thị Nêu ứng dụng của canxihdroxit? - Quỳ tím → xanh - Phenolphtalein → đỏ b. Tác dụng với axit → Muối + nước Ca(OH)2(dd) + 2HCl(dd) → CaCl2(dd) + 2H2O(l) c. Tác dụng với oxit axit → Muối + mước Ca(OH)2(dd) + CO2(k) → CaCO3(r) + H2O(l) 3. Ứng dụng : SGK.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động 3: THANG pH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Thang pH dùng để biểu thị độ axit, độ II. Thang pH bazơ của dung dịch pH của một dung dịch cho biết độ axit hoặc - pH = 7: dung dịch là trung tính độ bazơ của dung dịch - pH > 7: dung dịch có tính bazơ - pH = 7: dung dịch là trung tính - pH < 7: dung dịch có tính axit - pH > 7: dung dịch có tính bazơ pH càng lớn độ bazơ của dung dịch càng - pH < 7: dung dịch có tính axit lớn, pH càng nhỏ độ axit của dung dịch càng lớn 4. Củng cố - đánh giḠ- HS nêu nội dung chính của bài - Hoàn thành các PTPƯ sau: a. ? + ? → Ca(OH)2 c. CaCO3 ⃗t o ? + ? e. Ca(OH)2 + P2O5 → ? + ? b. Ca(OH)2 + ? → Ca(NO3)2 + ? d. Ca(OH)2 + ? → ? + H2O 5. Dặn dò - Làm bài tập trang 30 SGK; 8.3, 8.4 trang 9 SBT - Soạn bài: “ Tính chất hóa học của muối.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngày soạn: 05 - 10 - 2011 Ngày dạy: 06 – 10 – 2011 Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI. Tuần: 7 TPPCT:14. I. Mục tiêu 1) Kiến thức: Học sinh biết -Những tính chất hoá học của muối (kiến thức trọng tâm): tác dụng với kim loại, dd axit, dd bazơ, dd muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao. -Khái niệm phản ứng trao đổi và những điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi (kiến thức trọng tâm) 2) Kĩ năng: -Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng rút ra được kết luận về tính chất hoá học của muối. -viết đựơc các PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất hoá học của muối. -Tính thể tích hoặc khối lượng dd muối trong phản ứng. 3) Trọng tâm: - Tính chất hóa học của muối. - Phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi.. II. Chuẩn bị a. Thí nghiệm: - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút - Hóa chất: Các dung dịch: AgNO3, CuSO4, BaCl2, NaCl, H2SO4, HCl, Fe (đinh sạch) b. Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Sửa bài tập 1, 2 trang 30 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - TN: Ngâm đinh sắt trong ống nghiệm có I. Tính chất hóa học của muối chứa CuSO4 → Quan sát hiện tượng? 1. Muối tác dụng với kim loại - Từ các hiện tượng trên hãy nêu nhận xét Fe(r) + CuSO4(dd) → FeSO4(dd) +Cu(r) và viết PTPƯ? - Nêu kết luận? Dd muối+kim loại→Muối mới+kim loại - TN:Cho H2SO4 vào ống nghiệmcó chứa mới dung dịch BaCl2 → quan sát, nhận xét, viết 2. Muối tác dụng với axit PTPƯ? Nêu kết luận? H2SO4(dd)+BaCl2(dd)→2HCl(dd)+ BaSO4(r) - TN: Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm có chứa dd NaCl → quan sát, nhận xét hiện tượng, viết PTPƯ?Nêu kết luận? Muối + Axit→Muối mới + axit mới -TN: nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm 3. Muối tác dụng với muối có chứa dd CuSO4 → quan sát, nhận xét AgNO3(dd)+NaCl(dd)→AgCl(r)+NaNO3(dd) hiện tượng, viết PTPƯ?Nêu kết luận? - Chúng ta đã biết nhiều muối bị phân hủy ở 4. Muối tác dụng với bazơ nhiệt độ cao như: KClO3, KMnO4, CaCO3, MgCO3 CuSO4(dd)+2NaOH→Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> → Hãy viết PTPƯ phân hủy của các muối trên? ddMuối + ddBazơ→Muối mới + bazơmới 5. Phản ứng phân hủy muối t o , MnO2 2KCl(r) + 3O2(k) 2KClO3(r) ⃗ CaCO3(r) ⃗ t o ,>900o C CaO(r) + CO2(k) Hoạt động 2: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Các p/ư trong dung dịch muối với 1. Nhận xét về các PƯHH của muối axit, với dd bazơ, với dung dịch muối BaCl2(dd)+ Na2SO4(dd)→BaSO4(r)+ 2NaCl(dd) xảy ra như thế nào? - Các p/ư đó gọi là phản ứng gì? CuSO4(dd)+2NaOH(dd)→Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd). - Vậy phản ứng trao đổi là gì? - Kết luận? - Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi?. Na2CO3(dd)+H2SO4(dd)→Na2SO4(dd)+ CO2(k)+ H2O(l) 2. Phản ứng trao đổi (SGK) 3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi Ba(OH)2(dd) + NaCl(dd) → không xảy ra H2SO4(dd)+Na2CO3(dd)→Na2SO4(dd)+CO2(k) + H2O(l) BaCl2(dd) + H2SO4(dd) → BaSO4(r) + 2NaCl(dd) Chú ý: Phản ứng trung hòa thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn luôn xảy ra. 2NaOH(dd) + H2SO4(dd) → Na2SO4(dd) + H2O(l). 4. Củng cố- đánh giḠ1. Hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết p/ư nào là phản ứng trao đổi? a. BaCl2 + Na2SO4 → c. CuSO4 + NaOH → b. Al + AgNO3 → d. Na2CO3 + H2SO4 → 2. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa và phân loại các phản ứng : Zn → ZnSO4 → ZnCl2 → Zn(NO3)2 → Zn(OH)2 → ZnO Bài tập 4 Sgk(39) 5. Dặn dò Làm bài tập trang 33 SGK - soạn bài 10 “Một số muối quan trọng” Tuần 8 Tiết 15. Ngày dạy: 10 – 10 - 11 Ngày dạy: 11 – 10 - 11 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG. I.. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh biết.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Những tính chất hoá học của muối (kiến thức trọng tâm): tác dụng với kim loại, dd axit, dd bazơ, dd muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao. -Khái niệm phản ứng trao đổi và những điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi (kiến thức trọng tâm) 2. Kĩ năng: -Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng rút ra được kết luận về tính chất hoá học của muối. -viết đựơc các PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất hoá học của muối. -Tính thể tích hoặc khối lượng dd muối trong phản ứng. 3. Trọng tâm: - Tính chất hóa học của muối. - Phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi. II. Chuẩn bị : Dụng cụ :Gía ống nghiệm ,ống nghiệm ,kẹp gỗ ,ống hút và nhỏ giọt hoá chất ,đèn cồn . Hoá chất :Dung dịch AgNO3,dd NaCl,dd CuSO4,KmnO4 tinh thể ,dd HCl ,dd BaCl2,dd Na2SO4, dd NaOH ,đinh sắt mới . III. Tiến trình lên lớp :. 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (15 phút) - Nêu tính chất hóa học của muối. Viết các phương trình phản ứng minh họa - Sửa bài tập 2 trang 33, bài tập 4 trang 33 Hoạt động 1: MUỐI NaCl HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trong tự nhiên, muối ăn có ở đâu? I. Muối Natri clorua (NaCl) - Trình bày các cách khai thác NaCl từ nước 1. Trạng thái tự nhiên biển? Trong tự nhiên muối ăn có trong nước biển, - Muốn khai thác NaCl từ mỏ muối có trong trong lòng đất (muối mỏ) lòng đất, người ta làm như thế nào? 2. Cách khai thác - Quan sát sơ đồ và cho biết những ứng 3. Ứng dụng:SGK dụng quan trọng của NaCl? II. Muối Kalinitrat (KNO3) Đọc thêm SGK Hoạt động 2: LÀM BÀI TẬP a. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Cu → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu b. Bài 10.4 trang 12 SBT 4. Dặn dò (1 phút) - Làm bài tập trang 36 SGK; bài tập 10.2 trang 12 SBT - Soạn bài: “Phân vón hóa học” Tuần 8 Tiết 16. Ngày dạy: 12 – 10 - 11 Ngày dạy: 13 – 10 - 11 PHÂN BÓN HÓA HỌC. I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh biết. Cu(NO3)2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Một số tính chất của muối NaCl có ở dạng hoà tan trong nước biển và dạng kết tinh trong mỏ muối .Muối KNO3 hiếm có trong tự nhiên ,được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp nhân tạo -Những ứng dụng của NaCl và KNO3 trong đời sống và trong công nghiệp 2) Kĩ năng: -Phân biệt các muối bằng các phản ứng hoá học. 3) Trọng tâm: - Một số muối được làm phân bón hóa học. II. Chuẩn bị : Sơ đồ ứng dụng của muối NaCl,KNO3 III. Tiến trình lên lớp ; 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (10 phút): Sửa bài tập 2, 4 trang 36 SGK 3. Nội dung bài mới a. Nêu vấn đề b. Nội dung phương pháp: nghiên cứu vấn đáp, thuyết trình Hoạt động 1: NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG Đọc thê SGK Hoạt động 2: NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Phân bón hóa học có thể dùng ở dạng đơn 1. Phân bón đơn hoặc dạng kép. Phân bón đơn chứa 1 trong 3 nguyên tố - Quan sát mẫu phân đạm urê, amoninitrat, dinh dưỡng chính là: đạm (N), lân (P), kali amoniunfat → nhận xét trạng thái, màu sắt? (K) Hòa vào nước, quan sát tính tan? a. Phân đạm - Thuyết trình - Urê: CO(NH2)2 ? Nêu khái niệm phân bón kép? - Amonisunfat: (NH4)SO4 Tan trong H2O ? Có những loại phân bón kép nào? - Amoninitrat: NH4NO3 ? Vai trò của nguyên tố vi lượng b. Phân lân: - Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2: không tan trong nước, tan chậm trong đất chua - Supephotphat Ca(H2PO4)2 tan được trong nước c. Phân Kali: KCl, K2SO4 đều tan trong nước 2. Phân bón kép Có chứa 2 hoạc 3 nguyên tố N, P, K 3. Phân bón vi lượng Có chứa một lượng rất ít các nguyên tố hóa học dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng như: Bo,Kẽm,Mangan... 4. Củng cố (12 phút): a. Tính thành phần % về khối lượng cảu các nguyên tố có trong CO(NH2)2.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> b. Một loại phân đạm có tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố: %N = 35%, %O = 60% còn lại là H. xác định CTHH của phân đạm trên? 5. Dặn dò (2 phút): - Làm bài tập trang 39 SGK - Soạn bài 12 “ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. Tuần 9 Tiết 17 I. Mục tiêu :. Ngày dạy: 17 – 10 - 11 Ngày dạy: 18 – 10 - 11 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1) Kiến thức: -Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit axit, bazơ, muối. 2) Kĩ năng: -Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ -Viết được các PTHH minh hoạ cho mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ -Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể -Tính thành phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp chất lỏng, hỗn hợp chất khí * Trọng tâm: Mối quan hệ hai chiều giữa các loại hợp chất vô cơ.và kĩ năng thực hiện các pthh 3) Trọng tâm:  Mối quan hệ hai chiều giữa các loại hợp chất vô cơ.  Kĩ năng thực hiện các phương trình hóa học. II. Chuẩn bị : -GV chuẩn bị sẵn sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ trang 40 sgk . III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới 3. Nội dung bài mới a. Nêu vấn đề b. Nội dung phương pháp: Nghiên cứu, đàm thoại Hoạt động 1: I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Chọn các hợp chất thích hợp để thực hiện các chuyển đổi theo sơ đồ trên? (1) Oxit Bazơ + Axit → (2) Oxit Axit + dd B (oxit B) → (3) Oxit Bazơ + H2O → (4) Bazơ không tan ⃗t o (5) Oxit Axit + H2O (trừ SiO2) → (6) dd Bazơ + dd Muối → (7) dd Muối + dd Bazơ → (8) Muối + Axit → (9) Axit + Bazơ (oxit B, Muối, KL) →. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Chọn các hợp chất thích hợp để thực hiện các chuyển đổi theo sơ đồ trên (1) Oxit Bazơ + Axit → muối + nước (2) Oxit Axit + dd B (oxit B) → muối (3) Oxit Bazơ + H2O → bazo (4) Bazơ không tan ⃗t o oxit bazo + nước (5) Oxit Axit + H2O (trừ SiO2) → axit (6) dd Bazơ + dd Muối → muối + bazo (7) dd Muối + dd Bazơ → muối + bazo (8) Muối + Axit → muối + axit (9) Axit + Bazơ (oxit B, Muối, KL) → muối + nước. Hoạt động 2: NHỮNG PHẢN ỨNG MINH HỌA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS viết các PTHH minh họa cho sơ đồ ở 1. MgO + H2SO4   MgSO4 + H2O (I) 2. SO3 + NaOH   Na2SO4 - Giáo viên nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3. Na2O + H2O   2NaOH 4. 2Fe(OH)3 ⃗t o Fe2O3 + 3H2O 5. P2O5 + H2O   2 H3PO4 6. KOH + HNO3   KNO3 + H2O 7. CuCl2 + 2 KOH   Cu(OH)2 + 2 KCl 8. AgNO3 + HCl   AgCl + HNO3 9. 6HCl + Al2O3   2AlCl3 + 3 H2O Họat động 3: LUYỆN TẬP, CŨNG CỐ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: 1a a. Na2O → NaOH → Na2SO4 → NaCl → Na2O + H2O   2 NaOH NaNO3 2 NaOH + H2SO4   Na2SO4 + H2O b. Fe(OH)3 → Fe2O3 → FeCl3 → Fe(NO3)3 Na2SO4 + BaCl2   BaSO4 + 2NaCl → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 NaCl + AgNO3   AgCl + NaNO3 Bài tập 2 trang 41 SGK 1.b. Fe(OH)3 ⃗t o Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + HCl   2FeCl3 + 3 H2O FeCl3 + 3AgNO3   3AgCl + Fe(NO3)3 Fe(NO3)3 + 3NaOH   Fe(OH)3 + 3NaCl 2Fe(OH)3 + 3H2SO4   Fe2(SO4 )3 + 6H2O CuSO4 + 2NaOH   Cu(OH)2 + 2 NaCl HCl + NaOH   NaCl + H2O Ba(OH)2 + 2HCl   BaCl2 + 2H2O Ba(OH)2 + H2SO4   BaSO4 +H2O 4. Dặn dò (1 phút) - Làm bài tập 1, 3, 4 trang 41 SGK; 12.4, 12.6 trang 16 SBT. - Soạn bài 13. Tuần 9 Tiết 18. Ngày dạy: 20 – 10 - 11 Ngày dạy: 21 – 10 - 11.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mục tiêu : 1) Kiến thức: HS biết -Được sự phân loại của các hợp chất vô cơ -HS nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất . 2) Kĩ năng: -Viết được những PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất -HS biết giải bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ ,hoặc giải thích được những hiện tượng hoá học đơn giản xảy ra trong đời sống ,sản xuất -Biết cách sử dụng sơ đồ ,biểu bảng trong quá trình học tập -Biết cách viết các PTHH biểu diễn sơ đồ biến đổi hoá học ,khả năng diễn đạt một nội dung h/ học 3) Trọng tâm: - Củng cố các kiến thức đã học về các loại hợp chất vô cơ. Vạn dụng để giải một số bài tập. II. Chuẩn bị : Các sơ đồ về sự phân loại các hợp chất vô cơ và tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với luyện tập 3. Nội dung bài mới a. Nêu vấn đề b. Nội dung phương pháp: nghiên cứu, đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: I. Kiến thức cần nhớ I. Kiến thức cần nhớ Các hợp chất vô cơ 1. Phân loại các hợp chất vô cơ. - Hợp chất VC được phân thành mấy loại? - Mỗi loại hợp chất đó lại được phân loại như thế nào? - Cho 3 ví dụ cụ thể về mỗi loại chất? - Nhìn vào sơ đồ nhắc lại các tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit, muối - Muối có những tính chất hóa học nào? Hoạt động 2: LUYỆN TẬP. - 4 loại : axit, bazơ, muối, ôxit. - SGK - SGK - SGK - SGK.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 5 lọ hóa chất mà chỉ dùng quỳ tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl 2. Cho biết Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, CuO, NaOH, P2O5 a. Gọi tên phân loại các hợp chất trên? b. Chất nào tác dụng được với: - Dung dịch HCl - dung dịch Ba(OH)2 - Dung dịch BaCl2 Viết các ptpư xảy ra? - Hướng dẫn các nhóm lập bảng:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. - Lấy vào lọ 1 ít dung dịch. Cho giấy quỳ vào → Không chuyển màu: KCl → Đỏ: HCl, H2SO4 → (I) → Xanh: KOH, Ba(OH)2 → (II) - Cho lần lượt các dd ở (I) vào các dd ở (II) + Kết tủa trắng là H2SO4 (I) và Ba(OH)2 (II) + Còn lại là HCl (I) và KOH (II) Ba(OH)2(dd) + H2SO4(dd) → BaSO4(r) + 2H2O(l) 3. a. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1) MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (2). 3. Hòa tan 9,2 g hỗn hợp gồm Mg, MgO cần vừa đủ m(g) dd HCl 14,6%. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí(đktc) a. Tính % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu? b. Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng? → HS nêu hướng giải từng câu? 5. Dặn dò (1 phút) - Làm bài tập trang 43 SGK, 12.5 trang 15 SBT. - Soạn bài 14.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tuần 10 Tiết 19. Ngày dạy: 24 – 10 - 11 Ngày dạy: 25 – 10 - 11 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: Bíêt được: -Mục đích các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm -Bazơ tác dụng với dd axit, với dd muối -Dd muối tác dụng với kim loại., với dd muối khác và với axit 2) Kĩ năng: -Tiếp tục rèn luyện một số kĩ năng thực hành sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn thành công 5 thí nghiệm trên . -Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các pthh -Viết tường trình thí nghiệm. 3) :Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thậ, tiết kiệm .. trong học tập và thực hành hoá học II. Chuẩn bị: 1) Dụng cụ:ống nghiệm ,đũa khuấy ,giá ống nghiệm ,kẹp ống nghiệm ,ống nhỏ giọt ,giấy ráp . 2) Hoá chất: Dung dịch NaOH ,dd Na2SO4, dd CuSO4, dd HCl , dd BaCl2, dd phenolphtalein , đinh sắt (hoặc dây thép nhỏ ) 3) Học sinh ôn tập :-Tính chất hoá học của bazơ , tính chất của NaOH , Ca(OH)2. -Tính chất hoá học của muối ,tính chất của NaCl,KNO3 III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học của bazơ và muối 3. Thực hành: a. Nêu vấn đề b. Nội dung phương pháp: Nghiên cứu kiểm chứng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Tính chất hóa học của bazơ → Làm thí nghiệm và quan sát hiện Thí nghiệm 1: Dung dịch NaOH tác dụng với dung tượng: Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 dịch muối NaOH + FeCl3 → * Hướng dẫn HS các nhóm làm thí nghiệm - Lấy 1ml dd FeCl3 vào đế sứ (lỗ nhỏ), nhỏ vài giọt dd NaOH vào → quan sát hiện tượng, kết luận, viết PTPƯ? Thí nghiệm 2: Cu(OH)2 tác dụng với axit * Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm → Làm TN và quan sát hiện tượng: - Lấy 2ml dd CuSO4 vào đế sứ, cho từ từ dd NaOH Kết tủa xanh vào gạn lấy kết tủa. → Kết tủa tan ra - Cho vài giọt dd HCl vào kết tủa → quan sát hiện CuSO4 + NaOH tượng? Cu(OH)2 + HCl - Kết luận về tính chất hóa học của bazơ, viết PTPƯ? 2. Tính chất hóa học của muối → Làm thí nghiệm và quan sát hiện.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Thí nghiệm 3: CuSO4 tác dụng với kim loại * Hướng dẫn các nhóm HS tiến hành thí nghiệm - Lấy 2ml dd CuSO4 vào lỗ nhỏ đế sứ , nhúng đinh sắt đã làm sạch vào → quan sát hiện tượng? - Kết luận, viết PTPƯ? Thí nghiệm 4: BaCl2 tác dụng với muối * Hướng dẫn các nhóm HS tiến hành thí nghiệm - Lấy 1ml dd Na2SO4 nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào lỗ đế sứ có chữa Na2SO4 → Quan sát hiện tượng? - Kết luận, viết PTPƯ? Thí nghiệm 5: BaCl2 tác dụng với axit * Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm - Lấy 1ml dd H2SO4 vào lỗ nhỏ đế sứ, nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào → quan sát hiện tượng? - Kết luận, viết PTPƯ? Hoạt động 2: II. Viết tường trình - Nhận xét buổi thực hành: Ý thức thái độ của HS các nhóm, kết quả thực hành của các nhóm - Các nhóm dọn vệ sinh rửa trả dụng cụ. tượng: có kết tủa trắng BaCl2 + Na2SO4 → Làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng: có kết tủa trắng BaCl2 + H2SO4 → → Viết các kết quat thí nghiệm theo mẫu. 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút); Ôn bìa giờ sau kiểm tra một tiết..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tuần 10 Tiết 20. NỘI DUNG BAZƠ. Ngày dạy: 26 – 10 - 11 Ngày dạy: 27 – 10 - 11 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HOÁ HỌC 9.. BIẾT TN 3(1,5đ). MUỐI TỔNG. TL 1(3,0đ). 3(1,5đ). 1(3,0đ). MỨC ĐỘ HIỂU TN TL 1(0,5đ ) 2(1,0đ ) 3(1,5đ ). VẬN DỤNG TN TL 1(2,5đ). 1(2,5đ). TỔNG 5(4,5đ). 1(1,5đ). 4(5,5đ). 1(1,5đ). 9(10,0đ). I. TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào một trong các đáp án đã cho: Câu1. Nếu dùng NaOH có thể phân biệt được 2 dung dịch muối nào sau đây: a.K3PO4 và CuCl2 b.K3PO4 và BaCl2 c.K3PO4 và CaCl2 d.K3PO4 và NaCl Câu2 Dd phenolphtalein chuyển thành màu gì khi cho vào ống nghiệm chứa dd Ca(OH)2. a. Tím b.Đỏ c. Xanh d. Không màu Câu 3: NaCl tác dụng với chất nào để thu được NaNO3 và một chất khác a. HNO3 b. Ba(NO3)2 c. AgNO3 d. cả a , b và c. Câu 4: Cho 1 quỳ tím vào dd NaOH, quì tím màu xanh. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dd trên đến vừa đủ: A. Màu xanh của quì tím không đổi B. Màu xanh nhạt d̀ ần rồi chuyển sang màu tím C. Màu xanh chuyển sang màu đỏ. D. Màu xanh của quì tím đậm thêm. Câu 5 . Khi nhiệt phân bazơ không tan thu được : a. ôxit bazơ và bazơ b. ôxit bazơ và axit c. axit và bazơ d .ôxit bazơ và nước Câu6. Để phân biệt dd NaOH và dd Ca(OH)2 người ta dùng: a.Ba(OH)2 b.CO2 c. NaCl d. NaOH II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1.(3đ) NaOH và Na2SO4 có thể tác dụng được với chất nào sau đây: BaCl 2, CO2, FeCl2, HCl, Ba(OH)2 và quì tím ? Viết phương trình phản ứng minh họa? Câu 2: (2,5đ)Trung hòa 100ml dd HCl 1M bằng dung dịch Ca(OH)2 40%. Tính khối lượng dd Ca(OH)2 cần dùng? Câu 3. (1,5đ)Khi cho một mảnh Fe vào dd CuSO4 . Sau một thời gian thấy khối lượng mảnh Fe tăng 1g. Tìm khối lượng Fe tham gia phản ứng? ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ Câu 1: a Câu 2 : b Câu 3: c Câu 4:b Câu 5:d Câu 6: b II. TỰ LUẬN (7 điểm).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Câu 1: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O NaOH + HCl→ NaCl + H2O NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + NaCl NaOH làm quì tím chuyển thành màu xanh Câu 2: PTHH: Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + H2O Số mol HCl tham gia phản ứng n = n* V= 0,1*1 = 0,1(mol) theo PTHH ta có số mol của Ca(OH)2 là: n = 0,1/2 =0,05(mol) khối lượng của Ca(OH)2 tham gia phản ứng là: m= n*M= 0,05*74= 3,7(g) khối lượng của dd Ca(OH)2 tham gia phản ứng là: mdd = mct * 100% / C% = 3,7*100/40= 9,25g Câu 3: PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Gọi x là số mol của Fe Áp dụng công thức: mkim loại tăng = m kim loại giải phóng – m kim loại tan 1 = 64x - 56x x = 0,125 (mol) khối lượng Fe tham gia phản ứng là: m= n*M= 0,125*56= 7g. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tuần 11 Tiết 21. Ngày dạy: 31 – 10 - 11 Ngày dạy: 01 – 11 - 11 Chương II KIM LOẠI Tiết 21 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI. I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: Biết được - Một số tính chất vật lí của kim loại - Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống sản xuất có liên quan đến tính chất vật lí của kL 2) Kĩ năng - Biết tiến hành làm các thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng thí nghiệm và rút ra kết luận . 3) Trọng tâm: Tính chất vật lí và tính chất hóa học của kim loại - Dãy hoạt động hóa học của kim loại.. II. Chuẩn bị Thí nghiệm: 4 nhóm - Dụng cụ: búa đinh, ca nhôm, kim khâu, giấy gói bánh kẹo - Hóa chất: 1 đoạn dây nhôm, - Cách tiến hành: + Dùng búa đập 1 đoạm dây nhôm và mẫu than → quan sát, nhận xét III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định (1 phút) 2. Nội dung bài mới a. Nêu vấn đề b. Nội dung phương pháp: Nghiên cứu, tím tòi, phát hiện Hoạt động 1: TÍNH DẺO HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: I. Tính dẻo Dùng búa đập vào dây nhôm, đập vào than - Kim lọai có tính dẻo → quan sát, nhận xét? Giải thích? - Tại sao có thể dát mỏng được lá vàng, lá nhôm, lá đồng rất mỏng, các loại sắt trong xây dựng (tròn, vuông...) với những kích thước khác nhau.? GV yêu cầu học sinh đọc tính dẫn điện và tính dẫn nhiệt. Hoạt động 2:TÍNH ÁNH KIM HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hướng dẫn HS quan sát vẻ sáng của bề II. Tính ánh kim mặt KL: đồ trang sức, vỏ hộp sữa mới... - Kim loại có tính ánh kim nhận xét? - Vẻ lấp lánh được gọi là tính ánh kim. - Ứng dụng của ánh kim của KL trong thực tế.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 3. Củng cố (2 phút) : Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính của bài; đọc phần “em có biết’’. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút): Làm bài tập 1 → 5 trang 48 SGK; soạn bài 16.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tuần 11 Tiết 22 Bài 16. Ngày dạy: 2 – 11 - 11 Ngày dạy: 3 – 11 - 11 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI. I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: -HS biết được tính chất hoá học của kim loại nói chung. Tác dụng của kim loại với phi kim, với dd axít, với dd muối 2) Kĩ năng: -Biết rút ra tính chất hoá học của kim loại bằng cách: Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể rút ra được tính chất hoá học của kim loại -Viết các PTHH biểu diễn tính chất hoá học của kim loại -Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại. 3) Trọng tâm: - Tính chất hóa học của kim loại II. Chuẩn bị 1. Thí nghiệm: 4 nhóm - Dụng cụ: Lọ thủy tinh có nút nhám, giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn. - Hóa chất: 2 lọ Cl2, Na, dây kẽm, dây đồng, dd CuSO4, dung dịch AlCl3. - Cách tiến hành: + Cho Na nóng chảy vào lọ đựng khí Clo → quan sát, nhận xét. + Cho dây kẽm vào dung dịch CuSO4. + Cho dây đồng vào dung dịch AlCl3. 2. Chuẩn bị trước: Bảng phụ III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định (1 phút) 1. kiểm tra bài cũ (5 phút): Nêu các tính chất vật lý của kim loại và ứng dụng của mỗi tính chất trong đời sống và sản xuất? 3. Nội dung bài mới a. Đặt vấn đề b. Nội dung phương pháp: nghiên cứu vận dụng, khái quát hóa Hoạt động 1: PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Các em đã biết phản ứng của KL nào với I. Phản ứng của Kl với phi kim oxi? Nêu hiện tượng và viết PTHH? 1. Tác dụng với oxi - Nêu một số phản ứng của KL khác với oxi 3Fe(r) + 2O2(k) ⃗t o Oxit mà em biết? Kim loại + O2 ⃗t o Oxit - Hãy nhận xét tính chất của KL với oxi? 2. Tác dụng với PK khác - KL phản ứng với PK khác? Quan sát, nhận 2Na(r) + Cl2(k) ⃗t o 2NaCl(r) xét? (vàng lục) (Trắng) o ⃗ - Viết PTHH? - Ở nhiệt độ cao Kl tác dụng Fe(r) + S(r) t FeS(r) với PK khác? Kim loại + phi kim ⃗t o Muối - Rút ra kết luận về phản ứng của KL với.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> PK? Hoạt động 2: PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nêu một số KL phản ứng với dd axit → H2 II. Phản ứng của Kl với dd axit - Viết PTHH? Zn(r) + 2HCl(dd) → ZnCl2(dd) + H2(k) - Nhận xét về tính chất của KL với dd axit? Mg(r) + H2SO4(dd) → MgSO4(dd) + H2(k) * Kl phản ứng với dd axit đặc nóng không Một số KL + dd Axit → Muối + H2 giải phóng khí H2 (HCl, H2SO4 loãng) * KL tác dd axit HNO3 không giải phóng khí H2 Hoạt động 3: PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nêu hiện tượng và viết PTHH Cu tác dung 1. Phản ứng với dung dịch AgNO3 với dd AgNO3? Cu(r) + 2AgNO3(dd) → Cu(NO3)(dd) + 2Ag(r) - Cu đẩy Ag ra khỏi dd muối AgNO3 → Cu (Fe(r) + CuSO4(dd) → FeSO4(dd) + Cu(r) hoạt động hóa học mạnh hơn Ag → Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag - Nêu hiên tượng Fe tác dụng với dd 2. Phản ứng của Zn với dd CuSO4 CuSO4? Viết PTHH? Zn(r) + CuSO4(dd) → ZnSO4(dd) + Cu(r) - Hướng dẫn các nhóm làm TN: → Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu Cho dây Zn vào dd CuSO4 → nhận xét Cu + AlCl3 → o có phản ứng Cho dây Cu vào dd AlCl3 → nhận xét? KL + dd muối → KL mới + Muối mới - Rút ra kết luận? (KL mạnh hơn KL trong muối trừ Na, Ba, - Nêu một số Kl tác dụng với dd muối. Ca, K) 4. Củng cố (8 phút) - Nhắc lại tính chất hóa học cung của kim loại? - Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: Zn + S → ? + HCl → FeCl2 + ? ? + Mg → ? + Ag ? + Cl2 → AlCl3 Al + AgNO3 → ? + ? Al + CuSO4 → ? + ? 5. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút) - Làm bài tập trang 51 SGK - Soạn bài 17: “ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA CỦA KIM LOẠI”. ? + ? → MgO ? + CuSO4 → FeSO4 +?.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tuần 12 Tiết 23 Bài 17 :. Ngày dạy: 7 – 11 - 11 Ngày dạy: 8 – 11 - 11 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI. I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: Hs biết -Biết dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au. -Biết được ý nghĩa của dãy hoạt động của kim loại 2) Kĩ năng: -Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dd axit, với nước và với dd muối. -Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần % về khối lượng của hỗn hợp 2 KL 3) Trọng tâm: - Dãy hoạt động hóa học của kim loại. II. Chuẩn bị 1. Thí nghiệm: 4 nhóm - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá gỗ, cốc thủy tinh, kẹp gỗ, ống hút. - Hóa chất: dung dịch FeSO4, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch HCl, dung dịch phenolphtalein, Na, đinh sắt, dây Cu, dây Ag, nước cất. - Cách tiến hành: TN1: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 và cho dây đồng vào dung dịch FeSO4 → quan sát? TN2: Cho dây Cu vào dung dịch AgNO3 và dây Ag vào dung dịch CuSO→ quan sát. TN3: Cho đinh sắt vào dung dịch HCl, cho lá đồng vào dung dịch HCl → quan sát. TN4: Cho Na vào cốc nước và cho đinh sắt vào cốc nước → quan sát. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (10 phút) A.Nêu tính chất hóa học của kim loại, viết các phương trình phản ứng minh họa? B.Sửa bài tập 2 (trang 52 SGK). 3. Nội dung bài mới a. Đặt vấn đề b. Nội dung phương pháp: nghiên cứu, phát hiện, khái quát hóa. Hoạt động 1: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TN 1: Thực hiện thí nghiệm Fe tác dụng *TN1: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh với dung dịch CuSO4 và Cu tác dụng với sắt, đó là Cu. dung dịch FeSO4. -Kết luận: Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn TN2:GV biểu diễn TN yêu cầu học sinh đồng, đồng hoạt động hóa học yếu hơn quan sát để tự rút ra kết luận. sắt.Ta xếp sắt trước đồng: Fe,Cu. Cho Cu vào dung dịch AgNO3 và cho Ag *TN2: vào dung dịch CuSO4. -Kết luận: Đồng hoạt động hóa học mạnh TN3:: Cho dây đồng vào dung dịch HCl và hơn bạc, bạc hoạt động hóa học yếu hơn.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> đinh sắt vào dung dịch HCl. TN4: Cho 1 mẫu Natri vào cốc 1 đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein. Cho 1 chiếc đinh sắt vào cốc 2 đựng nước cất có nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein. -Căn cứ vào các kết luận ở TN 1, 2 , 3, 4 em hãy sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học.. Đồng. Ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag. *TN3: Kết luận: Fe hoạt động hóa học mạnh hơn H, còn Cu hoạt động hóa học kém H. Ta xếp Fe, H, Cu như sau: Fe, H, Cu. *TN4: -Kết luận: Ta xếp Natri đứng trước sắt: Na, Fe. *Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.. Hoạt động 2: DÃY HOẠT ĐÔNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Các kim loại được sắp xếp như thế nào - Theo chiều tính kim loại giảm dần. trong dãy hoạt động hóa học? - Đứng trước Mg - Kim loại ở vị trí nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? -Kim loại ở vị trí nào phản ứng với dung Kim loại đứng trước Hidrô. dịch axit giải phóng khí Hiđro? - Kim loại đứng trước đẩy được kim loại -Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim lọa đứng sau ra khổi dd muối(trừ kl kiềm và đứng sau ra khỏi dung dịch muối? kiềm thổ) 4. Củng cố: (7 phút) - Cho các kim loại Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au, → Kim loại nào có thể tác dụng được với a. dung dịch H2SO4 loãng b. dung dịch FeCl2 c. dung dịch AgNO3 -Viết các phương trình phản ứng xảy ra. - Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Làm bài tập trang 54 SGK. - Soạn bài 18.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tuần 12 Tiết 24. Ngày dạy: 9 – 11 - 11 Ngày dạy: 10 – 11 - 11 Bài 18: NHÔM KHHH: Al NTK: 27. I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: -Biết tính chất vật lí của nhôm : nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt -Biết tính chất hoá học của nhôm: Nhôm có tính chất hoá học của kim loại nói chung. Ngoài ra nhôm còn có pứ với dd kiềm giải phóng khí H2 ,nhôm không phản ứng HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội -Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy. 2) Kĩ năng: -Biết dự đoán tính chất hoá học của nhôm, từ tính chất của kim loại nói chung và các kiến thức đã biết, -Dự đoán nhôm có phản ứng với dd kiềm không và dựavào TN để kiểm tra dự đoán -Viết được các PTHH biểu diễn tính chất hoá học của nhôm(trừ phản ứng với kiềm) -Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp bột nhôm và sắt. tính khối lượng nhôm tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu suất phản ứng. 3) Trọng tâm: -Tính chất hóa học của nhôm II. Chuẩn bị 1. Thí nghiệm: 4 nhóm. - Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, bìa giấy, diêm. - Hóa chất: Dung dịch CuCl2, dung dịch NaOH đặc, bột nhôm, giây nhôm, dung dịch H2SO4 loãng, Fe. - Cách tiến hành: + TN1: Rắc bột Al lên ngọn lửa đèn cồn, quan sát, nhận xét + TN2: Cho dây nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng → quan sát + TN3: Cho dây nhôm vào dung dịch CuCl2→ quan sát + TN4: Cho dây nhôm , dây sắt vào dung dịch NaOH → quan sát 2. Chuẩn bị trước: Tranh vẽ sơ đồ điện phân nhôm oxit nóng chảy, bảng phụ III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (10 phút): -Dãy hoạt động hóa học của kim loại được sắp xếp như thế nào? Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học -Làm bài tập 3 trang 54 SGK 3. Nội dung bài mới -Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học:Các em đã biết tính chất của kim loại. Hãy tìm hiểu tính chất của một kim loại cụ thể có nhiều ứng dụng trong đời sống, sản xuất, đó là nhôm. Nhôm có tính chất vật lí và hoá học nào? -các em hãy dự đoán và nêu những tính chất em đã biết về nhôm.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hoạt động 1: TÍNH CHẤT VẬT LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Gv yêu cầu HS nêu tính chất vật lý của - HS trả lời nhôm. - SGK Hoạt động 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hãy cho biết nhôm có tính chất hóa học 1. Nhôm có tính chất hóa học của kim loại của kim loại không? Tại sao? không? - Nêu một số phản ứng của nhôm với oxi a. Phản ứng của nhôm với phi kim mà em biết? 4Al(r) + 3O2 (k) t 2Al2O3(r) o ⃗ - Hãy nhận xét tính chất của nhôm với oxi? Nhôm + O2 t Oxit Viết PTHH? 2Al(r) + 3Cl2(k) t 2AlCl3(r) o ⃗ - Nhôm phản ứng với PK khác? Quan sát, Nhôm + phi kim t Muối nhận xét?Viết PTHH? - Rút ra kết luận về phản ứng của nhôm với PK? b. Phản ứng của nhôm với dd axit: - Nêu nhôm phản ứng với dd axit → H2? 2Al(r) + 6HCl(dd) 2AlCl3(dd) +3H2 (k) Viết PTHH? Nhôm + dd Axit loãng → Muối + H2 - Nhận xét về tính chất của nhôm với dd (HCl, H2SO4 loãng trừ HNO3loãng) axit? Chú ý: Nhôm không phản ứng với ddH2SO4 đặc, nguội, HNO3 đặc, nguội c. Phản ứng với dd muối: - Rút ra kết luận? 2Al(r) + 3CuCl2 (dd) 2AlCl3(dd) +3Cu (r) Nhôm + dd muối → KL mới + Muối mới (nhôm mạnh hơn KL trong muối ) 2. Nhôm có tính chất hóa học nào khác không? - Nhôm phản ứng với dd kiềm Hoạt động 3: ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ NHÔM HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ? Gv yêu cầu HS nêu tính ứng dụng của - SGK nhôm. GV yêu cầu HS nêu phương pháp sản xuất - PTHH: nhôm? 2Al2O3(r) criolØt§FNC 4Al(r) + 3O2(k) 4. Củng cố (8 phút) - Nhắc lại nội dung chính của bài? - Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các kim loại: Al, Ag, Fe? 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Làm bài tập trang 57, 58 SGK - Soạn bài 19.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tuần 13 Tiết 25. Ngày dạy: 15 – 11 - 11 Ngày dạy: 16 – 11 - 11 Bài 19 : SẮT Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: -Biết tính chất vật lí của sắt -Biết tính chất hoá học của sắt: Sắt có tính chất hoá học của kim loại nói chung: sắt tác dụng với phi kim, dd axit (trừ HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội ) tác dụng với dd muối của kim loại kém hoạt động. -Sắt thể hiện hoá trị II và III trong các hợp chất 2) Kĩ năng: -Biết dự đoán tính chất hoá học của sắt, từ tính chất của kim loại nói chung và các kiến thức đã biết, --Viết được các PTHH biểu diễn tính chất hoá học của sắt 3) Thái độ - Yêu thích môn hóa học 4) Trọng tâm: - Tính chất hóa học của sắt II. Chuẩn bị 1. Thí nghiệm: - Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, kẹp gỗ. - Hóa chất : đinh sắt, dd axit sunfuric, đồng clorua. 2. Chuẩn bị trước: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ Nêu các tính chất hóa học của Al, viết các phương trình phản ứng minh họa. 3. Bài mới Nêu vấn đề: các em đã được học một đại diện đầu tiên của kim loại là nhôm. Hôm may chúng ta tiếp tục tìm hiểu một đại diện thứ hai của kim loại đó là sắt. Cho biết kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của sắt? Hoạt động 1: TÍNH CHẤT VẬT LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Gv yêu cầu HS nêu tính chất vật lý của sắt. - HS trả lời - Săt là kim loại có màu trắng sáng, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Sắt dẻo dễ rèn. Có tính nhiễm từ. Sắt là kim loại nặng(D = 7,86g/cm3), nóng chảy ở 15390C. - Từ tính chất vật lý của sắt hãy nêu ứng - Có màu trắng sáng để làm trang sức, dẫn dụng của sắt trong đời sống? điện sử dụng làm dây điện, dẫn nhiệt tốt và nhiệt độ nóng chảy cao làm dụng cụ nhà bếp như xong nồi, dễ rèn rèn các dụng cụ lao động,sinh hoạt…..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoạt động 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nhắc lại tính chất hóa học chung của kim Sắt có tính chất hóa học của kim loại loại ? không? - Hãy cho biết sắt có tính chất hóa học của kim loại không? Tại sao? a. Phản ứng của sắt với phi kim - Nêu phản ứng của sắt với oxi mà em biết?  t Fe3O4(FeO, Fe2O3) 3Fe + 2O2 - Hãy nhận xét tính chất của sắt với oxi? (nâu đen) Viết PTHH? o ⃗ Sắt + O2 t Oxit - Sắt để lâu ngoài không khí có hiện tượng gì? - Ở trong môi trường sắt kết hợp với oxi và hơi nước tạo oxit sắt từ. Để bảo vệ sắt t không bị oxi hóa người ta thường bôi một 2Fe + 3Cl2   2FeCl3 lớp dầu hoặc mỡ để sắt không bị oxi hóa. (Trắng xám) (vàng lục) (nâu đỏ) - Sắt phản ứng với phi kim khác? Viết Fe + S  t FeS PTHH? Nhận xét gì về hóa trị của sắt? b. Phản ứng của sắt với dd axit: o ⃗ Sắt + phi kim Muối t Fe + H2SO4   FeSO4 +H2 Sắt + dd Axit loãng → Muối + H2 - Rút ra kết luận về phản ứng của sắt với phi kim? Chú ý: Sắt phản ứng với HNO3 loãng không - GV yêu cầu HS là thí nghiệm sắt tác dụng giải phóng H2, sắt không phản ứng với với axit sunfuric, quan sát, nêu hiện tượng ddH2SO4 đặc, nguội, HNO3 đặc, nguội. và viết PTHH? c. Phản ứng với dd muối: - Nhận xét về tính chất của sắt với dd axit? Fe + CuCl2   FeCl2 + Cu - Trong đời sống người ta dùng thùng sắt để Sắt + dd muối → KL mới + Muối mới chở các axit đặc này. 0. 0. 0. (Sắt mạnh hơn KL trong muối ) - GV yêu cầu HS là thí nghiệm sắt tác dụng với muối CuCl2, quan sát, nêu hiện tượng và Sắt có tính chất hóa học của kim loại. Sắt là viết PTHH? kim loại có nhiều hóa trị. - Theo em phản ứng này có ứng dụng gì trong đời sống? - Phản ứng này có ứng dụng mạ kim loại. - Rút ra kết luận? 4. Củng cố Viết các PTHH biểu diễn dãy chuyển hóa sau: FeCl2 → Fe(NO3)2 → Fe Fe FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe - Các em hãy cho biết Fe(OH)2 để lâu trong không khí có hiện tượng gì ? 4Fe(OH)2 + H2O + O2   Fe(OH)3 - Khi cho Fe3O4 + HCl tạo thành sản phẩm gì?.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Fe3O4 + 8HCl   FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 5. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập trang 60 SGK - Soạn bài 20 - Xem trước các thí nghiệm trang 65 SGK.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tuần 13 Tiết 26 Bài 20. Ngày dạy: 16– 11 - 11 Ngày dạy: 17 – 11 - 11 HỢP KIM SẮT: GANG THÉP. I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh biết được -Gang là gì? Thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang, thép. -Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang thép trong lò cao -Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép 2) Kĩ năng: -Biết đọc và tóm tắc các kiến thức từ sgk -Biết khai thác thông tin về sản xuất gang thép từ sơ đồ lò luyện gang và lò luyện thép -Viết được các PTHH chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang và quá trình sản xuất thép 3) Trọng tâm: - Khái niệm hợp kim sắt và cách sản xuất gang, thép. II. Chuẩn bị -Một số mẫu gang, thép. -Sơ đồ lò cao. -Sơ đồ lò luyện thép. II. Tiến trình dạy học 1. Ổn định (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (10 phút): Sửa bài tập 2, 4 trang 60 SGK. 3. Nội dung bài mới -Giới thiệu bài:Trong đời sống và trong kĩ thuật hợp kim của sắt là gang, thép được sử dụng rất rộng rãi. Thế nào là gang, thép.?Gang thép được sản xuất như thế nào?Hôm nay các em sẽ được nghiên cứu. Hoạt động 1: HỢP KIM CỦA SẮT HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu về hợp kim. Hợp kim của Sắt có I. HỢP KIM CỦA SẮT nhiều ứng dụng là gang và thép. Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim Cho HS quan sát mẫu vật( một số đồ dùng loại khác nhau hoặc của kim loại và phi bằng gang, thép).Yêu cầu HS liên hệ thực tế kim. đê trả lời các câu hỏi sau: 1. Gang là gi? “Cho biết gang và thép có một số đặc điểm Gang là hợp kim của sắt với cácbon, gì khác nhau?” cácbon chiếm 2 – 5 %. Có 2 loại gang: -Kể tên một số ứng dụng của gang và thép ? gang trắng và gang xám. Các em đã biết gang là gi? Thép là gì? Vậy 2. Thép là gì? thì:” So sánh thành phần giống và khác Thép là hợp kim của sắt với cácbon, nhau của gang và thép?” cácbon chiếm 2 %. Hoạt động 2: SẢN XUẤT GANG, THÉP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Các nhóm học sinh đọc SGK và trả lời câu 1. Sản xuất gang như thế nào? hỏi sau: a) Nguyên liệu sản xuất gang.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> a) Nguyên liệu để sản xuất gang. b) Nguyên tắc để sản xuất gang. c) Quá trình sản xuất gang trong lò cao(viết các ptpứ chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang).. -Quặng manhetit (chứa Fe3O4), và quặng hematit( chứa Fe2O3). -Than cốc b) Nguyên tắc sản xuất : SGK c) PTHH: C(r) + O2(k) → CO(k) C(r) + CO2(k) → CO(k) 3CO(k) + Fe2O3(r) → 3CO2(k) + 2Fe(r) Quá trình học SGK 2. Sản xuất thép: - SGK. a.Nguyên liệu để sản xuất thép. b.Nguyên tắc để sản xuất thép. c) Quá trình sản xuất thép trong lò cao 4. Củng cố (7 phút) - Nhắc lại nội dung chính của bài - BT: Tính khối lượng gang có chứa 95% FeS sản xuất được từ 1,2 tấn quặng có chứa 85% Fe2O3. Bíêt hiệu suất của phản ứng là 80% 5. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập trang 63 SGK - Soạn bài 21 - Chuẩn bị một miếng.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tuần 14 Tiết 27 Bài 21. Ngày dạy: 21– 11 - 11 Ngày dạy: 22 – 11 - 11 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN. I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh biết được:. -Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại, hợp kim, do tác dụng hoá học trong môi trường tự nhiên -Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn: Do có tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường(nước, không khí, đất) -Yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại:Thành phần các chất trong môi trường, ảnh hưởng của nhiệt độ . -Biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại khỏi bị ăn mòn: Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường, chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn 2) Kĩ năng: -Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn -Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại 3) Trọng tâm:  Khái niệm ăn mòn kim loại và các yếu tố ảnh hưởng  Biện pháp chống ăn mòn kim loại I. CHUẨN BỊ: -Nhóm HS:1 đinh sắt gỉ, miếng sắt bị gỉ -Làm thí nghiệm theo dõi tại nhà hoặc phòng thí nghiệm(xem cách làm trong sgk trang 65) Đinh sắt trong không khí khô(ống nghiệm có lớp CaO ở đáy đậy nút kín) Đinh sắt ngâm trong nước cất(có lớp dầu nhờn ở trên) Đinh sắt ngâm trong nước có tiếp xúc với không khí Đinh sắt ngâm trong dd muối ăn -Quan sát và theo dõi trong 1 tuần -Chuẩn bị phiếu học tập số 1(hoăc ghi ở bảng phụ) Tên thí nghiệm Hiện tượng Giải thích Nhận xét điều kiện phản ứng Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Thí nghiệm 4 II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: a. Thế nào là hợp kim? Thế nào là gang và thép?Nêu thành phần , tính chất, ứng dụng của gang và thép? b. Hãy cho biết nguyên tắc sản xuất gang và viết các PTHH c. Hãy cho biết nguyên tắc luyện gang thành thép và viết các PTHH 3) Bài mới: -Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu bài học (xem sgk trang 64) -Các hoạt động dạy và học:. Hoạt động1: THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -GV yêu cầu HS từ sự quan sát các đồ vât xung quanh, kể ra các đồ vật bị gỉ -GV yêu cầu HS nhận xét -GV yêu cầu HS dùng tay bẻ miếng sắt gỉ, quan sát màu sắc của nó và nhận xét -GV thông báo hiện tượng kim loại bị gỉ như trên được gọi là sự ăn mòn . Vậy sự ăn mòn là gì?Tìm nguyên nhân của sự ăn mòn đó? Giải thích nguyên nhân gây ra sự ăn mòn đó -GV bổ sung và kết luận. -HS trả lời( các chi tiết của xe đạp, chấn song cửa sổ) -HS nhận xét(nhiều đồ vật bị gỉ) - Sự pháhuỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại. Hoạt đông2: NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -GV yêu cầu nhóm HS đã làm TN ở nhà ghi kết quả vào phiếu học tập (hoặc dựa vào tn của gv để ghi kết quả) -GV nhận xét , bổ sung và kết luận -GV cho HS tìm ví dụ minh hoạ một thanh sắt tiếp xúc với nhiệt độ dễ bị gỉ hơn so với sắt để nơi khô ráo . -GV bổ sung thêm ví dụ và yêu cầu HS rút ra kết luận. 1. ảnh hưởng của các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại không xảy ra,hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc 2. ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. Hoạt động 3: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -GV đặt câu hỏi:Từ nội dung đã nghiên cứu ở -Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trên và thực tế đòi sống mà các em đã biết. Hãy trường(sơn, mạ, bôi dầu mỡ) nêu một số biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị -Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn ăn mòn và giải thích -GV bổ sung và kết luận 4) Tổng kết bài học , bài tập vận dụng ; -GV yêu cầu HS đọc SGK (phần ghi nhớ) -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2 sgk trang 67. -GV hướng dẫn HS làm bài tập 4,5 sgk trang 67 5) Dặn dò: -Về nhà học bài cũ và làm các bài còn lại trong sgk trang 67. Nghiên cứu các bài tập trong sgk trang 69.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tuần 14 Tiết 28. Ngày dạy: 22– 11 - 11 Ngày dạy: 24 – 11 - 11 Bài 22. LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI. II. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: HS ôn tập và hệ thống lại -Dãy hoạt động hoá học của kim loại -Tính chất hoá học của kim loại nói chung -Tính chất giống và khác nhau giữa kim loại nhôm ,sắt (trong các chất nhôm chỉ có hoá trị III, sắt có hoá trị II, III. Nhôm phản ứng với dd kiềm tạo thành muối và giải phóng khí H2) -Thành phần tính chất và sản xuất gang, thép -Sản xuất nhôm bằng cách điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxít và criolít. 2) Kĩ năng: -Biết hệ thống hoá rút ra những kiến thức cơ bản của chương -Biết so sánh để rút ra tính chất giống và khác nhau giữa nhôm và sắt -Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để viết PTHH và xét các phản ứng xảy ra hay không -Vận dụng để giải các bài tập hoá học có liên quan 3) Trọng tâm: - Tính chất hóa học của Al, Fe và gang thép III. CHUẨN BỊ: -HS tự ôn tập và làm bài tập ở nhà -GV chuẩn bị phiếu học tập để HS thực hiện tại lớp Phiếu học tập số (ghi ở bảng phụ) Gang (thành phần ) Thép (thành phần ) Tinh chất Giòn, không rèn, không dát mỏng -Đàn hồi , dẻo, cứng. được Sản xuất. -Trong lò cao -Trong lò luyện thép -Nguyên tắc dùng CO để khử các -Nguyên tắc oxi hoá các oxít ở nhiệt độ cao nguyên tố : C, Mn, Si, S, P 3CO + Fe2O3  3CO2 + 2Fe có trong gang o. FeO + C.  t. Fe + CO. Chú ý:Phần chữ in nghiên là nội dung sau khi HS thảo luận nhóm I. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Ổn định: 2) Bài cũ: ( dược kiểm tra trong phần kiến thức cần nhớ) 3) Bài mới: Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -GV hướng dẫn HS trả lời câu 2 và rút ra tính chất hoá học của kim loại -GV bổ sung và kết luận. 1/Tính chất hoá học của kim loại:. -GV nêu câu hỏi hãy so sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt -GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh nội dung. -Tính chất hoá học của kim loại: Kim loại +phi kim 3Fe + 2O2  Fe3O4. -Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Mức độ hoạt động của kim loại giảm.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> kiến thức và kết luận -GV phát phiếu học tập số 2 và yêu cầu HS thảo luận nhóm , ghi kết quả vào phiếu học tập -GV bổ sung và kết luận -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Thế nào là sự ăn mòn kim loại Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại Các biên pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn là gì ?. Nội dung bài ghi. 2Al + 3Cl2  2AlCl3 Kim loại + nước 2K + 2H2O  2KOH + H2 Kim loại + axít Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Kim loại + muối Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu 2/ Tính chất hoá học của kim 3/Hợp kim của sắt:Thành phần tính cbất và sản xuất gang thép 4/Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Giáo viên Hoạt động 2: BÀI TẬP VẬN DỤNG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Học sinh. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -GV yêu cầu HS giải BT2 -GV gợi ý để HS xác định PTHH xảy ra và hướng dẫn HS giải thích vì sao ? -BT4 phương pháp như trên GV gợi ý HS nhớ lại mối liên hệ giữa các hợp cbất vô cơ -GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời GV bổ sung và kết luận -Câu b,c GV hướng dẫn HS về nhà. 2/a. 2Al +3Cl2  2AlCl3 b. không xảy ra c. không xảy ra d. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu 4/a. 4Al + 3O2 2Al2O3 Al2O3 + 6HCl2AlCl3 + H2O AlCl3+3NaOHAl(OH)3+3NaCl T0 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O đpnc -GV hướng dẫn HS tóm tắt đề bài và viết 2Al2O3  4Al + 3O2 PTHH criolíc 2Al +6HCl  2AlCl3 +3H2 5/2A + Cl2  2ACl -GV hướng dẫn HS tìm kim loạiA 2Ag (2A+ 71)g 9,2g 23,4g tỉ lệ: 2A/9,2 = (2A + 71)/23,4 2A x 23,4 = 9,2(2A + 71) 46,8A = 18,4A + 653,2 28,4A = 653,2 A = 23 Kim loại A là Na 4) Tổng kết , dặn dò: -GV yêu cầu HS về nhà làm các bài tập còn lại trong sgk -Nghiên cứu bài TH : Tính chất hoá học của nhôm và sắt để tiết sau TH lấy điểm (hệ số 1) -GV nhận xét đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tuần 15 Tiết 29. Ngày dạy: 28– 11 - 11 Ngày dạy: 29 – 11 - 11. Bài 23 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: -Nhôm tác dụng với oxi. -Sắt tác dụng với lưu huỳnh . -Nhận biết kim loại nhôm và sắt. 2) Kĩ năng: -Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. -Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các pthh. -Viết tường trình thí nghiệm 3) Thái độ: - Phản ứng của nhôm với oxi, sắt với lưu huỳnh. - Nhận biết nhôm và sắt Rèn luyện ý thức cẩn thận , kiên trì trong học tập và thực hành hoá học II. CHUẨN BỊ: 1/Dụng cụ:ống nghiệm , muỗng lấy hoá chất rắn , giá thí nghiệm, phểu, mảnh bìa cứng (bằng 1/4 tờ A4),hoặc muỗng nhựa nhỏ ,nam châm, đũa thuỷ tinh , chổi rửa, đèn cồn, ống hút nhỏ giọt , kẹp ống nghiệm 2/Hoá chất:Bột nhôm, dd NaOH, bột sắt, dd HCl, bột S, 3/ HS ôn tập tính chất hoá học của nhôm và sắt 4/Chuẩn bị phiếu học tập: Có 3kim loại Fe, Al, Cu. Đựng trong 3lọ không ghi nhãn . Bằng thực nghiệm hoá học ,hãy lập sơ đồ và nêu cách phân biệt 3 kim loại đó III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: -Giới thiệu bài:Chúng ta đã học 2 nguyên tố kim loại tương đối điển hình và rất quan trọng trong đời sống, trong sản xuất đó là nhôm và sắt. Hôm nay bằng thực nghiệm, chúng ta sẽ kiểm chứng một số tính chất quan trọng của 2 nguyên tố này -Các hoạt động dạy và học:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -GV yêu cầu HS báo cáo việc chuẩn bị bài thực -Cách tiến hành 3TN:Như nội dung sgk hành ở nhà 1.TN1: Đốt bột nhôm trong không khí, chú ý bột nhôm khô mịn, tránh bột nhôm bay vào mắt. 2.TN2: Đốt hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh . Chú ý bột lưu huỳnh và bột sắt phải khô và đúng tỉ lệ khối lượng. Ong nghiệm khô chịu nhiệt . Đốt nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh cho đến khi đốm sáng rực xuất hiện thì bỏ đèn cồn ra 3.TN3:Nhận biết kim loại nhôm và sắt . Nhôm có phản ứng với dd NaOH tạo bột khí -GV nhận xét đánh giá, hoàn thiện còn sắt không có phản ứng. Dd NaOH phải đặc thì dễ quan sát hiện tượng Nhóm HS khác lắng nghe và bổ sung hoàn.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> -GV yêu cầu nhóm HS tiến hành TN theo các bước như nội dung sgk . GV quan sát hoạt động cụ thể của mỗi nhóm. Nhận xét và hướng dẫn điều chỉnh kịp thời cách tiến hành hoặc hoạt động của nhóm (nếu cần) GV yêu cầu HS ghi chép kết quả TN. -GV yêu cầu mỗi HS ghi kết quả vào tường trình TN theo mẫu. -GV yêu cầu nhóm HS vệ sinh. thiện nếu có -Nhóm HS thực hiện TN đồng loạt 1TN1:Nhôm tác dụng với oxi không khí khi đốt nóng 2TN2:Sắt tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao 3TN3:Nhận biết kim loại nhôm, sắt ở dạng bột trong hai lọ không nhãn Nhóm HS mô tả, nhóm trưởng tổng kết, thư kí ghi chép : TN1:Nhôm tác dụng với oxi không khí Al(rắn,bột trắng) + O2 (kk)  Al2O3 (rắn, trắng) TN2:Sắt tác dụng với lưu huỳnh Fe(r, bột đen) + S(r, bột vàng) FeS(r, đen) TN3:Nhận biết kim loại nhôm, sắt Ong nghiệm có sũi bọt khí có chứa nhôm do phản ứng của nhôm với dd NaOH -Mỗi HS viết tường trình ngay sau buổi thực hành hoặc về nhà gồm các nội dung :TN,hiện tượng, giải thích và viết PTHH Nhóm HS phân công : -Khử hóa chất dư sau TN: Thu gom bột nhôm, sắt còn dư sau TN -Rửa dụng cụ TN: lọ thủy tinh, cốc thủy tinh... -Lau bàn TN sạch sẽ, cất dụng cụ đúng nơi quy định. 4, Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá chung về tinh thần thái độ, kết quả bài thực hành và rút kinh nghiệm nếu cần 5Dặn dò: học kĩ các bài ở chương I và II để tiết sau ôn tập chuẩn bị cho thi HKI -Nếu còn dư thời gian GV có thể cho hs làm bài tập ở phiếu học tập -Nghiên cứu bài mơi: Tìm hiểu về tính chất hoá học của phi kim.. Tuần 15. Ngày dạy: 30– 11 - 11.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tiết 30. Ngày dạy: 1 – 12 - 11 Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM. I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: -Biết dược một số tính chất vật lí của phi kim: Phi kim tồn tại ở 3 trạng thái rắn, lỏng, khí. Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp. -Biết những tính chất hoá học chung của phi kim:Tác dụng với oxi, với kim loại và với hiđrô. (KTTT) -So lược về mức độ hoạt động hoá học mạnh yếu của 1 số phi kim . 2) Kĩ năng: -Biết quan sát TN, hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét về tính chất hoá học của phi kim -Viết được 1 số PTHH theo sơ đồ chuyển hoá của phi kim -Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong pứ hoá học. 3) Trọng tâm: - Tính chất hóa học chung của phi kim. II.CHUẨN BỊ: -TN clo tác dụng với hiđro (nếu có) Dụng cụ điều chế và thu khí clo trong phòng TN , lọ đựng khí clo Dụng cụ điều chế khí hiđro (xem chương 5 sgk hoá học 8 )và các ống dẫn khí như hình 3.1 sgk hoá học 9 -Hoá chất :C, S, P(đỏ), Cl2, dd HCl, Fe, Cu, Al. -ống nghiệm, giá TN, muỗng lấy hoá chất,đèn cồn, dụng cụ thử tính dẫn điện. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Ổn định: 2) Bài cũ: 3) Bài mới: -Giới thiệu bài:Kim loại có những tính chất chung nào ?(kiểm tra bài cũ) so với kim loại, phi kim có những tính chất nào khác để trả lời câu hỏi này chúng ta nghiên cứu bài tính chất của phi kim . Hoạt động 1:I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA PHI KIM: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -GV yêu cầu HS cho biết tên , KHHH, tính -Phi kim có thể tồn tại ở trạng thái:Thể rắn chất vật lí, của một số phi kim I2, S, C..., thể lỏng Br2, thể khí O2, Cl2... -GV bổ sung và thông báo tính chất vật lí -Không dẫn điện, dẫn nhiệt,và có nhiệt độ của phi kim nóng chảy thấp Hoạt động 3:II/PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT HOÁ HỌC NÀO? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -GV yêu cầu HS cho VD về kim loại với 1/Tác dụng với kim loại: phi kim -Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo -GV hướng dẫn để HS nhận xét về tính chất thành muối này 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 - GV yêu cầu HS viết PTHH giữa oxi và 2/Tác dụng với hiđro: hiđro, giữa hiđro với clo. 2H2(k) + O2(k)  2H2O(l) -GV có thể dựa vào tn sgk yêucầu hs mô tả H2(k) + Cl2(k)  2HCl(k).

<span class='text_page_counter'>(60)</span> hiện tượng và rút ra nhận xét -GV thông báo ngoài H2 , một số phi kim khác phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí -GV yêu cầu HS viết PTHH giữa S, P với oxi và yêu cầu HS nhận xét -GV bổ sung và kết luận -GV cho VD 2 Fe+3Cl2 Fe + S  -Yêu cầu HS viết PTHHvà nhận xét hoá trị của Fe trong VD trên mức độ hoạt động của clo và S -GV cho VD H2+Cl2 H2+S ; H2+ F2 ; và ghi điều kiện phản ứng . Yêu cầu HS nhận xét phản ứng nào dể xảy ra nhất  độ mạnh yếu của 3 nguyân tố Cl, F, S. -GV yêu cầu HS nêu mức độ hoạt động của phi kim . -GV bổ sung và kết luận. 3/Tác dụng với oxi: t0 S(r) + O2(k) SO2(k) k/ màu 4P(r) +5 O2((k) 2P2O5(r)trắng Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxít axít 4/ Mức độ hoạt động của phi kim: Mức độ hoạt động hoá học mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro VD:F,Cl, O. là những phi kim mạnh S, P, C, Si là những phi kim yếu. 4) Tổng kết vận dụng: -GV yêu cầu HS tóm tắt nội dung chính của bài học -GV yêu cầu HS làm bài tập 3,5 sgk .S  A. .S  A. 3.H2+ Cl2. 2HCl ; H2 + S. A. S H2S ; H2 + Br2  . 2HBr. 4. SSO2SO3H2SO4Na2SO4BaSO4 -GV hướng dẫn HS hoàn thành sơ đồ trên 5) Dặn dò -Làm các bài tập còn lại -Nghiên cứu bài mới : Tìm hiểu về tính chất vật lí và hoá học của clo, ứng dụng và phương pháp điều chế clo..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tuần 16 Tiết 31. Ngày dạy: 5– 12 - 11 Ngày dạy: 6 – 12 - 11 Bài 26 CLO NTK : 35,5 PTK : 71. I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức:HS biết được -Tính chất vật lí của clo (KTTT) - Clo có 1 số tính chất chung của phi kim (tác dụng với kim loại, với hiđro), clo còn tác dụng với nước và dd bazơ, clo là phi kim hoạt động mạnh. (KTTT) -Phương pháp điều chế clo trong công nghiệp, trong phòng TN (KTTT) -Một số ứng dụng , thu khí clo trong công nghiệp, trong phòng TN 2) Kĩ năng: -Biết dự đoán, kiểm tra, kết luận được tính chất hoá học của clo và viết các pthh -Biết quan sát TN , nhận xét về tác dụng của clo với nước, với dd kiềm và tính tẩy màu của clo ẩm (nếu có) -Nhận biết được khí clo bằng giấy màu ẩm -Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học ở đktc 3) Trọng tâm: - Tính chất vật lí và hóa học của clo..  Phương pháp điều chế clo trong phòng TN và trong CN II.CHUẨN BỊ: -Sơ đồ thùng điện phân dd muối ăn để điều chế khí clo trong công nghiệp .. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) ổn định: 2) Bài cũ:(Được kiểm tra trong phần tính chất hoá học của clo) 3) Bài mới: Tiết 1-Giới thiệu bài:GV:Hãy viết CTPT của muối ăn, cho biết nguyên tố hoá học nào tạo thành muối ăn. GV:Hãy nêu hiểu biết của em về nguyên tố clo , để giải đáp câu hỏi này chúng ta nên nghiên cứu bài clo . Hoạt động 1:TÍNH CHẤT VẬT LÍ. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -GV huớng dẫn HS quan sát trạng thái, màu sắc Chất khí, màu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 của clo dựavào sgk lần không khí và tan được trong nước, clo là khí -GV nêu thêm những dữ kiện khác về tính chất độc. vật lí của clo Hoạt động2 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -GV giao nhiệm vụ cho HS hướng dẫn HS hoạt đọng để tìm ra tính chất hoá học của clo -GV nêu vấn đề liệu clo có những tính chất hoá học của phi kim hay không? -GV dựa vào tn sgk yêu cầu hs nêu hiện tượng nhận xét viết các pthh các phản ứng đốt cháy dây Fe, Cu, và khí H2 trong bình đựng khí clo -Gvbổ sung và kết luận. 1. Clo có những tính chất của phi kim không? a. Tác dụng với kim loại: 2Fe(trắngxám) + 3Cl2 2FeCl3 (màu đỏ) Cu +Cl2  CuCl2(trắng) Nhận xét:Clo phản ứng với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua b.Tác dụng với hiđro: Cl2(k) + H2(k) 2HCl(k).

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Kết luận:Clo có những tính chất hoá học của phi kim :tác dụng hầu hết kim loại tạo thành muối clorua,tác dụng với hiđro tạo thành hiđroclorua .Clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh 4) Tổng kết và vận dụng: Tiết1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,4,6.sgk trang 81 -GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1(vừa là hiện tượng vật lí ,vừa là hiện tượng hoá học vì có tạo thành chất mới, có khí clo trong dd ,clo là chất tan) 4/b vì clo tác dụng với nước 6/Quỳ tím ẩm clo mất màu quỳ tím ẩm HCl làm đỏ quỳ tím ẩm -Dùng tàn đóm nhận ra khí oxi (làm tàn đóm bùng cháy) 5) Dặn dò: -Về nhà làm các bài tập còn lại.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tuần 16 Tiết 32. Ngày dạy: 7– 12 - 11 Ngày dạy: 9 – 12 - 11 Bài 26 CLO NTK : 35,5 PTK : 71. I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức:HS biết được -Tính chất vật lí của clo (KTTT) - Clo có 1 số tính chất chung của phi kim (tác dụng với kim loại, với hiđro), clo còn tác dụng với nước và dd bazơ, clo là phi kim hoạt động mạnh. (KTTT) -Phương pháp điều chế clo trong công nghiệp, trong phòng TN (KTTT) -Một số ứng dụng , thu khí clo trong công nghiệp, trong phòng TN 2) Kĩ năng: -Biết dự đoán, kiểm tra, kết luận được tính chất hoá học của clo và viết các pthh -Biết quan sát TN , nhận xét về tác dụng của clo với nước, với dd kiềm và tính tẩy màu của clo ẩm (nếu có) -Nhận biết được khí clo bằng giấy màu ẩm -Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học ở đktc 3) Trọng tâm: - Tính chất vật lí và hóa học của clo..  Phương pháp điều chế clo trong phòng TN và trong CN II.CHUẨN BỊ: -Sơ đồ thùng điện phân dd muối ăn để điều chế khí clo trong công nghiệp .. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) ổn định: 2) Bài cũ:(Được kiểm tra trong phần tính chất hoá học của clo) 3)Bài mới: Hoạt động2 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Clo còn có tính chất hoá học nào khác? a.Tác dụng với nước: Cl2(k) + H2O  HClO + HCl Nước clo là dung dịch hỗn hợp các chất Cl 2, HCl, HclO. b. Tác dụng với dd NaOH: Cl2(k)+NaOH(dd)NaClO(dd)+NaCl (dd)+H2O. -GV yêu cầu hs dựa vào sgk để mô tả TN tác dụng của clo với nước . -GV nêu bản chất phản ứng của clo với nước xảy ra theo 2 chiều ngược nhau từ đó giải thích hiện tượng màu, mùi của nước clo và tính tẩy màu của clo ẩm hoặc nước clo như sgk. -GV hỏi: Vậy sự hoà tan clo vào nước là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học -GV yêu cầu hs dựa váo sgk để mô tả hiện tượng nhận xét TN clo với dd NaOH và viết pthh -GV gợi ý và giải thích dd có tính tẩy màu vì tương tự như HClO, NaClO là chất oxi hoá mạnh Hoạt động 2: ƯNG DỤNG CỦA CLO. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. GV hướng dẫn HS xem hình 3.4(sgk) và nêu -Khử trùng nước sinh hoạt..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> một số ứng dụng của clo -GV bổ sung và kết luận. -Tẩy trắng vải sợi, bột giấy. -Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su. -Điều chế nước giaven, clorua vôi Hoạt động 3: ĐIỀU CHẾ KHÍ CLO:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -GV yêu cầu HS nêu tóm tắc quá trình điều chế clo trong phòng TN -GV yêu cầu HS dựa vào sgk cho biết nguyên liệu điều chế clo trong CN , viết PTHH ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Điều chế clo trong phòng TN 4HCl+MnO2 MnCl2+Cl2+2H2O (đđ) (r) (dd) (k) (l) 2.Điều chế clo trong công nghiệp NaCl +2H2O  Cl2 + H2 +2NaOH (dd bh) (k) (k) (dd). 4)Tổng kết và vận dụng: 9/Không thể thu khí clo bằng cách đẩy nước vì clo tác dụng với nước ,có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí và để ngửa bình 10/GV hướng dẫn HS viết PTHH và đổi các đại lượng 5)Dặn dò: -Về nhà làm các bài tập còn lại -nghiên cứu bài mới (cácbon): Tìm hiểu tính chất của các bon vô định hình (than gỗ, than xương, ..).

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tuần 17 Tiết 33. Ngày dạy: 12– 12 - 11 Ngày dạy: 13– 12 - 11 Bài 27:. CACBON. I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Học sinh biết được -Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính: Kim cương, than chì và cácbon vô định hình. -Cácbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ và hoạt động hóa học nhất -Sơ lược tính chất vật lí của 3 dạng thù hình . -Cácbon là phi kim hoạt động hóa học yếu: Tác dụng với oxi và một số oxit kim loại , tính chất hóa học đặc biệt của cácbon là tính khử ở nhiệt độ cao. (KTTT) -Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí và tính chất hóa học của cácbon (KTTT) 2) Kĩ năng: -Quan sát thí nghiệm, hình ảnh TN và rút ra nhận xét về tính chất hóa học của cácbon . -Viết pthh của cacbon với oxi, với 1 số oxit kim loại. -Tính lượng C và hợp chất của C trong phản ứng hoá học, khối lượng chất bị khử và lượng nhiệt toả ra hoặc tiêu thụ trong phản ứng của C. 3) Trọng tâm: - Tính chất hóa học của cacbon. - Ứng dụng của cacbon. II.CHUẨN BỊ: 1.TN tính chất hấp phụ của than gỗ :ống hình trụ, nút có ống vuốt, giá sắt, kẹp sắt, cốc thủy tinh như hình 37 trang 82 sgk 2.TN cácbon khử đồng(II) oxít : dụng cụ:ống nghiệm, nút có ống dẫn thủy tinh xuyên qua 1 cốc hoặc ống nghiệm, đèn cồn, diêm. Hóa chất: CuO(khô), than gỗ(khô), nước vôi trong. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: a.Nêu tính chất hóa học của clo. Viết các PTHH minh họa . b.Viết PTHH khi cho clo, lưu huỳnh, oxi phản ứng với sắt ở nhiệt độ cao. Cho biết hóa trị của sắt trong những hợp chất tạo thành. 3) Bài mới: -Giới thiệu bài:Cácbon là 1 trong những nguyên tố hóa học được loài người biết đến sớm nhất, rất gần gũi với đời sống con người, vậy cácbon tồn tại ở dạng nào trong tự nhiên ? cácbon có những tính chất vật lí và hóa học nào? Cácbon có những ứng dụng gì? Để trả lời, chúng ta sẽ nghiên cứu bài cácbon . -Các hoạt động dạy và học: Hoạt động1:I/ CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CÁCBON:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -GV gợi ý HS nhớ lại bài oxi ta đã biết oxi có 2 1/Dạng thù hình là gì?là những đơn chất khác nhau do dạng thù hình là O2 và O3, đây là những đơn nguyên tố đó tạo nên . Ví dụ:O2 và O3. chất, vậy dạng thù hình là gì? -GVbổ sung vàkết luận như sgk -GV giới thiệu cho HS 3 dạng thù hình của cácbon và yêu cầu HS nêu một số tính chất của cácbon vô định hình. 2/ Các dạng thù hình của cácbon : -Kim cương:Cứng,trong suốt, không dẫn điện -Than chì:Mềm, dẫn điện. -Cácbon vô định hình(than gỗ, than xương...)xốp, không dẫn điện..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Hoạt động2:II/ TÍNH CHẤT CỦA CÁBON:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1.Tính chất hấp phụ: -Than gỗ có tính hấp phụ chất màu tan trong dd. -Than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất hơi. Than gỗ có tính hấp phụ 2. Tính chất hóa học: a. Cácbon tác dụng với oxi: C(r) + O2(k)  CO2(k) + Q b.Cácbon tác dụng với oxít kim loại: CuO(r)+C(r) CO2(k)+Cu(r) (đen) (đen) (0 màu) (đỏ) -Ngoài ra ở nhiệt độ cao C còn khử được một số oxít kim loại như ZnO, PbO .... -GV thực hiện TN về sự hấp phụ màu của than gỗ. Hướng dẫn HS quan sát dd thu được sau khi chảy qua lớp than gỗ -GV bổ sung và kết luận -GV cho nhiều VD để chứng minh than gỗ có tính hấp phụ chất khí, hơi. (chú ý tới liên hệ thực tế :lọc nước, cơm khê.) -GV thông báo than mới điều chế có tính hoạt tính mạnh -GV nêu vấn đề cácbon là phi kim . cácbon có những tính chất hóa học nào? -GV thông báo cácbon là phi kim hoạt động hóa học yếu điều kiện xảy ra phản ứng của C với H2và kim loại rất khó khăn nên ta chỉ xét 1 số tính chất hóa học có nhiều ứng dụng … -GV thực hiện TN đốt cháy cacbon trong oxi và yêu cầu HS quan sát hiện tượng và viết PTHH -GV bổ sung và kết luận. -GV thực hiện thí nghiệm CuO+ C và yêu cầu HS giải thích các hiện tượng: Tại sao nước vôi trong đục, màu của hỗn hợp sau khi nung chuyển từ đen thành đỏ -GV yêu cầu HS nhận xét và rút ra kết luận -GV bổ sung và kết luận Hoạt động 3:ƯNG DỤNG CỦA CÁCBON:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -GV yêu cầu HS hãy nêu những ứng dụng của cácbon và giải thích tại sao ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - sgk. 4) Tổng kết và vận dụng: -GV yêu cầu 1 2 HS đọc phần ghi nhớ -GV hỏi dạng thù hình của nguyên tố là gì? Nêu các dạng thù hình của cácbon -GV yêu cầu HS giải bài tập 2 sgk C + CuO; C+ PbO; C + CO2; C + FeO (C đóng vai trò là chất khử) -GV hướng dẫn HS giải BT3: A là CuO; B là cácbon ; C là CO2; D là Ca(OH)2. BT4: C + O2 CO2 độc ...mưa axít , BT5 về nhà 5) Dặn dò: -Về nhà học bài cũ ,làm bài tập -Nghiên cứu bài mới : Tìm hiểu về tính chất của các oxít của cácbon.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tuần 17 Tiết 34. Ngày dạy: 14– 12 - 11 Ngày dạy: 15 – 12 - 11 Bài 28:. CÁC OXIT CỦA CACBON. I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: HS biết được -CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao. Là oxit trung tính có tính khử mạnh . -CO2 là oxit axit tương ứng với axit cacbonic 2) Kĩ năng: -Biết quan sát TN và hình ảnh thí nghệm để rút ra tính chất hoá học của CO, CO 2 -Xác định pứ có thực hiện được hay không và viết pthh -Nhận biết CO2, một số muối cacbonat cụ thể . -Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 trong hỗn hợp 3) Trọng tâm: - Tính chất hóa học của cacbon. - ứng dụng của cacbon. II.CHUẨN BỊ: -TN điều chế khí CO2 trong phòng TN bằng bình kíp cải tiến :1 bình kíp cải tiến,1 bình đựng dd NaHCO3 để rửa khí, 1 lọ có nút để thu khí . -TN CO2 phản ứng với nước : ống nghiệm đựng H2O và giấy quỳ tím. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: a. Dạng thù hình của nguyên tố là gì?cho 2 ví dụ b. Viết PTHH của C với các oxit sau :CuO, PbO, CO2, FeO. Hãy cho biết loại phản ứng , vai trò của C trong các phản ứng đó trong sản xuất 3) Các hoạt động dạy và học: -Vào bài:GV viết CTHH CO và CO2. Hai oxit này thuộc loại nào? Chúng có những tính chất và ứng dụng gì ? để trả lời chúng ta sẽ nghiên cứu về tính chất và ứng dụng của các oxit này Hoạt động 1:I/CÁCBON OXIT (CO = 28):. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -GV hướng dẫn HS nghiên cứu sgk về tính chất vật lí của CO -GV nêu câu hỏi để HS nhớ lại một số phản ứng của CO trong lò cao và cho biết vai trò của CO -GV cho HS quan sát hình vẽ (H 311) và mô tả TN để chứng tỏ tính chất của cácbon oxit -GV yêu cầu HS dựa vào tính chất vật lí và tính chất hóa học cho biết ứng dụng của CO -GV bổ sung và kết luận. 1/Tính chất vật lí: CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, hơi nhẹ hơn không khí, rất độc. 2/Tính chất hóa học: a. CO là oxít trung tính :ở nhiệt độ thường CO không phản ứng với nước, kiềm và axít. b. CO là chất khử:ở nhiệt độ cao CO khử được nhiều oxít kim loại CuO(r)+CO(k) CO2(k)+Cu(r) (đen) (đỏ) 3/ứng dụng:Làm nhiên liệu, chất khử, nguyên liệu trong công nghiệp hóa học Hoạt động 2:CÁCBON ĐI OXIT: CO2 = 44. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -GV yêu cầu nêu tính chất vật lí của CO 2 . 1/Tính chất vật lí:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Ngoài ra GV cho HS quan sát một số TN như hình 3.12 để bổ sung thêm tính chất vật lí -GV làm TN cho quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước rồi sục khí CO2 vào (h3.13)đun nóng dd và yêu cầu HS quan sát TN, rút ra nhận xét -GV yêu cầu HS viết PTHH của CO 2 với NaOH -GV thông báo sản phẩm tạo thành phụ thuộc vào tỉ lệ số mol -GV yêu cầu HS viết PTHH của CaO với CO 2 và kết luận -GV yêu cầu HS đọc sgk để nêu ứng dụng của CO2 (chú ý đến phần liên hệ thực tế) -GV bổ sung và kết luận .. - Sgk 2/Tính chất hoá học: a.Tác dụng với nước: CO2(k) + H2O(l)  H2CO3(dd) b. Tác dụng với dd bazơ: CO2 + 2NaOHà Na2CO3+H2O 1 mol 2 mol CO2 + NaOH à NaHCO3(dd) 1 mol 1 mol 2CO2+3NaOHàNaHCO3+Na2CO3 2 mol 3 mol Kết luận:CO2 có những tính chất của oxit axit 3/ứng dụng: - Sgk. 4) Tổng kết và bài tập vận dụng: -GV yêu cầu HS hệ thống lại tính chất quan trọng của khí CO và CO 2 , để thấy rõ sự sự giống nhau và khác nhau về thành phần tính chất và ứng dụng -Nếu có điều kiện GV lập bảng so sánh để HS thấy rõ được tính chất khác biệt giữa 2 axit này -GV hướng dẫn HS giải BT sgk. BT3: Dẫn CO, CO2 qua Ca(OH)2 , CuO. BT4: Do Ca(OH)2 tác dụng với khí CO2 trong không khí  CaCO3 BT5: Dẫn CO, CO2,  Ca(OH)2 thu được CO 2CO + O2  2CO2VCO = 2 x 2 = 4l , VCO2 = 16 – 4 = 12 L 5) Dặn dò: Về nhà học bài cũ , nghiên cứu bài mới “ H2CO3 và muối cacbonic.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tuần 18 Tiết 35. Ngày dạy: 18– 12 - 11 Ngày dạy: 19 – 12 - 11 ÔN TẬP HỌC KÌ I. I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thức sau: -Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để thấy rõ mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ . 2) Kĩ năng: -Từ tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ , kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại. Đồng thời xác lập được mối quan hệ giữa từng loại chất . -Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết PTHH biểu diễn sự biến đổi giữa các chất -Từ sự biến đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất 3) Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc và tĩ mĩ trong học tập.:. II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị các phiếu giao việc cho HS chuẩn bị ôn tập ở nhà Phiếu học tập số 1 Hãy viết PTHH thực hiện dãy biến đổi sau. Từ đó cho biết tên loại chất và lập mối liên hệ 1 K KOH KCl KNO3 ; 2. K K2O KOH KNO3 K2SO4 3 . K K2O K2CO3 KOH K2SO4 KNO3 ; 4. K KCl Phiếu học tập số 2 Hãy viết PTHH thực hiện dãy biến hoá sau. Từ đó cho biết tên loại chất và thiết lập mối liên hệ. 1.AgNO3  Ag ; 2. FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe ; 3. Cu(OH)2 CuO Cu ; 4. CuO Cu. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. 1) ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ:(được kiểm tra trong quá trình ôn tập) 3) Các hoạt động dạy và học: Hoạt động1: I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -GV phát phiếu học tập số 1,2,3 và giao nhiệm 1/Sự chuyển hoákim loại thành các hợp chất vô vụ cho HS cơ: -GV theo dõi và hướng dẫn HS từ chỗ biết tên Bazơ <--Kim loại O.B. các loại chất và các PTHH để lập sơ đồ từ kim loại hợp chất vô cơ Muối -GV theo dõi các hoạt động của nhóm và hướng dẫn HS hoàn thành bài tập VD:Từ AgNO3 Ag (GV thông báo đây là mối quan hệ 2/Sự biến đổi các hợp chất vô cơ thành kim giữa muối và kim loại loại: -GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày Muối Kim loại <--Oxit bazơ -GV nhận xét và bổ sung và hướng dẫn hs lập nên sơ đồ khái quát .y. Hoạt động 2:BÀI TẬP. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -GV hướng dẫn HS giải BT2 sgk:GV thông báo BT2 để sắp xếp 4 chất này thành dãy chuyển đổi hoá Al AlCl3Al(OH)3Al2O3 học các em cần phải nắm mối quan hệ của AlAl2O3A  lCl3Al(OH)3.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> chúng -GV yêu cầu HS phân loại từng chất và lập mối quan hệ -GV yêu cầu HS viết các PTHH -GV bổ sung và kết luận -GV yêu cầu HS nghiên cứu đề bài -GV yêu cầu HS tìm ra điểm khác biệt về tính chất hoá học của nhôm, bạc, sắt, -GV yêu cầu HS trình bày đầy đủ cách nhận biết và viết PTHH. -GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu BT 10 và tìm PP giải -GV yêu cầu HS đổi m n và tính mdd  mct -GV hướng dẫn hs giải bài tập -GV bổ sung. 2Al+6 HCl2AlCl3 +3H2 AlCl3+3NaOH NaCl+Al(OH)3 2Al(OH)3  Al2O3 +3 H2O. BT3:-Trích 3 mẫu thử cho dd NaOH vào 3 mẫu thử trên mẫu nào có chất khí bay ra là nhôm vì Al+ NaOH+H2ONaAlO2+H2 2 mẫu còn lại không có hiện tượng gì là:Fe và Ag -Trích 2 mẫu còn lại cho ddHCl vào 2 mẫu trên mẫu nào có chất khí bay ra là Fe vì; Fe +2HClFeCl2 + H2 -Mẫu còn lại là Ag BT10: n =1,96/56 = 0,035mol mdd = 100 x 1,12 =112g mct = 112/100x 10= 11,2g nCuSO4 =11,2/160 = 0,7mol a/Fe+ CuSO4FeSO4 + Cu b/nCuSO4 > nFe  nFeSO4  CM. 4) Tổng kết và dặn dò: -GV yêu cầu HS cho VD theo sơ đồ 1,2 đã học -Cách giải 1 số dạng bài tập thực hiện dãy biến hoá -Viết CTHH, nhận biết các chất .Toán hỗn hợp, toán dung dịch. - Về nhà xem lại đề cương và làm các bài tập còn lại ở sgk ..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Tuần 19 Tiết 36. Ngày dạy: 26– 12 - 11 Ngày dạy: 27– 12 - 11 KIỂM TRA HỌC KÌ I. I.MỤC TIÊU: - Kiểm tra lại kiến thức của học sinh, - Giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy. II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra sỉ số : III.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HOÁ HỌC 9. NỘI DUNG. BIẾT. Chương I Chương II. TN 2(1,0đ) 2(1,0đ). TL 1(3,0đ). TỔNG. 4(2,0đ). 1(3,0đ). MỨC ĐỘ HIỂU TN TL 1(2,0đ) 1(0,5đ ) 1(0,5đ 1(2,0đ) ). TỔNG. VẬN DỤNG TN TL 1(0,5đ) 1(2,0đ). 4(3,5đ) 5(6,5đ). 1(0,5đ). 9(10,0đ). 1(2,0đ). IV/ ĐỀ RA I. TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào một trong các đáp án đã cho: Câu1. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo đúng chiều hoạt động hóa học tăng dần: a.Au, Pb, Cu, Zn,K b.Ag,Cu,Pb,Al,K c.K,Mg,Al,Zn,Fe d.Zn,Fe,Al,Mg,Ag Câu2 Để làm sạch AlCl3 có lẫn CuCl2 ta dùng: a. Zn b.Cu c. Fe d. Al Câu 3: Nhiệt phân bazơ không tan thu được a. axit và nước b. bazơ và nước c. ôxit và nước d. muối và nước Câu 4:Khi cho một mảnh Fe vào dd CuSO4 . Sau một thời gian thấy khối lượng mảnh Fe tăng 8g. Khối lượng Fe tham gia phản ứng là: a. 36g b. 46 c. 56g d. kết quả khác Câu 5 . CaO có thể tác dụng với các chất nào sau đây ? A.H2O,CO2,HCl,H2SO4; B.CO2,HCl,NaOH,H2O C.H2O,HCl,Na2SO4,CO2 ; D.CO2,HCl,NaCl,H2O . Câu6. Khi trộn lẫn dd X chứa 1mol HCl vào dd Y chứa 1,5 mol NaOH được dung dịch Z quỳ tím chuyển màu gì khi cho vào dd Z : a.Màu hồng. b.Màu xanh. c.Không màu. d .Màu tím. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1.(3đ) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:   Al O  2  AlCl  3 Al  1 Al(NO3)3  4 Al(OH)3  5 Al2O3  6 Al 2 3 3 Câu 2: (2đ) Dùng phương pháp hóa học để nhận biết 4 dung dịch mất nhãn sau: H 2SO4, HCl, NaOH, NaCl. Viết PTHH minh họa?.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Câu 3. (2đ) Cho 11,3 g hỗn hợp A gồm bột các kim loại đồng và nhôm vào cốc chứa một lượng dư dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 6,72 lít hidro (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ Câu 1: b Câu 2 : d Câu 3: c Câu 4:c Câu 5:a Câu 6: b II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: t 0,5đ 1)4Al + 3O2   2Al2O3 0,5đ 2)Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3 H2O 0,5đ 3)AlCl3 + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3AgCl 0,5đ 4)3NaOH + Al(NO3)3 → Al(OH)3 + 3NaCl 0,5đ t 5) 2Al(OH)3   Al2O3 + 3 H2O 0,5đ 0. 0. dpnc  criolit  . 6) 2Al2O3 4Al + 3O2 Câu 2: Sử dụng quì tím cho vào 4 mẫu thử : - Quì tím hóa đỏ là dd H2SO4, HCl. - Quì tím hóa xanh là dd NaOH. - Quì tím không đổi màu là NaCl. - Tiếp tục trích 2 mẫu thử axit cho tác dụng BaCl2 thì: + Không phản ứng là HCl + Xuất hiện kết tủa là H2SO4 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4+ 2HCl Câu 3: PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Số mol H2. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ. V 6, 72 n = 22, 4 = 22, 4 = 0,3(mol). theo PTHH ta có số mol của Al là: nAl =2/3 nH 2 = 0,3.2/3 = 0,2(mol) khối lượng của Al tham gia phản ứng là: m= n*M= 0,2*27= 5,4(g) khối lượng của Cu trong hỗn hợp là: mCu = 11,3 – 5,4 = 5,9(g). 0,5đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tuần 20 Ngày dạy: 2– 1 - 12 Tiết 37 Ngày dạy: 3 – 1 - 12 CHƯƠNG III : PHI KIM-SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Tiết 37 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: HS biết được - CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao. - CO2 có những tính chất của oxit axit - H2CO3 là axit yếu, không bền - Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với d d axit, dung dịch bazơ , dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ) - Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường. 2) Kĩ năng: - Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các phương trình hoá học. - Nhận biết khí CO2, một số muối cacbonat cụ thể. - Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 trong hỗn hợp. 3) Trọng tâm: - Tính chất hóa học của CO, CO2, H2CO3 và muối cacbonat.. II. CHUẨN BỊ Hóa chất: NaHCO3, Na2CO3, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2 Hóa cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp ống nghiệm III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Tổ chức lớp học: ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vàp bài học 3. Nội dung bài mới (35 phút) Hoạt động 1: AXIT CACBONIC (H2CO3) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Vào đề: lấy phần chữ nhỏ ở SGK I. Axit cacbonic (H2CO3) - PV: Tóm tắt trạng thái tự nhiên và tính 1. Trạng thái thiên nhiên & tính chất vật lý chất vật lý 2. Tính chất hóa học - GV: giới thiệu H2CO3 là axit yếu, kém bền - H2CO3 là axit yếu → quỳ tím hóa đỏ. - PV: Dung dịch H2CO3 có làm thay đổi - H2CO3 là axit kém bền → dễ bị phân hủy màu quỳ tím không? Hoạt động 2: MUỐI CACBONAT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV: Ứng với H2CO3 có mấy gốc axit → II. Muối có thể có mấy loại muối? 1. Phân loại - Lấy mỗi VD 2 muối và gọi tên - Muối cacbonat trung hòa - GV: giới thiệu bảng tính tan của muối - Muối cacbonat axit (hyđro cacbonat) cacbonat 2. Tính chất - GV: yêu cầu HS nhắc lại các tính chất hóa - Tất cả muối hyđrocacbonat đều tan học của muối và các điều kiện để phản ứng - Hầu hết muối cacbonat không tan (trừ.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> xảy ra? - GV: các nhóm tiến hành làm thí nghiệm: NaHCO3 + HCl & Na2CO3 + HCl - PV: nêu hiện tượng và giải thích GV: hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: Na2CO3 + Ca(OH)2 - PV: nêu hiện tượng và giải thích? - GV: hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: Na2CO3 + CaCl2 - PV: nêu hiện tượng và giải thích?. Na2CO3, K2CO3...) * Tính chất hóa học a. Tác dụng với dung dịch axit M’cacbonat + axit → M’mới + CO2 + H2O → Nhận xét hiện tượng: có bọt khí xuất hiện. b. Tác dụng với dd kiềm M’cacbonat + dd kiềm → M’mới + Bazơ mới Điều kiện: - Muối cacbonat tan - Sản phẩn có ↓ (ít nhất là 1 chất) c. Tác dụng với muối - GV: giới thiệu tính chất này. M’cacbonat + dd kiềm → M’mới + M’mới - GV: hướng dẫn HS viết PTHH. Điều kiện: - 2 M’ tham gia phải tan - Sản phẩn có ↓ (ít nhất là 1 chất) d. Bị nhiệt phân hủy (trừ M’ cacbonat trung hòa của KLK) * M’hyđro cacbonat ⃗t o M’cacbonat + CO2 + H2O * M’cacbonat ⃗t o Oxit bazơ + CO2→ Nhận xét: có giải phóng khí cacbonic 3. Ứng dụng Hoạt động 3: CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV: yêu cầu HS đọc SGK và tóm tắt III. Chu trình cacbon tự nhiên - GV: sử dụng tranh & giới thiệu 4. Củng cố (8 phút) Bài tập 1:Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các chất bột CaCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, NaCl → HS nhóm làm vào bảng phụ → GV hướng dẫn: * Hòa tan vào nước Sủi bọt và ↓CaHCO3 CaCO3 + CO2 + H2O * Đun nóng Sủi bọtNaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O. Bài tập 2: Viết các PTHH thực hiện dãy biến hóa sau C → CO2 → Na2CO3 → NaCl BaCO3 5. Dặn dò:(2 phút) - BTVN: 1 → 5 trang 91 - Soạn bài “Silic-công nghiệp silicat”.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tuần 20 Tiết 38 Tiết 38. Ngày dạy: 4– 1 - 12 Ngày dạy: 5 – 1 - 12 SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICAT. I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: HS biết được - Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro), SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao). - Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat. - Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. 2) Kĩ năng: - Đọc và tóm tắt được thông tin về Si, SiO 2, muối silicat, sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. - Viết được các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất của Si, SiO2, muối silicat. 3) Trọng tâm: - Si, SiO2 và sơ lược về đồ gốm, sứ, xi măng, thủy tinh.. II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị của học sinh - Bảng nhóm - Các vật mẫu hay tranh ảnh về: gốm sứ, thủy tinh, ximăng, đất sét, cát trắng III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Tổ chức lớp học: ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ:(10 phút) - Nêu tính chất hóa học của muối cacbonat? VD? - Gọi 2 HS lên bảng làm BT 3, 4/SGK - → GV nhận xét 3.Nội dung bài mới (27 phút) Hoạt động 1: SILIC HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm, I. Silic tính chất của silic (ghi vào bảng nhóm) 1. Trạng thái thiên nhiên - GV: yêu cầu các nhóm quan sát mẫu vật - Các hợp chất Si tồn tại nhiều là cát trắng, và nhận xét các t/c vật lý. đất sét, cao lanh. 2. Tính chất - Si là chất rắn màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của KL, dẫn điện kém - Si là PK hoạt động yếu hơn cacbon, clo. - Hs nhận xét các t/c hóa học. Tác dụng với oxi ở to cao: Si +O2 ⃗t o SiO2 Hoạt động 2: SILIC ĐIOXIT HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV: SiO2 thuộc loại hợp chất nào? Vì sao? II. Silic đioxit (SiO2) T/c hóa học của nó? SiO2 là oxit axit: - GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi - Tác dụng với dd kiềm (ở to cao) lại vào bảng nhóm. SiO2 + NaOH ⃗t o Na2SiO3 + H2O (Natri silicat).

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Tác dụng với oxit bazơ (ở to cao) SiO2 + CaO ⃗t o CaSiO3 (Canxi silicat) - Không tác dụng với nước để tạo axit Hoạt động 3: CÔNG NGHIỆP SILICAT HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV: Giới thiệu CN silicat gốm sản xuất đồ II. Sơ lược về công nghiệp Silicat gốm, thủy tinh, ximăng từ các hợp chất 1. Sản xuất gốm sứ thiên nhiên của silic. - Nguyên liệu chính: đất sét, thạch anh - GV: HS quan sát tranh ảnh mẫu vật rồi kêt 2. Sản xuất ximăng tên các sản phẩm của ngành CN sản xuất đồ - Thành phần chính: Canxi silicat và canxi gôm sứ. aluminat - GV: yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi - Nguyên liệu chính: Đất sét (có SiO2), đá vào bảng. vôi, cát. - GV: yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận về - Các cơ sở SX chính: các nội dung sau:  Thành phần chính của ximăng 3. Sản xuất thủy tinh  Nguyên liệu chính - Nguyên liệu chính: cát trắng, đá vôi, xô đa  Các công đọn chính - Các công dọn chính:  Cơ sở sản xuất ximăng ở nước ta. + Trộn hỗn hợp nguyên liệu theo tỷ lệ thích - GV: yêu cầu HS quan sát mẫu vật, đọc hợp SGK và thảo luận theo các nội dung sau: + Nung trong lò (to ≈ 900oC)  Thành phần của thủy tinh + Làm nguội từ từ sau đó ép, thổi  Nguyên liệu chính - Cơ sở SX chính (SGK) Các cơ sở sản xuất 4. Củng cố (4 phút) Gọi HS viết các PTHH xảy ra ở phần SX thủy tinh CaCO3 ⃗t o CaO + SiO2 CaO + SiO2 ⃗t o CaSiO3 Na2CO3 + SiO2 ⃗t o Na2SiO3 + CO2↑ 5. Dặn dò (2 phút) - BTVN: 1 → 4 SGK trang 95 - Chuẩn bị 1 bảng HTTH - Soạn phần I, II của bài “Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học”. Tuần 21. Ngày dạy: 9– 1 - 12.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Tiết 39 Ngày dạy: 10 – 1 - 12 Tiết 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: HS biết - Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tính hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh hoạ. - Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ. - Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ. - Ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó. 2) Kĩ năng: HS biết - Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I và VII, chu kì 2, 3 và rút ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kỳ và nhóm. - Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy ra vị trí và tính chất hoá học cơ bản của chúng và ngược lại. - So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên). 3) Trọng tâm: - Cấu tạo và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên - Bảng tuần hoàn của một số nguyên tố III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Tổ chức lớp học: ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: Công nghiệp Silicat là gì? Kể tên một số ngành công nghiệp silicat và nguyên liệu chính. 4. Tiến trình bài giảng Hoạt động 1: NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * GV: giới thiệu về bảng tuần hoàn và nhà I. nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bác học Mendeleep. bảng tuần hoàn - GV: giới thiệu cơ sở sắp xếp của bảng hệ - Bảng tuần hoàn có hơn 100 nguyên tố thống tuần hoàn - Sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Hoạt động 2: CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ô 12 phóng to → yêu cầu HS quan quan II. Cấu tạo bảng tuần hoàn sát, nhận xét. 1. Ô nguyên tố: - GV: yêu cầu HS quan sát các ô 13, 15, 17 - Số hiệu nguyên tử (STT của nguyên tố ): và nêu ý nghĩa của các con số. số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số e trong nguyên tử) * GV: yêu cầu HS các nhóm quan sát bảng - KHHH.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> tuần hoàn trong SGK - Bảng HTTH có bao nhiêu chu kỳ, mỗi chu kỳ có bao nhiêu hàng? - Điện tích hạt nhân của các nguyên tử nguyên tố trong một chu kỳ thay đổi như thế nào? - Số e của các nguyên tử nguyên tố trong cùng một chu kỳ có đặc điểm gì? - thế nào là chu kỳ? - Bảng HTTH có bao nhiêu nhóm? - Trong cùng một nhóm điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố thay đổi như thế nào?. - Tên nguyên tố - NTK 2. Chu kỳ - Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. - STT của chu kỳ bằng số lớp electron. 3. Nhóm - Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau, được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.. 4. Củng cố ( 10 phút) Bài tập 1: Cho các nguyên tố có số thứ tự: 14, 15, 20, 19 trong bảng HTTH. Hayc cho biết: - Vị trí của các nguyên tố trên trong bảng hệ thống tuần hoàn (STT, ký hiệu hóa học, tên, chu kỳ, nhóm) - Đặc điểm về cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố đó (điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e ngoài cùng) - → GV hướng dẫn HS kẻ bảng Bài tập 2: Em hãy nêu các số liệu còn thiếu ( không sử dụng bảng HTTH) KHHH Cấu tạo nguyên tử Vị trí trên bảng HTTH Điện Số p Số e Số lớp Số e STT Chu kỳ Nhóm tích e ngoài cùng Al 13+ 13 13 3 3 13 3 III S 16+ 16 16 3 6 16 3 VI Li 3+ 3 3 2 1 3 2 I F 9+ 9 9 2 7 9 2 VII 5. Dặn dò - BTVN: 1, 2 trang 101 - Soạn tiếp phần còn lại của bài.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Tuần 21 Tiết 40. Ngày dạy: 12– 1 - 12 Ngày dạy: 13 – 1 - 12. Tiết 40: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Tiết 2) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 4) Kiến thức: HS biết - Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tính hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh hoạ. - Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ. - Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ. - Ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó. 5) Kĩ năng: HS biết - Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I và VII, chu kì 2, 3 và rút ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kỳ và nhóm. - Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy ra vị trí và tính chất hoá học cơ bản của chúng và ngược lại. - So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên). 6) Trọng tâm: - Cấu tạo và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.. II. CHUẨN BỊ 1 .Chuẩn bị của giáo viên - Bảng tuần hoàn của một số nguyên tố III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Tổ chức lớp học: ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu cấu tạo của bảng hệ thống tuần hòan? Làm BT 2 trang 101 3.Tiến trình bài giảng Hoạt động 1: SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * GV: yêu cầu các nhóm thảo luận theo III. Sự biến đổi tính chất các nguyên tố nội dung: trong bảng hệ thống tuần hoàn. ? Đi từ đầu đến cuối chu kỳ, tính KL và 1. Trong một chu kỳ PK của các nguyên tố thay đổi như thế - Đi từ đầu đến cuối chu kỳ theo chiều tăng nào? dần của điện tích hạt nhân thì số e lớp ngoài ? Sự thay đổi về số e lớp ngoài cùng ntn? cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 → 8e. → Giải thích liên hệ dãy HĐHH của KL, - Đầu mỗi chu kỳ là một KL mạnh, cuối chu tính chất hóa học của KL, PK kỳ là một PK mạnh, kết thúc là một khí hiếm. - Tính KL của của các nguyên tố giảm & tính PK của các nguyên tố tăng dần. * GV: yêu cầu các HS tiếp tục thảo luận 2. Trong một nhóm về các nội dung: - Trong cùng một nhóm đi từ trên xuống.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> ? Số lớp e và só e lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm ntn? ? Tính KL và tính PK của các nguyên tố trong cùng một nhóm thay đổi thế nào? BT: Sắp xếp lại các nguyên tố sau theo thứ tự: - Tính KL giảm: K, Mg, Na, Al - Tính PK giảm: S, Cl, F, P (Giải thích ngắn gọn). dưới (theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân) cấu tạo lớp vỏ nguyên tử của các nguyên tố có đặc điểm như sau: - Số lớp e tăng dần từ 1 → 7 - Số e lớp ngoài cùng bằng nhau - Tính chất các nguyên tố thay đổi như sau: Tính KL tăng dần đồng thời tính PK giảm dần. Hoạt động 2: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * PV: Biết nguyên tố A có số hiệu là 17, IV. Ý nghĩa cảu bảng HTTH các nguyên chu kỳ 3, nhóm VII → Hãy cho biết cấu tạo tố nguyên tử và tính chất vủa nguyên tố A 1. Biết vị trí các nguyên tố ta có thể suy đoán được cấu tạo nguyên tử và tính chất của các nguyên tố, - GV: Nếu biết cấu tạo của nguyên tố, ta có 2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta thể biết vị trí của chúng trong bảng HTTH có thể suy đoán vị trí & tính chất của & dự đoán được tính chất của nguyên tố. nguyên tố đó. 4. Củng cố (7 phút) Hãy sắp xếp các nguyên tố sau: a. O, Cl, S theo chiều tính PK giảm b. Br, F, Cl theo chều tính PK tăng (Giải thích bằng PTHH và giải thích dựa vào bảng HTTH) 5. Dặn dò - Làm các BT còn lại ở SGK - Ôn lại các nội dung liên quan đến bài luyện tập. Tuần 22 Tiết 41 Bài 32:. Ngày dạy: 30– 1 - 12 Ngày dạy: 31 – 1 - 12 LUYỆN TẬP CHƯƠNG III.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: HS nắm được các kiến thức sau : *HS ôn tập , hệ thống lại các kiến thức cơ bản của phi kim và bản tuần hoàn , so sánh được tính chất cơ bản của Clo và Cacbon và so sánh với tính chất chung của phi kim . * Biết vận dụng kiến thức cơ bản của bảng tuần hoàn để dự đoán tính chất hóa học của 1 số nguyên tố cơ bản . 2) Kĩ năng: HS biết - Biết vận dụng kiến thức để làm các bài tập định tính và định lượng . 3) Trọng tâm: - HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mĩ trong học tập .. PK. II. CHUẨN BỊ 1 .Chuẩn bị của giáo viên - Hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn HS hoạt động 2. Chuẩn bị của học sinh - Ôn tập nội dung chương III III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Tổ chức lớp học: ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài luyện tập) 3.Tiến trình bài giảng Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV phát phiếu học tập cho HS I. Kiến thức cần nhớ → HS thảo luận 1. Tính chất hóa học của PK ⃗ + O2 Oxit PK → Ghi vào bảng phụ ⃗ + H 2 Hợp chất khí → Lớp nhận xét ⃗ - GV bổ sung + KL Muối 2. Tính chất của một số PK cụ thể a. Tính chất hóa học của clo Cl2 + Fe → FeCl3 Cl2 + H2O → HCl + HClO Cl2 + H2 → HCl Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O b. Tính chất hóa học của cacbon Hoạt động 2: BÀI TẬP HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH → GV gợi ý để HS làm II. Bài tập - Dùng dd Ca(OH)2 → ↓ trắng (CO2) BT1: Trình bày phương pháp hóa học để - Đốt cháy → CO2 + H2O → Tiếp tục dẫn nhận biết các chất khí: CO, CO2, H2 vào dd Ca(OH)2 → ↓ trắng (CO) - Còn lại là H2 → GV gợi ý để HS làm bài - Tóm tắt: 10,4g. ⃗ ddHCl CO2. OH ¿2 ddCa ¿ CaCO3 ⃗¿. BT2: Cho 10,4g hỗm hợp MgO & MgCO3 hòa tan hoàn toàn trong dd HCl. Toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dd.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> (10g) → MgO = ? MgCO3 = ? - Các PTHH xảy ra - Tính nCaCO → nCO → nMgCO → mMgCO. 3. 2. Ca(OH)2 dư, thấy thu được 10g kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.. 3. 3. - Tính m MgO = mhh – mMgCO 4. Dặn dò - Làm các BT 4, 5, 6 trang 103 Chuẩn bị bài thực hành: 1 bật lửa/nhóm, soạn tường trình 3. Tuần 22 Tiết 42. Ngày dạy: 1– 2 - 12 Ngày dạy: 2 – 2 - 12.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Bài 33:. BÀI THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG. I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Biết được: - Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao - Nhiệt phân muối NaHCO 3 - Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể 2) Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hoá học. - Viết tường trình thí nghiệm. 3) Trọng tâm:  Phản ứng khử CuO bởi C.  Phản ứng phân hủy muối cacbonat bởi nhiệt.  Nhận biết muối cacbonat và muối clorua. II. CHUẨN BỊ 1 . Chuẩn bị của giáo viên - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, đèn cồn, giá sắt, ống dẫn khí, óng hút - Hóa chất: CuO, C, dd Ca(OH)2, NaHCO3, Na2CO3, NaCl, dd HCl, H2O 3. Chuẩn bị của học sinh: Soạn cách tiến hành, dự đoán các hiện tượng xảy ra và giải thích. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Tổ chức lớp học: (1 phút) 2.Kiểm tra khâu chuẩn bị: (1 phút) 3.Tiến hành thí nghiệm (30 phút) HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Gv yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 1,2,3; - HS tiến hành thí nghiệm như GV yêu cầu đồng thời quan sát hiện tượng và viết tường đồng thời quan sát hiện tượng và viết tường trình. trình. Thí nghiệm 1: C khử CuO ở nhiệt độ cao → Quan sát hiện tượng, giải thích HS: Hỗn hợp chất rắn ở A từ đen chuyển sang đỏ Dung dịch Ca(OH)2 bị vẫn đục PTHH: C + CuO ⃗t o Cu + CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3 → Quan sát hiện tượng, giải thích HS: dd Ca(OH)2 bị vẫn đục PTHH: NaHCO3 ⃗t o Na2CO3 + CO2 + H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Thí nghiệm 3: Nhận biết muối CaCO3, → Quan sát hiện tượng, giải thích NaCl và muối Na2CO3. HS NaCl và Na2CO3 tan còn muối CaCO3, không tan..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Dd Na2CO3 tác dụng với HCl sủi bọt khí. 4. Dặn dò: Hoàn thành bản tường trình Vệ sinh dụng cụ. Chuẩn bị bài mới. Tuần 23 Tiết 43 CHƯƠNG IV. Ngày dạy: 6 – 2 - 12 Ngày dạy: 7 – 2 - 12 HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Bài 34:. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ. I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ . - Phân loại hợp chất hữu cơ 2) Kĩ năng: -Phân biệt được các chất hữu cơ hay các chất vô cơ theo CTPT.-Quan sát TN, rút ra KL -Tính phần trăm các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ. -Lập được CTPT hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần phần trăm các nguyên tố 3) Trọng tâm:  Khái niệm hợp chất hữu cơ  Phân loại hợp chất hữu cơ. II. CHUẨN BỊ 1 .Chuẩn bị của giáo viên - Thí nghiệm chứng mih thành phần chất hữu cơ có cacbon + Dụng cụ: Ống nghiệm, đế sứ, cốc thủy tinh, đèn cồn + Hóa chất: Bông y tế, dung dịch ca(OH)2 III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Tổ chức lớp học: ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2.Tiến trình bài giảng Hoạt động 1: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * GV: Giới thiệu, hướng dẫn HS t/nghiệm I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ - Nêu hiện tượng, giải thích? 1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu? - Hợp chất hữu cơ có chứa nguyên tố nào? 2. Hợp chất hữu cơ là gì? - Vậy hợp chất hữu cơ là gì? Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon * Dựa vào thành phần nguyên tố hợp chất (trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat) hữu cơ có thể chia làm mấy loại? VD: NaOC2H5, C2H4, C6H6, CH3Cl, - GV: Cho các hợp chất sau: NaHCO3, C2H2, CH3COOH... C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, MgCO3, C2H4O2, CO 3. Các hợp chất hữu cơ được phân loại như → Trong các hợp chất trên, hợp chất nào là thế nào? hợp chất vô cơ, hợp chất nào là hợp chất hữu - Hiđrocacbon: phân tử chỉ gồm 2 nguyên cơ? Phân loại các hợp chất hữu cơ. tố là C và H. VD: C2H2, C6H6 - Dẫn xuất của hiđrocacbon: phân tử ngoài 2 nguyên tố là C, H còn có một số nguyên tố khác như O, Cl, N. VD: C3H7Cl, C6H12O6 Hoạt động 2: KHÁI NIỆM VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * GV: Cho Hs đọc SGK sau đó gọi HS tóm II. Khái niệm về hóa học hữu cơ: tắt (theo các câu hỏi gợi ý sau): - Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên + Hóa học hữu cơ là gì? nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ & những + Hóa học hữu cơ có vai trò như thế nào đối chuyển đổi của chúng với đời sống xã hội? - Ngành hóa học hữu cơ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 4.Củng cố: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: 1. Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ A. K2CO3, CH3COONa, C2H6 B. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl C. CH3Cl, C2H6O, C3H8 2. Nhóm các chất đều gồm các hyđrocacbon A. C2H4, CH4, C2H5Cl B. C3H6, C4H10, C2H4 C. C2H4. CH4, C3H7Cl 3. Nhóm các chất đều gồm các dẫn xuất của hyđrocacbon A. CCl4, C2H5Cl, CH3ONa B. C2H6O, C4H8, CH3NH2 C. C3H6, C2H2, CH4 5. Dặn dò: Làm BT 1 → 5 trang 108; soạn bài “ Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ”. Tuần 23 Tiết 44 Bài 35: I.MỤC TIÊU:. Ngày dạy: 7– 2 - 12 Ngày dạy: 8 – 2 - 12 CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 1) Kiến thức:Biết được -Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, CTCT hợp chất hữu cơ và ý nghĩa của nó. (KTTT) 2) Kĩ năng: -Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ -Viết được một số CTCT mạch hở, mạch vòng, của 1 sô chất hữu cơ đơn giản (< 4C) khi biết CTPT 3) Trọng tâm:  Đặc điểm câu tạo hợp chất hữu cơ  Công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ. II. CHUẨN BỊ 1 .Chuẩn bị của giáo viên - Mô hình cấu tạo phân tử các hợp chất hữu cơ cơ III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Tổ chức lớp học: ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng làm BT 2, 4, 5 3.Tiến trình bài giảng Hoạt động 1: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS cho biết hoá trị có thể có 1.Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử. của :C, H,O trong các hợp chất vô cơ đã * Trong các hợp chất hữu cơ , các bon luôn học? có hoá trị IV , hiđro có hoá trị I và oxi có hoá - GV thông báo hoá trị của C, H, O trong trị II. các hợp chất hữu cơ. * Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng + Hãy biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử hoá trị của chúng .Mỗi liên kết được biểu trong phân tử CH4, CH3Cl, C2H5OH diễn bằng một nét gạch nối giữa hai nguyên + Hãy tính hoá trị của cacbon trong CTHH tử.  sau: C2H6, C3H8.  C  H  O + Có phải trong các hợp chất hữu cơ nguyên  tử cacbon có hoá trị khác IV? - GV giới thiệu cách biểu diễn liên kết giữa Phân tử rượu etylic: H H các nguyên tử trong công thức: C2H6   + Các em hãy đặt tên cho các loại mạch đó? H  C  C  O  H GV đặt vấn đề :hợp chất có CTPT:C2H6O có   hai loại chất khác nhau: H H H H * Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp   chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếo với nhau H  C  C O H tạo thành mạch cacbon.   * Có 3 loại mạch các bon: H H Mạch thẳng. (Rượu etylic). H H H H H      H  C  C  C H H  C  O  C  H      H H H.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> H H (Đi mêtyl ete). + Hãy cho biết trong CT của hai chất trên khác nhau ở điểm nào? + Qua đó em có nhận xét gì về trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử của hợp chất hữu cơ? - GV nhận xét và kết luận. Mạch nhánh. VD: H H H    H  C  C  C H    HHCH H  H Mạch vòng. H2C  CH2   H2C  CH2 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. * Kết luận: Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử. * Ví dụ: SGK110. Hoạt động 2: CÔNG THỨC CẤU TẠO HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin Kết luận: CTCT cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong SGK trả lời câu hỏi: phân tử.Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết - Nêu khái niệm công thức cấu tạo? giữa các nguyên tử trong phân tử. VD: H H   H  C  C  H   H H Hay: CH3  CH3.. 4. Củng cố: GV yêu cầu HS làm BT 1,2,3 SGK 5. Dặn dò: Học bài và làm bài tập còn lại Chuẩn bị bài mới.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Tuần 24 Tiết 45 Bài 36:. Ngày dạy: 12– 2 - 12 Ngày dạy: 14 – 2 - 12 METAN (CH4, PTK:16). I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: Biết được -CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của mêtan -Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí -Tính chất hoá học của CH4: tác dụng được với clo (pứ thế), với oxi (pứ cháy). -Mêtan được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và sản xuất 2) Kĩ năng: -Quan sát TN, hiện tượng thực tế, hình ảnh TN rút ra nhận xét -Viết được PTHH dạng CTPT và dạng CTCT thu gọn -Phân biệt khí mê tan với 1 vài khí khác, tính phần trăm khí mêtan trong hỗn hợp. 3) Trọng tâm: -Cấu tạo và tính chất hoá học của mêtan. HS cần biết do phân tử mêtan chỉ chứa các liên kết đơn nên pứ đặc trưng của mêtan là pứ thế. II. CHUẨN BỊ Mô hình phân tử CH4 Khí CH4, ddCa(OH)2, ống vuốt, cốc, ống nghiệm III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Tổ chức lớp học: ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ - BT5/SGK 3.Tiến trình bài giảng Hoạt động 1: TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * GV: giới thiệu trạng thái thiên nhiên của I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý CH4 - Trong thiên tniên khí mêtan có nhiều trong - GV: giới thiệu cách thu CH4 trong bùn ao các mỏ khí. - GV: cho HS quan sát lọ đựng khí CH4 và - Tính chất vật lý (SGK) liên hệ thực tế để rút ra tính chất vật lý. Hoạt động 2: CẤU TẠO PHÂN TỬ HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS lên bảng viết CTCT của * Công thức cấu tạo: phân tử mêtan. - GV: CH4 có cấu tạo tứ diện đều tâm tứ H  diện là đỉnh C, 4 đỉnh tứ diện là 4 nguyên tử H C H H.  Góc hoá trị HCH = 1090 28'. H - Em có nhận xét gì về số liên kết giữa * Nhận xét: nguyên tử cacbon và nguyên tử hiđro? + Em hãy thử đặt tên cho loại liên kết này? - Nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử H + Trong phân tử metan có mấy liên kết đơn? tạo thành một tứ diện đều. - Trong CH4 có 4 liên kết đơn giữa cacbon.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - GV nhận xét và kết luận và 4 nguyên tử hidro. Hoạt động 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ ỨNG DỤNG HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - CH4 cháy có nghĩa là tác dụng với chất 1.Tác dụng với oxi. nào? * CH4 cháy trong không khí tạo ra CO2, H2O + Nêu hiện tượng đã xảy ra khi đốt metan? và toả nhiều nhiệt. + Tạo sao ống nghiệm khi có nước vôi trong PTHH: trở nên vẩn đục? CH4(k) + 2O2(k)  2H2O(h) + CO2(k) + Q + Hãy giải thích hiện tượng xảy ra? Viết Hỗn hợp gồm 1 thể tích metan và 2 thể tích PTHH? oxi là hỗn hợp nổ mạnh. - GV: - Yêu cầu HS quan sát lọ đựng clo(về màu sắc) . + Clo có màu gì? CH4 có màu gì? Nhận xét 2.Tác dụng với clo. màu cua rhỗn hợp CH4 và Cl2 trước phản CH4 +Cl2  CH3Cl + HCl ứng? * Nhận xét: - Các nguyên tử H trong phân tử + Dưới tác dụng của ánh sáng sẽ có hiện CH4 được thay thế bởi các nguyên tử clo. tượng gì? - Phản ứng thế đặc trưng cho liên kết đơn. , Hãy cho biết có thể ứng dụng mêtan? IV. Ứng dụng: SGK 4. Củng cố (5 phút) 1. Trong phòng thí nghiệm có thể thu khí mêtan bằng cách nào trong các cách sau: A. Đẩy nước B. Đẩy không khí C. Cả 2 cách 2. Các tính chất vật lý cơ bản của khí mêtan A. Chất lỏng không màu, tan nhiều trong nước B. Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước C. Chất khí không màu tan nhiều trong nước D. Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước 5. Dặn dò Học bài và làm bài tập còn lại. Tuần 24 Tiết 46. Ngày dạy: 14– 2 - 12 Ngày dạy: 16 – 2 - 12.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Bài 37:. ETYLEN (C2H4, PTK: 28đvC). I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: Biết được: -CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của êtilen -Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí -Tính chất hoá học của C2H4: Phản ứng cộng với dd Br2, pứ trùng hợp tạo PE, pứ cháy. -Etylen được dùng làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rượu) etylic, axit axetic. 2) Kĩ năng: -Quan sát TN, hiện tượng thực tế, hình ảnh TN rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất etylen. -Viết được PTHH dạng CTPT và dạng CTCT thu gọn -Phân biệt khí etylen với khí mê tan , tính phần trăm khí êtilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc. 3) Trọng tâm: -Cấu tạo và tính chất hoá học của etilen. HS cần biết do phân tử etilen có chứa 1 liên kết đôi trong đó có 1 liên kết kém bền nên có pứ đặc trưng là pứ cộng và pứ trùng hợp (thực chất là là 1 kiểu pứ cộng liên tiếp nhiều phân tử etilen.. II. CHUẨN BỊ 1 .Chuẩn bị của giáo viên - Mô hình phân tử etylen III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Tổ chức lớp học: ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ Viết CTCT, nêu đặc điểm cấu tạo & tính chất hóa học của mêtan 3.Tiến trình bài giảng Hoạt động : TÍNH CHẤT VẬT LÝ HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * GV yêu câug HS tóm tắt TCVL của etylen Êtilen là chất khí, không màu, không mùi,ít + So sánh tính chất vật lý của mê tan với tan trong nước, nhẹ hơn không khí. etilen, em có nhận xét gì? Hoạt động 2: CÔNG THỨC CẤU TẠO HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV hướng dẫn HS lắp ráp mô hình → HS CTCT: viết CTCT. + Em có nhận xét gì về sự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử etilen? CT thu gọn: H2C CH2 hay CH2 CH2. * Trong phân tử etilen có 4 liên kết đơn giữa cacbon và hidro, một liên kết đôi giữa 2 nguyên tử cacbon( trong liên kết đôi có một liên kết kém bền...) Hoạt động 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ ỨNG DỤNG HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - GV đưa ra câu hỏi : Khi etilen cháy sẽ cho ta sản phẩm gì? Vì sao? + Viết PTHH? - GV: Etilen có làm mất màu dung dịch brom không? + Nêu hiện tượng xảy ra? - Phản ứng giữa etilen và dd brom về bản chất có giống với phản ứng giữa mêtan với clo không? Vì sao?. 1.Etilen có chảy không? PTHH: C2H4 + 3O2  2H2O + 2CO2 + Q. 2. Etilen có làm mất màu dung dịch brôm hay không? PTHH: H H   C  C + Br  Br    H H H H   Br  C  C  Br   H H. - GV: Ngoài dd brôm , etilen cũng tham gia phản ứng cộng với hiđro và clo( trong điều kiện có nhiệt độ thích hợp và có chất xúc tác). Ở điều kiện thích hợp có chất xúc tác, các phân tử etilen kết hợp với nhau tạo thành phân tử có kích thước và khối lượng phân tử rất lớn( do một liên kết kém bền trong phân tử etilen bị đứt ra) tạo thành sản phẩm là polietilen(PE).. Viết gọn: CH2  CH2 + Br2  BrCH2  CH2 Br. đi brôm etan. * Phản ứng trên là phản ứng cộng - đặc trưng cho liên kết đôi( hay những chất có liên kết đôi tương tự etilen dễ tham gia phản ứng cộng).. Nêu ứng dụng của etylen? 4. Củng cố 1. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các khí: CH4, C2H4, CO2. → GV hướng dẫn HS:. OH ¿2 ¿ ↓ ¿ Loại suy C 2 H 4⃗ ddBr 2 ¿ CH 4 ddCa ¿ ¿ CO 2 ¿⃗. Mất màu dd Brôm. 2. Dẫn 3,36l hỗn hợp khí CH4, C2H4 vào dd brrom dư. Sau phản ứng có 8g Brôm đã phản ứng. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp? ¿ CH 4 CO2 ⃗ +ddBr 2 CH 4 ¿{ ¿. m Br → nBr → nC H nC H →V C H V CH =V hh − V C H 2. 2. 2. 4. 4. 2. 2. 4. 2. 4. 4.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Tuần 25 Ngày dạy: 19– 2 - 12 Tiết 47 Ngày dạy: 21 – 2 - 12 Tiết 47 AXETYLEN (C2H2, PTK: 26đvC) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1) Kiến thức: Biết được: -CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của axêtilen -Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí -Tính chất hoá học của C2H2: Phản ứng cộng với dd Br2, pứ cháy. -axetylen được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp. 2) Kĩ năng: -Quan sát TN, hiện tượng thực tế, hình ảnh TN rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất axetylen. -Viết được PTHH dạng CTPT và dạng CTCT thu gọn -Phân biệt khí axetylen với khí mê tan bằng pp hoá học , -Tính phần trăm khí axêtilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc. 3) Trọng tâm: -Cấu tạo và tính chất hoá học của axetilen. HS cần biết do phân tử axxetilen có chứa 1 liên kết ba trong đó có 2 liên kết kém bền nên có pứ đặc trưng là pứ cộng. II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị của giáo viên Mô hình phân tử C2H2 Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm có nhánh, đèn cồn, diêm Hóa chất: lọ thu sẵn: C2H2, H2O, CaC2. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Tổ chức lớp học: (1phút) ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ - Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo etylen? - chọn đúng “Đ” hoặc sai “S” vào ô trống dưới đây: STT Các tính chất của Etylen 1. Là chất khí không màu không mùi dùng để kích thích quả mau chin.. 2. Không tham gia phản ứng cháy. 3. Phản ứng đặc trưng là phản ứng thế. 4. Có tham gia pản ứng trùng hợp. 5. Có 1 liên kết đôi C=C trong phân tử. 3.Tiến trình bài giảng Hoạt động 1:TÍNH CHẤT VẬT LÝ HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV cho HS cả lớp quan sát lọ có thu khí I.Tính chất vật lý của axetilen. Đ/S.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> axetilen. Nêu tính chất vật lý của axetylen? So sánh t/c vật lí của Metan, Etylen và Axetylen. - GV lưu ý: không cho HS ngửi axetilen vì lẫn tạp chất.. Axetilen là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. Đều là chất khí, không màu,không mùi, nhẹ hơn kk, ít tan trong nước.. Hoạt động 2. CẤU TẠO PHÂN TỬ HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS nêu thành phần phân tư II. Cấu tạo phân tử. của axetilen CTCT: - GV cho HS quan sát mô hình của phân tử H - C  C - H. axetilen (dạng rỗng) để nhận xét về liên Viết gọn : kết. HC  CH. + Hãy cho biết trong phân tử axetilen có * Nhận xét: mấy loại liên kết? - Giữa 2 nguyên tử cacbon có 3 liên kết=> + Đặc điểm của liên kết 3? liên kết ba. - GV yêu cầu HS dựa vào mô hình để viết - Trong liên kết ba có hai liên kết kém bền CTCT. dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hoá học. - GV nhấn mạnh tính chất kém bền của liên kết ba. - 3 và 4 BT1: Những chất nào sau đây có liên kết ba trong phân tử? 1. CH3 – CH3 2. CH2 = CH2 3. CH = C – CH3 4. CH = C – CH3 Hoạt động 3.TÍNH CHẤT HÓA HỌC. HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Theo các em axetilen có cháy không? III. Tính chất hoá học. - GV tiến hành thí nghiệm phản ứng cháy 1.Axetilen có cháy không? của axetilen. axetilen cháy trong không khí tạo thành + Hãy nêu hiện tượng xảy ra khi đốt CO2 và H2O đồng thời toả nhiều nhiệt. axetilen? Sản phẩm nào sẽ sinh ra? PTHH: - GV gọi 1 HS lên bảng viết PTHH xảy ra. 2CH  CH + 5O2  4CO2 +2 H2O + Q - GV dẫn vào mục 2: Vậy axetilen có làm 2.Axetilen có làm mất màu dd brôm không? mất màu dung dịch brom không? * KL:axetilen tham gia phản ứng cộng với - GV cho HS quan sát thí nghiệm axetilen dd brôm. tác dụng với dung dịch brom. PTHH: + Nêu hiện tượng xảy ra khi dẫn axetilen đi CH  CH + Br  Br(dd)  HBrC CHBr. qua dung dịch brom? Vì sản phẩm cũng liên kết đôi nên có khả - GV hướng dẫn HS viết PTHH xảy ra. năng cộng thêm một phân tử brôm nữa. ?Nhận xét liên kết :C  C trong sản phẩm? PTHH: - GV: PƯ giữa axetilen và dd brôm chậm HBrC CHBr + Br2 CHBr2 CHBr2. hơn so với phản ứng của etilen với dd brôm (Sản phẩm không tan trong nước)..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> vì phản ứng thường dừng lại ở nấc 1. - GV: Trong những điều kiện thích hợp axetilen cũng tham gia PƯ cộng với H2 và một số chất khác. Hoạt động 4 : ỨNG DỤNG HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK. IV. Ứng dụng: SGK121 + Hãy nêu những ứng dụng của axetilen ? - GV nhận xét và bổ sung. Hoạt động 5: ĐIỀU CHẾ HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV yêu cầu HS trả lời V. Điều chế. Hãy nêu nguyên liệu để điều chế axetilen? PTHH: Cho biết chất để điều chế Axetylen trong CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2 phòng thí nghiệm? Thu khí axetylen bằng cách nào? 4. Củng cố (6 phút) Trình bày phương pháp phân biệt CO2, CH4, C2H2 → GV hướng dẫn  dd Ca(OH)2 → CO2  ddBr2 → C2H2  Còn lại CH4 5. Dặn dò (2 phút) BTVN: 1 → 5 trang 122 Ôn tập: sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn, hợp chất hữu cơ, CH4, C2H4, C2H2 Kiểm tra một tiết -.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Tuần 25 Ngày dạy: 19– 2 - 12 Tiết 48 Ngày dạy: 21 – 2 - 12 Tiết 48 KIỂM TRA MỘT TIẾT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về hiđrocacbon. HS phải nắm được kiến thức về hợp chất hữu cơ, cách viết CTCT, tính chất của etilen, axetilen và metan. Biết vận dụng kiến thức trong tính toán. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết CTHH, viết PTHH, tính toán trong giải toán hoá học. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ tự giác , lòng trung thực. tạo sự say mê trong học tập và khơi dậy sự sáng tạo của học sinh. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 9. NỘI DUNG HCHC CTCT MÊTAN ÊTYLEN. BIẾT TN 2(1,0đ). TL. MỨC ĐỘ HIỂU TN TL. VẬN DỤNG TN TL 1(0,5đ) 1(3,0đ). 1(2,0đ) 1(2,0đ) 1(0,5đ ). AXETYLEN. 1(0,5đ). TỔNG. 3(1,5đ). 1(0,5đ) 1(2,0đ). 1(0,5đ 1(2,0đ) ) ĐỀ RA. 2(1,0đ). TỔNG 4(4,5đ) 1(2,0đ) 1(2,0đ) 1(0,5đ) 2(1,0đ). 1(3,0đ). 9(10,0đ). I. TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào một trong các đáp án đã cho: Câu 1: Dãy các chất nào sau đây chỉ gồm các chất hữu cơ: A.C2H5Cl, CaCO3, HCl, C4H8. B.CH3NO2, CO2, NaHCO3, C12H22O11. C.C2H2, C6H6, H2CO3, CH2O. D. C6H6, C2H5Cl,C2H5OH, C3H6O2 Câu 2 : Dãy các chất nào sau đây chỉ gồm các hidrocacbon: A. CH4 ; C2H4 ; CH3Cl B. C6H6 ; C3H4 ; HCHO C. C2H2 ; C2H5OH ; C6H12 D. C3H8 ; C3H4 ; C3H6 Câu 3: Số liên kết đơn trong phân tử C5H10 : A. 10 ; B. 13 ; C. 14 ; D. 12 Câu 4: Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng : A. C2H4 , CH4 ; B. C2H4 , C2H6 C. C2H4 , C2H2 ; D. C2H2 , C2H6 Câu 5: Để hấp thụ hoàn toàn 6.72 l C2H4, cần một lượng Brom trong dd là: A: 24 g; B: 48 g; C: 72 g; D: Kết quả khác.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Câu 6: . Một hợp chất hữu cơ là chất khí ít tan trong nước, tham gia phản ứng cộng brom. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí này sinh ra khí cacbonic và 1 mol hơi nước. Hợp chất đó là: A. Axetilen B. Etilen C. Metan II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1(2đ) Cho các chất metan, axetylen, oxi, clo và dd brôm. Những chất nào phản ứng với nhau,viết PTHH minh họa? Câu 2: (3đ) : Đốt cháy 6 g hợp chất hữu cơ X thu được 8,8 g CO 2 và 3,6 g H 2O. Hãy xác định công thức phân tử của X. Biết X có khối lượng mol là 60 g. Câu 3: (2đ) Viết công thức cấu tạo có thể có của C4H10 và C2H6O. ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ 1 2 3 d d b II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: CH4(k) + 2O2(k)  2H2O(h) + CO2(k) + Q CH4 +Cl2  CH3Cl + HCl 2CH  CH + 5O2  4CO2 +2 H2O + Q CH  CH + Br  Br(dd)  HBrC CHBr. Câu 2: Khối lượng của C 12*8,8 2, 4 g mc = 44. Khối lượng của H 2*3, 6 0, 4 g mH = 18. Khối lượng của O mo = mhc- mo – mH = 6 -2,4-0,4= 3,2g áp dụng công thức: 12 x y 16 z Mhc    mc mh mo mhc. Ta có: 12 x y 16 z 60    2, 4 0, 4 3, 2 6 2, 4*60  x 2 12*6 0, 4*60  y 4 6 3, 2*60  z 2 16*6. 4 c. 5 b. 6 a 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(98)</span>  CTPT: C2H4O2. Câu 3 : VD: H H H    H  C  C  C H    HHCH H  H H  H  C   H H  H  C  H H  H  C  H. Tuần 26. H H H    C  C C-H    H H H H   C O H  H H  O C  H  H. 0,25đ 0,5đ. 0,5đ. 0,5đ. 0,5đ. Ngày dạy: 27– 2 - 12.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Tiết 49 Bài 39: BENZEN ( C6H6, PTK: 78 đvC) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :. Ngày dạy: 28 – 2 - 12. 1) Kiến thức: Biết được: -CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của benzen -Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, độc tính -Tính chất hoá học của C6H6: Phản ứng thế với Br2 lỏng (có bột sắt, đun nóng), pứ cháy, pứ cộng hiđro và clo. -benzen được dùng làm nhiên liệu và dung môi trong tổng hợp hữu cơ . 2) Kĩ năng: -Quan sát TN, mô hình phân tử, hình ảnh TN, mẫu vật, rút ra được đặc điểm về cấu tạo pt và tính chất -Viết được PTHH dạng CTPT và dạng CTCT thu gọn -Tính được khối lượng benzen đã pứ để tạo thành sản phẩm trong pứ thế theo hiệu suất . 3) Trọng tâm: -Cấu tạo và tính chất hoá học của benzen. HS cần biết do phân tử benzen có cấu tạo vòng sáu cạnh đều trong đó có 3 liên kết đơn C – C luân phiên xen kẽ với 3 liên kết đôi C = C đặc biệt nên benzen vừa có khả năng cộng , vừa có khả năng thế (tính thơm).. II. CHUẨN BỊ 1 .Chuẩn bị của giáo viên Dụng cụ: ống nghiệm , cặp gỗ, diêm Hóa chất: lọ thu sẵn: C6H6, H2O, ddBr2, dầu ăn III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Tổ chức lớp học: (1phút) ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Tiến trình bài giảng Hoạt động 1TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA BENZEN. HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV giới thiệu CTPT, yêu cầu HS tính PTK 1:Tính chất vật lý. của benzen +Là chất lỏng , không màu, nhiệt độ sôi : PTK . 800C. - Nêu tính chất vật lý của benzen +Nhẹ hơn nước , không tan trong nước . - GV chuyển tiếp sang CTCT. +Là dung môi hoà tan nhiều chất khác:cao su, dầu ăn,iôt, rất độc. Hoạt đông 2. CẤU TẠO PHÂN TỬ CỦA BENZEN HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu 1HS lên bảng viết CTCT của ben zen. - GV nhấn mạnh về đặc điểm liên kết của ben zen.. Nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Trong phân tử ben zen: Có 6 nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh hình lục giác đều có 3 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi. Hoạt động 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BENZEN. HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hãy dự đoán sản phẩm khi đốt II.Tính chất hoá học . cháy benzen. 1.Benzen có cháy không? + Giải thích nguyên nhân hình Ben zen cháy trong không khí tạo thành khí thành muội than. cacbonnic, hơi nước ,muội than và toả nhiều nhiệt. - GV gọi 1 HS lên bảng viết PTHH PTHH: minh hoạ. 2C6H6 + 15O2  12CO2 + 6H2O +Q. - Gọi 1 HS lên mô tả thí nghiệm 2.Ben zen có phản ứng thế với brôm không? trên hình vẽ. + Br2 - GV hướng dẫn HS viết PTHH + HBr (l) (l) bằng CTCT. (l) (k) GV: Quay trở lại thí nghiệm benzen cho vào dung dịch brôm ta Viết gọn: C6H6(l) + Br2(l)  C6H5Br(l) +HBr(k). thấy có phản ứng hoá học xảy ra Brombenzen không? 3:Ben zen có phản ứng cộng không? PTHH: C6H6 + 3H2  C6H12. (xiclohexan) * Kết luận: Ben zen vừa có pư thế vừa có pư cộng , pư cộng xảy ra khó khăn hơn so vơi etlen và axêtilen. Hoạt động 4. ỨNG DỤNG CỦA BENZEN. HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Nêu những ứng dụng của ben zen? IV: ứng dụng - GV bổ sung. + SX chất dẻo , thuốc nhuộm và thuốc trừ sâu. +Làm dung môi hoà tan các chất. 4. Củng cố (7 phút) 1. Một số HS viết CTCT của benzen như sau: Hãy cho biết công thức nào đúng. 2. Hãy cho biết chất nào trong các chất sau có thể làm mất màu dd brôm a. (?? CTCT benzen) b. CH2 = CH-CH2-CH3 c.CH3 – C ≡ CH d. CH3 - CH3 → Chất nào có phản ứng thế 5. Dặn dò (2 phút) - BTVN 1 → 4 - Soạn bài “Dầu mỏ, khí thiên nhiên”.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Tuần 26 Ngày dạy: 29– 2 - 12 Tiết 50 Ngày dạy: 1 – 3 - 12 Tiết 50 DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1) Kiến thức: HS biết được -Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. -Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp. 2) Kĩ năng: -Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng -Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên. 3) Trọng tâm: Thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. -Ích lợi và cách khai thác, sử dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí dầu mỏ. II. CHUẨN BỊ Mẫu dầu mỏ, mẫu các sản phẩm chưng cất dầu mỏ III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Tổ chức lớp học: (1phút) ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ Nêu tính chất hóa học của benzen? Viết PTHH minh họa? 3.Tiến trình bài giảng Hoạt động 1 DẦU MỎ. HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV cho HS quan sát mẫu dầu mỏ và rút ra I. Dầu mỏ. nhận xét về trạng thái, màu sắc, tính tan trong 1. Tính chất vật lí: nước của dầu mỏ. * Dầu mỏ là chất lỏng sánh , màu nâu đen, - GV chú ý : Mẫu có thể hóa rắn vì một số không tan trong nước và nhẹ hơn nước. hiđrôcacbon hoá rắn vì bảo quản không tốt. 2. Trạng thái tự nhiên và thành phần - GV yêu cầu HS quan sát H4.16 và đọc của dầu mỏ. thông tin SGK yêu HS trả lời câu hỏi: a. Dầu mỏ có ở đâu? + Các em hãy cho biết dầu mỏ có ở đâu? - Dầu mỏ có trong các mỏ dầu ở sâu trong lòng đất + Mỏ dầu được cấu tạo như thế nào? - Cấu tạo mỏ dầu. Mỏ dầu thường có 3 lớp : +Lớp khí ở trên +Lớp dầu lỏng có hoà tan khí ở giữa. +Lớp nước mặn ở đáy. + Dầu mỏ được khai thác như thế nào? b.Cách khai thác dầu mỏ: khoan những lỗ + Việc bơm nước hoặc bơm không khí xuống khoan xuống lớp dầu lỏng. để dầu tự phun lên la dựa vào nguyên tắc nào? 3.Các sản phẩm khi chế biến từ dầu mỏ. + Tại sao phải chế biến dầu mỏ * Kết luận: - GV cho HS quan sát bộ mẫu : các sản phẩm - Crăcking dầu nặng để tăng thêm lượng chế biến từ dầu mỏ và sơ đồ chưng cất dầu mỏ xăng. sgk. Crăcking + Dầu mỏ được chế biến như thế nào? Dầu nặng  xăng + hỗn hợp khí..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> + Nêu tên các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ? Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: GV yêu cầu HS so sánh nhiệt độ sôi của xăng, + Xăng. Dầu thắp.Dầu điêzen. Dầu mazut dầu thắp, dầu mazut, dầu điezen, ứng dụng của Khí đốt. những sản phẩm đó. Hoạt đông 2 :THÀNH PHẦN CỦA KHÍ THIÊN NHIÊN. HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV: Ngoài dầu mỏ khí thiên nhiên cũng là 1 II. Khí thiên nhiên. nguồn hiđrocacbon quan trọng, em hãy cho +Khí thiên nhiên có trong các mỏ ở trong biết khí thiên nhiên thường có ở đâu? lòng đất. + Nêu thành phần chủ yếu của khí thiên TP chủ yếu là khí mêtan (95%). nhiên? +Khí thiên nhiên là nhiên liệu và là nguyên + Hãy so sánh lượng khí metan có trong khí liệu trong đời sống và trong CN. thiên nhiên và trong khí mỏ dầu? + Khí metan có ứng dụng như thế nào trong thực tiễn? Hoạt đông 3: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM. HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Các em đã biết gì về dầu mỏ và khí thiên III.Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt nhiên ở Việt Nam? Nam. GV kết luận về vị trí, trữ lượng và tình - Dầu mỏ tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam, trữ lượng khoảng 3- 4 tỉ tấn. hình khai thác, triển vọng của công nghiệp dầu mỏ và hoá dầu ở Việt Nam. Việc khai thác và vận chuyển dầu mỏ có thể gây tác hại gì? 4. Củng cố (5 phút) GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3. 5. Dặn dò BTVN: 4 trang 129 Chuẩn bị bài tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Tuần : 27 TPPCT : 51 Bài 41. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:. Ngày sọan: 5-3-12 Ngày dạy: 6-3-12 NHIÊN LIỆU.. 1) Kiến thức: - HS biết được khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến(rắn, lỏng, khí). -Hiểu được cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hoả, khí thiên nhiên…)an toàn hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt tới môi trường. 2) Kĩ năng: -Biết cách sử dụng được nhiên liệu có hiệu quả, an toàn trong cuộc sống hằng ngày. -Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy than, khí mêtan và thể tích khí cacbonic tạo thành. 3) Trọng tâm: Khái niệm nhiên liệu, phân loại nhiên liệu, cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả.. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm. - Đồ dùng: + Tranh ảnh vẽ về các loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí. + Biểu đồ hàm lượng cacbon trong than, năng suất toả nhiệt của các nhiên liệu. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà III.Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: HS1:Làm bài tập 4(SGK129). 3:Bài mới. Hoạt động 1: NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Em hãy nêu một số ví dụ về nhiên liệu I. Nhiên liệu là gì? thường dùng trong đời sống? + Hãy đưa ra đặc điểm chung của các loại * Kết luận :Nhiên liệu là những chất cháy nhiên liệu này? được , khi cháy toả nhiệt và phát sáng. + Vậy nhiên liệu là gì? VD: Than, củi... + Vậy khi dùng điện để thắp sáng và đun nấu thì điện có phải là một loại nhiên liệu không? Hoạt động 2. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. II. Nhiên liệu được phân loại như thế + Dựa vào trạng thái , em hãy phân loại các nào? nhiên liệu ? * Dựa vào trạng thái người ta chia nhiên - GV yêu cầu HS đọc mục II.1 SGK liệu làm 3 loại: + Lấy một vài ví dụ về nhiên liệu rắn? 1.Nhiên liệu rắn: + Dựa vào chương trình sinh học lớp 6 hãy Gồm : trình bày quá trình hình thành than đá? - Than mỏ gồm:Than gầy chứa trên 90% Nêu ứng dụng của mỗi loại than? Than mỡ chứa 80% Than non chứa 77%.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> + Hãy cho biết tình hình khai thác và sử dụng gỗ hiện nay? + Hãy lấy một vài ví dụ về nhiên liệu lỏng? + Nêu ứng dụng của các nhiên liệu lỏng này? + Hãy lấy một vài ví dụ về nhiên liệu khí? + Nêu ứng dụng của các nhiên liệu khí này? - GV treo tranh H4.22 yêu cầu HS rút ra nhận xét về năng suất toả nhiệt của một số nhiên liệu khí thông thường.. Than bùn chứa 58% - Gỗ 2.Nhiên liệu lỏng: - Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:xăng, dầu hoả,…và rượu. - Ứng dụng: Dùng chủ yếu cho các động cơ đốt trong, phần nhỏ dùng để đun nấu và thắp sáng. 3.Nhiên liệu khí: - Gồm các loại khí thiên nhiên , khí dầu mỏ , khí lò cao, khí than.. - Ứng dụng: Sử dụng trong đời sống và trong công nghiệp. Hoạt động 3. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ? HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: III.Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho + Tại sao phải thổi không khí vào trong 1 số hiệu quả? lò VD: bếp than... + Tại sao trong quá trình nung vôi kích 1.Cung cấp đủ ô xi (không khí) cho quá thước đá vôi và thn đưa vào lò không đập trình cháy quá nhỏ hay quá to? 2.Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với + Khi nấu cơm ta cho thật nhiều củi có được không khí (ô xi ) không? Vì sao? 3.Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù + Từ nhận xét trên em hãy rút ra kết luận hợp với nhu cầu sử dụng. chung: Sử dụng nhiên liệu như thế nàp cho hiệu quả? - GV nhận xét và kết luận. 4.Củng cố: HS trả lời các câu hỏi 1,2 SGK132. 5.Dặn dò. - HS học bài và làm bài tập 3,4 SGK132 . - huẩn bị bài luyện tập chương 4. IV. Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Tuần : 27 Ngày sọan: 7-3-12 TPPCT : 52 Ngày dạy: 8-3-12 Bài 42. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4.HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức: 1) Kiến thức: HS -Củng cố các kiến thức đã học về hiđrocácbon -Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon 2) Kĩ năng: -Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - phương pháp: Vấn đáp - gợi mở. - Đồ dùng: Bảng phụ 2. Học sinh: chuẩn bị nd ôn tập (GV đã nhắc HS ) III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới. Vào bài: Các em đã học về metan, etilen, axetilen và benzen. Chúng đã tìm hiểu mối quan hệ giữa cấu tạo phân tử với tính chất của các hiđrocacbon trên và ứng dụng của chúng. Hoạt động 1.: KIẾN THỨC CẦN NHỚ HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV phát phiếu học tập 1 và yêu cầu HS I.Kiến thức cần nhớ. hoạt động nhóm để hoàn thiện nội dung ( Nội dung bảng phụ) phiếu học tập 1. PTHH: CH4 +Cl2  CH3Cl +HCl C2H4 +Br2  C2H4Br2 C2H2+2Br2  C2H2Br4 C6H6 +Br2  C6H5Br +HBr Mê tan. Etilen. Axêtilen. Benzen Mạch vòng 6 cạnh Đặc điểm Có một liên kết đôi Có một liên kết ba khép kín cấu tạo Liên kết 3 liên kết đôi xen kẽ đơn 3 liên kết đơn. Phản ứng Phản ứng PƯcộng (mất màu PƯcộng (mất màu Phản ứng thế với đặc trưng thế dd Brôm) dd Brôm) Brôm lỏng. Hoạt động 2. BÀI TẬP HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài tập 1, Bài 1: 2 SGK133. HS khác làm vào vở bài tập sau + C3H8:.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> đó GV gọi 1 số bài để chấm điểm. Bài 1: Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử như sau: C3H8, C3H6, C3H4. - GV: Lưu ý đến hoá trị của cacbon, hiđro để viết CTCT cho đúng. Bài 2: Có 2 bình đựng 2 chất khí là CH4, C2H4. Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt 2 chất khí trên không? Nêu cách tiến hành. - GV gợi ý: + Tính chất đặc trưng của CH4 và C2H4? + Từ tính chất đặc trưng hãy đưa ra cách nhận biết? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa ra câu trả lời đúng vào bảng con. - GV đưa ra phương án đúng và nhận xét câu trả lời của các nhóm. - GV yêu cầu HS làm bài tập 4 tại lớp. - GV yêu cầu HS lên bảng tóm tắt nội dung bài toán . - GV gọi 1 HS đưa ra phương án giải quyết bài toán. + GV gợi ý HS xác định thành phần của hợp chất A dựa vào các sản phẩm của phản ứng cháy. + Tìm khối lượng của nguyên tử C và H. + Tính tổng khối lượng của C và H từ đó so sánh với khối lượng của A=> Kết luận về thành phần phân tử của A. + Đặt công thức chung của A dựa vào thành phần của A. + Tìm tỉ lệ số mol của C và H. + Biện luận để tìm CT của A. + Từ CTCT của A yêu cầu HS khẳng định hợp chất A có làm mất màu d d brôm hay không. +Yêu cầu HS viết PTHH của A với clo khi có ánh sáng. - GV nhận xét và kết luận.. Viết gọn: CH3 - CH2 - CH3 + C3H6 Viết gọn: CH3 - CH - CH2 + C3H4: CH2 = C =CH2 CH3 - C = CH Bài 2: Giải: Dẫn khí qua dung dịch brom, khí nào làm mất màu dung dịch brom là C2H4, khí còn lại là CH4. PTHH: C2H4 +Br2  C2H4Br2. Bài 3: Câu đúng c: C2H4 Bài 4: Giải: a. Số mol của CO2 là: nCO2 = 8,8 : 44 = 0,2 mol => mC= 0,2 . 12 = 2,4g Số mol của H2O là: nH2O = 5,4 : 18 = 0,3 mol => mH= 0,3 . 2 = 0,6g Khối lượng của C và H trong A là: 2,4 + 0,6 = 3g bằng với khối lượng của A=> a chỉ có 2 nguyên tố C và H. b.Đặt công thức đơn giản của hợp chất A là:CxHy công thức phân tử của hợp chất A là: (CxHy)n Ta có tỉ lệ: mC mH 2,4 x:y= = = = 12 1 12 0,6 : = 0,2 : 0,6= 1 : 3. 1 *Vậy CTCT đơn giản của A là: CH3 Nếu n = 2 => CTPT của A là C2H6. c.Chất A không làm mất màu dd brôm vì không có liên kết đôi. d. PTHH: C2H6 + Cl2  C2H5Cl + HCl 4. Giáo viên nhận xét ý thức chuẩn bị bài của HS trong giờ luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> ................................................................................................................................................. Tuần : 28 Ngày sọan: 11-3-12 TPPCT : 53 Ngày dạy: 12-3-12 TIẾT 53. THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA HIĐRÔCACBON. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức: Củng cố được kiến thúc về hiđrôcacbon. 2.Kỹ năng: Tiếp tục rèn kỹ năng thực hành hoá học. 3.Thái độ:Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm trong học tập , thực hành hoá học. II. CHUẨN BỊ +ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm,nút cao su kèm ống nhỏ giọt,giá thí nghiệm, chậu thuỷ tinh, đất đèn, dung dịch brôm, nước cất. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.ổn định tổ chức: 2.Tiến trình thực hành: * GV phân thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử một nhóm trưởng và một thư kí để ghi kết quả quan sát được và giải thích vào bản tường trình. HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1.Điều chế axêtilen. 1.Thí nghiệm 1:Điều chế axêtilen. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và phát - Dụng cụ và hoá chất: dụng cụ , hoá chất cho các nhóm đồng thời + Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống hướng dẫn và yêu cầu các nhóm tiến hành nghiệm, nút cao su kèm ống nhỏ giọt, giá thí làm thí nghiệm điều chế axêtilen. nghiệm, chậu thuỷ tinh, + Hiện tượng gì đã xảy ra khi cho nước tiếp + Hoá chất: đất đèn, nước. xúc với đất đèn? - Hiện tượng: + Giải thích hiện tượng đó. + Có khí sinh ra. + GV yêu cầu 1 HS lên bảng viết PTHH + Khí axetilen sinh ra đã đẩy nước ra khỏi minh hoạ. ống nghiệm. + Muốn thu axêtilen cần thu bằng cách nào? - PTHH: - Sau đó GV hd cho HS cách thu khí CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2 . axêtilen. * Tính chất vật lí: Axetilen là chất khí + Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của không màu, không mùi, ít tan trong nước axetilen? * Hoạt động 2: Củng cố tính chất của 2. Thí nghiệm 2: Tính chất của axetilen. axetilen. a. Tác dụng với dung dịch brom. - GV yêu cầu HS dùng ngay luồng khí * Dụng cụ và hoá chất: axêtilen đang thoát ra để thử tính chất . - Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống +Tác dụng với dung dịch brôm. nghiệm, nút cao su kèm ống nhỏ giọt, giá thí +Tác dụng với ôxi. nghiệm, GV lưu ý HS :cần để cho lượng axêtilen + Hoá chất: đất đèn, nước, dung dịch brom. thoát ra vài giây để tránh hiện tượng nổ khi * Hiện tượng: Màu da cam của dung dịch đốt axêtilen trong không khí. brom đã mất đi. + Hiện tượng gì đã xảy ra khi dẫn axetilen * PTHH: đi qua dung dịch brom? C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 + Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH minh b. Tác dụng với oxi ( Phản ứng cháy ) hoạ. * Hiện tượng: Axetilen cháy với ngọn lửa.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> + Hiện tượng gì đã xảy ra khi đốt axetilen ở đầu ống vuốt nhọn của ống thuỷ tinh? + Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH minh hoạ. * Hoạt động 3. Củng cố tính chất vật lí của benzen. - GV giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành TN sau đó yêu cầu các nhóm thực hành. GV cần lưu ý HS : +Hết sức cẩn thận vì ben zen là hoá chất rất độc . + Hiện tượng gì đã xảy ra khi cho benzen vào nước? + Cho dung dịch brom vào ống nghiệm đựng bezen có hiện tượng gì? + Từ thí nghiệm hãy rút ra tính chất vật lí của benzen?. màu xanh. * PTHH: 2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O.. 3. Thí nghiệm 3. tính chất vật lí của benzen. * Kết luận: -Benzen không tan trong nước, nhẹ hơn nước. - Bezen dễ hoà tan dung dịch brom.. GV yêu cầu HS viết tường trình thí nghiệm theo mẫu. TT Cách tiến hành Hiện tượng quan TN sát TN1.. Giải thích và viết PTHH.. TN2. TN3.. 4. Nhận xét đánh giá ý thức HS trong giờ thực hành. 5.HS thu dọn phòng thí nghiệm. III.Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................. .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Tuần : 28 Ngày sọan: 13-3-12 TPPCT : 54 Ngày dạy: 14-3-12 CHƯƠNG 5 :DẪN XUẤT CỦA HIĐRÔCACBON.POLIME. BÀI 44. RƯỢU ETYLIC(CTPT C2H6O, PTK 46). I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức: - HS nắm vững được CTPT ,CTCT, tính chất vật lý , tính chất hoá học và ứng dụng của rượu etylic. - Biết nhóm -OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trưng của rượu. - Biết độ rượu và cách tính độ rượu , cách điều chế rượu. 2.Kỹ năng: Viết được PTHH phản ứng của rượu với natri , biết cách giải một số bài tập về rượu. II. CHUẨN BỊ - Phương pháp: Thí nghiệm - nhiên cứu, quan sát, - Đồ dùng:Mô hình phân tử rượu etylic.Rượu etylic, natri , nước, iôd.ống nghiệm , chén sứ , diêm. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: Hoạt động 1.TÍNH CHẤT VẬT LÝ HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV cho HS quan sát ống nghiệm đựng rượu I. Tính chất vật lí: etylíc, từ đó rút ra nhận xét về tính chất vật lí * Kết luận: - GV yêu cầu HS kết luận về tính chất vật lý - Rượu etylíc là chất lỏng , không máu, sôi của rượu êtylic. ở 78,3oC ,tan vô hạn trong nước. HS thấy trên nhãn chai có ghi độ rượu và yêu cầu HS giải thích kí hiêụ này. Tính số gam rượu có trong 400ml rượu 50o. Biết drượu= 0,8 g/ml ở 25oC. Hoạt động 2.CẤU TẠO PHÂN TỬ HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV hướng dẫn HS lắp mô hình phân tử II. Cấu tạo phân tử rượu êtylc. *Công thức cấu tạo : - GV đưa ra mô hình vừa hoàn thiện để HS H H đối chiếu với kết quả của mình. - Yêu cầu HS dựa vào mô hình phân tử để H -C - C - O - H viết công thức cấu tạo của phân tử rượu êtylic: 1 HS lên bảng viết, HS khác làm vào H H nháp sau đó nhận xét và bổ sung. Viết gọn: + Dựa vào mô hình và CTCT hãy rút ra CH3-CH2-OH. nhận xét về sự liên kết giữa các nguyên tử * Nhận xét : có nhóm -OH liên kết với trong phân tử? nguyên tử C.Nhóm -OH làm cho rượu có tính chất đặc trưng..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Hoạt động 3.TÍNH CHẤT HÓA HỌC HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV nêu vấn đề và làm TN biểu diễn: Nhỏ III. Tính chất hoá học. vài giọt rượu etylic vào chén sứ rồi đốt. 1. Rượu etylic có cháy không? + Hiện tượng gì đã xảy ra? + Dựa vào thành phần của rượu etylic hãy * Kết luận: Rượu etylic tác dụng mạnh với dự đoán sản phẩm tạo thành. oxi khi đốt nóng: - GV gọi 1 HS lên bảng viết PTHH minh PTHH: hoạ. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O + Q - GV nhấn mạnh: rượu etylic khi cháy toả nhiều nhiệt và không có muội than. - GV nêu vấn đề và làm thí nghiệm cho 2. Rượu etylic phản ứng với natri không? rượu êtylic tác dụng với natri và yêu cầu HS quan sát . * Kết luận: Rượu etylic tác dụng được với + Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng? natri giải phóng khí hiđro. + Hãy dự đoán tên chất khí sinh ra? PTHH: - GV gọi 1 HS Viết PTHH minh hoạ trên 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa +H2 bảng, HS khác làm vào nháp. Natri etylat. + Hãy so sánh khả năng phản ứng của natri với nước (đã học ở lớp 8 và bài dãy hoạt động hoá học của kim loại) và với rượu etylic. - Nếu thay natri bằng kali, thì có phản ứng xảy ra không ?Viết PTHH minh hoạ? GV yêu cầu HS kết luận về tính chất hoá học của rượu êtylic. 3.Phản ứng với axit axetic (học sau) Hoạt động 4. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Gv treo tranh ứng dụng của rượu etylic. IV. Ứng dụng : SGK138. - Gọi 1 HS lên bảng trình bày về ứng dụng V.Điều chế rượu etylic. của rượu etylic. +Lên men tù tinh bột - GV nhận xét và phân tích cho HS thấy vai Sơ đồ : Lên men trò và tác hại của rượu đối với cơ thể. Tinh bột hoặc đường Rượu etylic. + Em hãy trình bày quy trình nấu rượu ở gia axit đình? C2H4 + H2O  C2H5OH - GV giới thiệu có 2 cách điều chế rượu etylic. 3.Củng cố: HS làm tại lớp bài tập 1,3 SGK139. 4. Hướng dẫn về nhà. - Bài tập về nhà: 2,4,5SGK139. - HS đọc mục: em có biết..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Tuần : 29 TPPCT : 55. Ngày sọan: 18-3-12 Ngày dạy: 19-3-12 BÀI 55: AXIT AXETIC.. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức: - HS nắm vững được CTPT ,CTCT, tính chất vật lý, tính chất hoá học và ứng dụng của axit axêtic. - Biết nhóm - COOH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trưng của axit. - Biết khái niệm phản ứng este hoá và este 2.Kỹ năng: Viết được PTHH phản ứng của axit axêtic, củng cố kĩ năng giải bài tập hữu cơ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viến: - Phương pháp: Thí nghiệm - nghiên cứu; vấn đáp - gợi mở. +Mô hình phân tử axit xêtic. +Rượu etylic, dd phenol ptalein ( Hoặc quỳ tím ), Na2CO3, CuO, Zn. +ống nghiệm, chén sứ, diêm. + Tranh ứng dụng của rượu etylic. 2. Học sinh: + Đọc trước bài ở nhà. + Xem lại tính chất hoá học của axit. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: HS1:Trình bày tính chất hoá học của rượu etylic? Viết PTHH minh hoạ? 3.Bài mới: Vào bài: Khi lên men dung dịch rượu etylic loãng, người ta thu được giấm ăn, đó chính là dung dịch axit axetic. Vậy axit axetic có công thức cấu tạo như thế nào? Nó có tính chất và ứng dụng gì? Hoạt động 1. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA AXIT AXÊTIC. HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV cho HS quan sát ống nghiệm đựng axit I. Tính chất vật lí. axêtic. + Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của * Kết luận: Axit axetic là chất lỏng, không axit axetic qua quan sát? màu ,vị chua, tan vô hạn trong nước . + Từ nhận xét trên hãy rút ra kết luận về tính chất vật lí của axit axetic? Hoạt động 2.TÌM HIỂU CẤU TẠO PHÂN TỬ CỦA AXIT AXETIC . HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV hướng dẫn HS lắp mô hình phân tử KL:Công thức cấu tạo. axit axetic H O - GV đưa ra mô hình vừa hoàn thiện để HS đối chiếu với kết quả của mình. H C C - Yêu cầu HS dựa vào mô hình phân tử để viết công thức cấu tạo của phân tử axit H O - H.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> axetic: 1 HS lên bảng viết, HS khác làm vào Viết gọn: nháp sau đó nhận xét và bổ sung. CH3-COOH. + Dựa vào mô hình và CTCT hãy rút ra * Nhận xét : Trong phân tử axit axêtic có nhận xét về sự liên kết giữa các nguyên tử nhóm -COOH . Nhóm -COOH làm cho trong phân tử? phân tử axit có tính chất đặc trưng. Hoạt đông 3. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT AXETIC. HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học II.Tính chất hoá học. của a xit nói chung? 1.Axit axêtic có tính chất của axit không? - GV: axit axêtic mang đầy đủ tính chất hoá * Axit axêtic có đầy đủ tính chất hoá học học của axit không chúng ta quan sát thí của một axit. nghiệm (Với quì tím, dd NaOH có +Axit axêtic là một axit yếu. phenolptalein, CuO, Zn, Na2CO3.) PTHH: - GV phát phiếu học tập và hướng dẫn các CH3COOH(dd)+NaOH(dd) nhóm làm TN : CH3COONa(dd) +H2O(l) - GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả,viết 2CH3COOH(dd)+ Na2CO3(dd) PTHH sau đó nhóm khác nhận xét và bổ 2CH3COONa(dd)+CO2(k)+H2O(l) sung. 2CH3COOH(dd)+CuO(r) + Hãy nhắc lại tính chất hoá học của rượu (CH3COO)2Cu(dd) +H2O(l) etylic. 2CH3COOH(dd)+Zn(r) - GV biểu diễn TN giữa axit axêtic và rượu (CH3COO)2Zn(dd) +H2O(l) etylic cho HS quan sát có pha thêm một ít 2.Axit axêtic có tác dụng với rượu etylic. dung dịch H2SO4 sau đó đun nóng. PTHH: + Hiện tượng gì đã xảy ra? CH3COOH(l) + HO-C2H5(l)  + Hãy rút ra nhận xét từ hiện tượng trên? CH3COOC2H5(l) + H2O(l) . - GV hướng dẫn HS viết PTHH minh hoạ. Etyl axêtat - GV nhận mạnh: phản ứng giữa rượu và - Sản phẩm của phản ứng giữa rượu và a xit axit là phản ứng este hoá và sản phẩm của gọi là este. phản ứng gọi là este. - Phản ứng giữa rượu và a xit gọi là phản ứng este hoá. Hoạt động 3. ỨNG DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHÊ AXIT AXÊTIC. HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV treo sơ đồ phóng to trong SGK cho IV. Ứng dụng: HS quan sát SGK142 - GV nêu các phương pháp điều chế axit V. Điều chế: axêtic trong CN và trong PTN? 2C4H10 +5O2  4CH3COOH + 2H2O. C2H5OH+O2 CH3COOH + H2O. 4.Củng cố; GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2 sgk tại lớp. 5.Dặn dò. - Học bài và làm bài tập 3,4,5,6,7,8 trong SGK. - Đọc trước bài 46. IV. Rút kinh nghiệm. Tuần. : 29. Ngày sọan: 20 -3-12.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> TPPCT : 56 Ngày dạy: 21 -3-12 TIẾT 56. MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN,RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT A XETIC. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức: HS nắm được mối liên hệ giữa hiđrôcacbon, rượu, axit và este với các chất cụ thể là etylen, rượu etylic, axit axetic và etyl axetat. 2.Kỹ năng: Viết được PTHH chuyển hoá giữa các chất. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - phương pháp: Vấn đáp - gợi mở. - Đồ dùng: Bảng phụ sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Không. 3.Bài mới: Hoạt động 1. SƠ ĐỒ LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ A XIT A XETIC. HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV giới thiệu sơ dồ mối quan hệ giữa các I. Sơ đồ liên hệ giữa etilen chất và treo sơ đồ câm lên bảng. , rượu etilic và axit axetic. - Yêu cầu các nhóm căn cứ vào tính chất đã PTHH: học và hoàn thiẹn sơ đồ bằng hđ cá nhân. C2H4 +H2O C2H5OH. - Gv nhấn mạnh mối quan hệ giữa các chất. C2H5OH +O2CH3COOH +H2O. - GV gọi 3 HS lên bảng viết PTHH minh CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 hoạ. +H2O. Hoạt động 2. VẬN DỤNG HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS làm bài tập 1. II. Bài tập. - GV hướng dẫn HS dựa vào kiến thức đã Bài 1: học để chọn các chất cho thích hợp. a. A: C2H4 ; B: CH3COOH - Sau đó yêu cầu cả lớp viết PTHH minh C2H4 +H2O C2H5OH. hoạ cho sơ đồ. C2H5OH +O2CH3COOH +H2O. - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài . b. D: CH2 - CH2 cách làm bài tâp.2 Br Br + Rượu etylic có làm quì tím hoá đỏ không? E: ...- CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - ... Nếu dùng muối Na2CO3 cho vào 2 dd thì có 1. CH2 - CH2 + Br2  CH2Br - CH2Br nhận biết được 2 chất trên không ?Hiện 2. ...+ CH2 - CH2 + CH2 - CH2+...  ...tượng nhân biết là gì? CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - ... Bài 2: - Axit axetic làm quì tím chuyển sang hồng. - GV yêu cầu HS đọc đề và nghiên cứu đè. - Rượu etylic không làm quì tím chuyển - GV yêu cầu 1 HS tóm tắt đề bài. sang hồng. - GV yêu cầu 1 HS đưa ra phương án giải Hoặc có thể dùng muối Na2CO3 để nhận biết quyết bài toán. : - GV gọi 1 HS lên bảng làm phần a. Rượu etylic không có phản ứng , còn axit.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> axetic có phản ứng và tạo khí CO2 thoát ra. - GV nhận xét. - GV gọi 1 HS lên bảng làm phần b. - GV nhận xét.. Bài 4. Giải: a. nCO2 = 44 : 44 = 1 mol => mc = 1. 12 = 12g. nH2O = 27:18 = 1,5 mol => mH = 2.1,5 = 3g mO = mA - mC - mH = 23 - 12 - 3 = 8g Vậy trong A có 3 nguyên tố C, H, O b. gọi CT đơn giản của A: CxHyOz; CTPT của A: (CxHyOz)n theo bài ta có: dA/H2 = MA: MH2 = MA: 2 = 23 => MA = 2.23 = 46g ta có tỉ lệ: 12 3 8 x:y:z = : : = 12 1 16 = 1 : 3 : 0,5 => CT đơn giản:(CH3O0,5)n Ta có: :(CH3O0,5)n = 46 ( 12 + 3 + 8 )n = 46 => n = 2. Vậy CTPT của A: C2H6O. 4. Hướng dẫn về nhà. - BTVN: 3,5 SGK144. - Bài 5 ( hướng dẫn ) - Viết PTHH: C2H4 +H2O C2H5OH. - Tìm nC2H4 = 22,4 : 22,4 = 1 mol - Tìm nC2H5OH theo lí thuyết=> mC2H5OH = ? LTT - Tìm H = . 100% LLT IV. Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tuần : 30 TPPCT : 57. Ngày sọan: 25 -3-12 Ngày dạy: 26 -3-12.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> CHẤT BÉO. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1:Kiến thức: -Định nghĩa được chất béo. Nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất lí học , hoá học và ứng dụng của chất béo. Viết được công thức phân tử của glỉeol, công thức tổng quát của chất béo. 2:Kỹ năng: -Viết được PTHH của phản ứng thuỷ phân chất béo (ở dạng tổng quát). II. CHUẨN BỊ Tranh vẽ một số loai thức ăn , trong đó có loại chứa nhiều chất béo (Lạc, đậu , thịt, bơ…) Dầu ăn, ben zen, n';cs. ống nghiệm. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1:ổn định tổ chức: 2: Bài mới. GV giới thiệu bài. 3. Bài mới Hoạt động1: CHẤT BÉO Ở ĐÂU? HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Gv đặt câu hỏi :?trong thực tế chất béo có ở KL:Chất béo có ở trong mỡ động vật và dầu đâu? thực vật. Hoạt động 2. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CHẤT BÉO. HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV yêu cầu các nhóm HS làm TN . HS làm TN theo nhóm , quan sát và rút ra Cho một vài giọt dấu ăn lần lượt vào 2 ống nhận xét về hiện tượng quan sát được. nghiệm đựng nước và ben zen, lắc nhẹ và Đại diện các nhóm nhận xét hiện tượng. quan sát. KL;Chất béo không tan trong nước. Nhẹ hơn nước (nổi trên mặt nước). Chất béo tan trong ben zen , dầu hoả, xăng.. Hoạt động 3. THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO CỦA CHẤT BÉO. HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Gv giới thiệu :Đun chất béo ở nhiệt độ và áp Một HS nhận xét. suất cao người ta thu được glixerol và các a KL:Chất béo là hỗn hợp nhiều este của xít béo . glixerol với các a xit béo và có công thức GV giới thiệu công thức chung của glixerol chung là(R-COO03C3H5. và a xit béo . HS theo dõi sự trình bày của GV về phản ứng tạo thành chất béo. Hoạt động 4. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC QUAN TRỌNG CỦA CHẤT BÉO. HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV giới thiệu : Phản ứng thuỷ phân các chất béo. Đun nóng các chất béo với nước (có a xit PTHH: a xit làm xúc tác ) tạo thành glixerol và các a xit (RCOO)3C3H5 + 3H2O  3RCOOH + béo. C3H5(OH)3. Gv giới thiệu phản ứng của chất béo với các A xit.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> dung dịch kiềm (Gv hướng dẫn HS viết RCOO)3C3H5 +3NaOH  3RCOONa + PTHH). C3H5(OH)3. Gv giớí thiệu phản ứng thuỷ phân trong môi Các muốicủa các a xit béo được sử dụng để trường kiềm còn gọi là phản ứng xà phòng sản xuất xà phòng.Phản ứng trên được gọi là hoá. phản ứng xà phòng hoá. Hoàn thành các PTPƯ sau: 1: (CH3COO)3C3H5 + NaOH  ? + ? 1: (C17H35COO)3C3H5 + H2O  ? + ? 1: (C17H33COO)3C3H5 + ?  ? +C17H33COONa 1: CH3COOC2H5 + ? ? + CH3COOK Hoạt động 5. ỨNG DỤNG CỦA CHẤT BÉO HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Gv yêu cầu HS dựa vào hiểu biết của mình HS nêu ứng dụng của chất béo. và căn cứ vào tính chất hoá học của chất KL:Chất béo được ứng dụng làm thức ăn để béo để nêu những ứng dụng của chất béo. cung cấp năng lượng cho cơ thể . Chất béo còn được sử dụng để sản xuất xà phòng. 4:Củng cố. Gv yêu cầu H làm bài tập 1 và 2 tại lớp. 5:Dặn dò: HS học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK. HS ôn tập lại toàn bộ kiến thức từ bài dầu mỏ và khí thiên nhiên để gừo sau luyện tập.. Tuần : 30 TPPCT : 58. Ngày sọan: 27 -3-12 Ngày dạy: 28 -3 -12 LUYỆN TẬP :RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1:Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản về rượu etylic , axit axetic và chất béo. 2:Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng giải một số dạng bài tập. II. CHUẨN BỊ Bảng phụ ghi nội dung bảng trong SGK. Bảng phụ ghi nọi dung của bài tập 3 và bài tập 4. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1:ổn định tổ chức: 2: Bài mới. Hoạt động 1.ÔN TẬP PHẦN KIẾN THỨC CẦN NHỚ. Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn để hoàn thiện bảng sau: Công thức cấu tạo Tính chất vật lý Tính chất hoá học Rượu etylic A xit axetic Chất béo Hoạt động 2. ÔN TẬP PHẦN BÀI TẬP. HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV gợi ý:HS dựa vào CTCT của các chất Một HS lên bảng làm bài tập 1. Các HS trong phần 1 để làm bài tập1. khác nhận xét . GV gọi một HS lên bảng làm , các HS khác bài tập 1Kết quả: nhận xét và bổ sung. Chất có nhóm -OH: rượu etylic và a xit GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 và axetic. yêu cầu các nhóm làm bài tập 3 tại lớp (GV Chất có nhóm -COOH:a xit axetic. chỉ yêu cầu HS làn phần a, d, f). Chất tác dung với K:Rượu etylic, a xit axetic. Gv gọi một HS lên bảng làm bài tập 4 trên Chất tác dụng với Zn:A xit axetic. bảng. Chất tác dụng với NaOH:A xit axtic. GV gợi ý:HS dựa vào tính chất hoá học của Chất tác dụng với K2CO3:a xit axetic. a xit axetic và tníh chất vật lý của rượu và PTHH:HS tự viết. chất béo để nhận ra ba dung dịch đã cho. Bài tập4. Gv hướng dẫn HS làm bài tập 5 ở nhà. Kết quả: Gv hướng dẫn và yêu cầu hS làm bài tập 6 Dùng quì tím nhận ra a xit axetic. tại lớp bằng hđ cá nhận. Cho hai chất lỏng còn lại vào trong nước , A:Tính khối lượng a xit axetic tạo thành. chất nào tan trong nước đó là rượu etylic, +GV yêu cầu HS viết pTHH điều chế a xit chất nào không tan trong nước thì đó là dầu axetic từ rượu etylic. ăn. +Tính thể tích của rượu etylic nguyên bài tập 6. chátvà tính khối lượng rượu đã cho dựa vào Giải: Drượu cho trước. A:Trong 10 (l) rượu etylic 80 có 0,8 (l) rượu +Tính khối lượng a xit axetic thu được theo etylic nguyên chất. PTHH (khi hiệu suất là 100%) Vậy khối lượng rượu etylic +Yêu cầu hS tính hiệu suất của phản ứng là:0,8.0,8.1000=640(g). khi hiếuuất là 92%. Phản ứng lên men: B:Tính khối lượng dung dịch giấm ăn thu Men rượu.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> được. Gv hướng dẫn HS làm bài tập 7 cho những HD khá giỏi ở nhà.. CH3CH2OH + O2  CH3COOH 46gam. 60 gam. 640. x gam.. +H2O. x=(640.60):46=834,8(gam). hiệu suất quá trình là 92% axit thực tế thu được là: (834,8.92):100=768(gam). B:Khối lượng giấm ăn thu được là: (768.100):4=19200(gam)=19,2(kg). 5:Dặn dò: Học sinh học bài và làm bài tập còn lại ở nhà, đọc trước bài thực hành để giờ sau thực hành.. Tuần : 31 TPPCT : 59. Ngày sọan: 1 -4-12 Ngày dạy: 2 -4 -12. THỰC HÀNH :TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT AXETIC..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1:Kiến thức: Củng cố những hiểu biết về tính chất hoá học của rượu etylic và axi axetic. .2:Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng về thực hành hoá học , giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong thực hành thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ Bảng phụ ghi nội dungtóm tắt 2 thí nghiệm trong SGK.. Dụng cụ và hoá chất để cho 6 nhóm tiến hành các thí nghiệm trong SGK. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1:ổn định tổ chức: 2: Bài mới HOẠT ĐỘNG 1.ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC. Gv đặt câu hỏi yêu cầu hS dựa vào kiến thức đã học đẻ trả lời. ?Hãy nhắc lại tính chất hoá học của axit axetic? HOẠT ĐỘNG 2. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM. Gv hướng dẫn các nhóm HS làm lần lượt các thí nghiệm 1 và 2 để kiểm chứng các tính chất mà HS vừa nêu. GV lưu ý khi HS tiến hành các TN cần làm đúng các bước và các thao tác đồng thời chú ý quan sát các hiện tượng xảy ra. Gv yêu cầu một nhóm sau khi làm xong 2 thí nghiệm Báo cáo dấu hiệu nhận biết từng phản ứng xảy ra. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. HOẠT ĐỘNG 3. HOÀN THIỆN PHIẾU THỰC HÀNH. Gv yêu cầu các nhóm sau khi tiến hành xong các thí nghiệm viết bản tường trình theo phiếu thực hành theo nhóm trong thời gian khoảng 10 phút. PHIẾU THỰC HÀNH. Thí nghiệm 1 Chất tham gia phản Hiện tượng Phương trình hoá học. ứng quan sát Quì tím.. Zn. CH3COOH CaCO3..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> CuO.. Thí nghiệm 2. HS trả lời các câu hỏi sau(sau khi làm xong thí nghiệm 2). ?1:Cho biết vai trò của a xit sunfuric đặc trong phản ứng của thí nghiệm 2? ................................................................................................................................................. ........................................................................................................................ ?2:Nhận xét màu sắc và mùi của sản phẩm sau khi phản ứng xảy ra ?. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ........................................................................................................... ?3:Cho biết loại phản ứng, gọi tên sản phẩm và viết PTHH của phản ứng?. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................. IV:Nhắc nhở HS thu dọn phòng học đẻ chuẩn bị cho tiết học sau. Về nhà chuẩn bị nội dung bài Glucozơ.. Tuần : 31 TPPCT : 60. Ngày sọan: 2 -4-12 Ngày dạy: 3-4 -12 KIỂM TRA MỘT TIẾT.. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> + Kiểm tra lại việc nắm kiến thức của HS về rượu etylic, axit axetic. HS phải nắm được tính chất, ứng dụng và điều chế rượu etylic, axitaxxetic; Mối quan hệ giữa etilen, rượu etylic, axitaxxetic; . + Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính toán, phân tích tổng hợp ở HS. +Giáo dục đức tính tự giác , lòng trung thực cho HS. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 9. MỨC ĐỘ NỘI DUNG TỔNG BIẾT HIỂU VẬN DỤNG TN TL TN TL TN TL RƯỢU 2(1,0đ) 1(0,5đ 3(1,5đ) ) AXIT 2(1,0đ) 1(2,0đ) 3(3,0đ) AXETIC CHẤT BÉO 1(0,5đ) 1(0,5đ) LIÊN HỆ RA-CB TỔNG. 1(2,0đ) 5(2,5đ). 1(2,0đ). 1(0,5đ ). 1(2,0đ). 1(3,0đ). 2(5,0đ). 1(3,0đ). 9(10,0đ). III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức: 2. Phát đề: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(3Đ) Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây Câu 1: Nhóm chức của axit là: A. – OH B. CH3COOC. CH3 – CH3 D. – COOH Câu 2. Có 2 lọ đựng 2 dung dịch không màu : CH3COOC2H5, C2H5OH. Dùng phương pháp hóa học nào để phân biệt 2 dung dịch trên: A. giấy quỳ tím; B. Na ; C. Na2CO3; D. Zn ; Câu 3: Công thức cấu tạo của rượu là A. C2H6O B. C2H5–OH C. C4H10 D. CH3–O–CH3 Câu 4. Cho 22,4 lit khí etilen ( ở đktc ) tác dụng với nước có axit sunfuric làm chất xúc tác, thu được 36,8 gam rượu etylic. Hiệu suất phản ứng cộng nước của etilen là: A. 60% B. 70% C. 80% D. 90% 0 Câu 5: Trong 200 ml dung dịch rượu 50 chứa số ml rượu etylic nguyên chất là: A. 100ml B. 150ml C. 90ml D. 200ml Câu 6. Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được những chất gì? A. Glixerol và một loại axit béo. C. Glixerol và một số loại axit béo. B. Glixerol và muối của axit béo. D. Glixerol và xà phòng II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1(2đ) Viết các phương trình hóa học theo chuỗi biến hóa sau: (Ghi rõ điều kiện – nếu có). (1) ( 2) ( 3) (4) C2H4   C2H5OH    CH3COOH   CH3COOC2H5   C2H5OH Câu 2: (2đ) Nêu hai cách để phân biệt rượu etylic và axit axetic? Viết PTHH minh họa?.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Câu 3: (3đ) Khi lên men dung dịch loãng rượu etylic người ta thu được giấm ăn: a. Từ 23 lít rượu 50 có thể tạo ra được bao nhiêu gam axit axetic. Biết khối lượng riêng của rượu là 0,8g/ml? b. Nếu pha khối lượng axit axetic nói trên thành dung dịch giấm 10% thì khối lượng dung dịch giấm là bao nhiêu? ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 a d b a c c II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 axit 0,5đ C2H4 +H2O   C2H5OH. 0,5đ mengiam  C2H5OH +O2    CH3COOH +H2O. 0,5đ  nhietdo axit 0,5đ CH3COOH+ HO-C2H5 CH3COOC2H5 + H2O axit. CH3COOC2H5 + H2O   C2H5OH + CH3COOH Câu 2 Cách 1: sử dụng dd NaOH chỉ có axit phản ứng CH3COOH +NaOH  CH3COONa +H2O Cách 2: sử dụng dd Na2CO3 chỉ có axit phản ứng 2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + CO2 +H2O Câu 3. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ. mengiam.  CH COOH +H O PTHH C2H5OH + O2    3 2 Thể tích rượu nguyên chất V. 23000*5 1150ml 100. Khối lượng rượu nguyên chất m= V*D= 1150* 0,8= 920g số mol rượu là n. m 920  20mol M 46. Khối lượng axit m= n.M= 20*60= 1200g khối lượng dd giấm 10% là 1200*100 n 12000 g 10. 3.Nhận xét ý thức HS trong giờ kiểm tra. Tuần. : 32. Ngày sọan: 8 -4-12.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> TPPCT : 61. Ngày dạy: 9 -4 -12 GLUCÔZƠ.. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1:Kiến thức : -Nắm được công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hoá học và ứng dụng của glucôzơ. 2:Kỹ năng: -Viết được PTHH của phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men của glucôzơ. -Học sinh biết cách làm bài tập định tính và định lượng hoá học . II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Dụng cụ - hoá chất: ống nghiệm, đèn cồn. Glucôzơ dung dịch AgNO3, dung dịchNH3. Tranh ảnh một số loại hoa quả có chứa đường glucôzơ. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1: ổn định tổ chức: 2:Bài mới. HOẠT ĐỘNG 1.TÌM HIỂU TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Gv đặt câu hỏi cho Hs trả lời: I-TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN ?Trong tự nhiên glucôzơ tồn tại ở trạng -Glucôzơ có hầu hết ở các bộ phận của cây , thái nào? nhiều nhất trong quả chín ( đặc biệt là nho). glucôzơ cũng có trong cơ thể người và động vật. HOẠT ĐỘNG 2. -TÍNH CHẤT VẬT LÝ HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV : Lấy một ít glucôzơ cho vào ống II-TÍNH CHẤT VẬT LÝ nghiệm, yêu cầu HS quan sát: trạng thái, màu sắc của glucôzơ? GV làm TN chứng minh tính tan của HS nêu nhận xét về tính tan của glucôzơ và glucôzơ: nêu tính chất vật lý của glcôzơ. - Cho vào ống nghiệm một ít nước lắc nhẹ: - glucôzơ là chất kết tinh không màu, vị ?Nhận xét gì về khả năng hoà tan của ngọt, dễ tan trong nước. glucôzơ? HOẠT ĐỘNG 3. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC VÀ ƯNG DỤNG HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Gv làm thí nghiệm biểu diễn tính o xi hoá III-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC của glucôzơ và yêu cầu các nhóm HS quan 1-Phản ứng ôxi hoá glucôzơ sát và nhận xét hiện tượng xảy ra , viết *Thí nhghiệm (SGK) PTHH?. *Hiện tượng: Có chất màu sáng bạc bám lên.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Gv yêu cầu HS nhắc lại cách điều chế rượu etylic từ tinh bột và đường? Gv nhấn mạnh khi tạo điều kiện thích hợp và có men rượu sẽ xảy ra phản ứng lên men rượu. GV yêu cầu một HS lên bảng viết PTHH của phản ứng.. Hãy cho biết trong thực tế glucôzơ có những ứng dụng gì?.. thành ống nghiệm. *Nhận xét : Có phản ứng hoá học sảy ra: NH3 C6H12O6(dd) + Ag2O*(dd)  C6H12O7(dd) +2Ag(r) (A xít gluconic) Đây là phản ứng tráng gương. Trong phản ứng này glucozơ bị oxi hoá thành a xít gluconic. 2-Phản ứng lên men rượu: men rượu PTHH: C6H12O6(dd)  2C5H5OH(dd) + 2CO2 (k) 30-320C IV- GLUCOZƠ CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ? *Ghi nhớ (SGK). IV: Củng cố: Gv yêu cầu HS làm bài tập 2 tại lớp. V: Hướng dẫn học ở nhà: HS làm bài tập 1,3,4(trang 152). Nghiên cứu bài 51.. Tuần. : 32. Ngày sọan: 11 -4-12.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> TPPCT : 62. Ngày dạy: 12 -4 -12 SACCAROZƠ.. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1:Kiến thức : Nắm được công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hoá học của saccrozơ. Biết được trạng thái thiên nhiên và ứng dụng của saccarozơ. 2:Kỹ năng: Viết được PTHH các phản ứng của saccarozơ. II. CHUẨN BỊ Dụng cụ - hoá chất: -Đường saccarozơ, dung dịch AgNO3, dung dịchNH3, dung dịch H2SO4 -ống nghiệm, đèn cồn. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1: ổn định tổ chức: 2:kiểm tra đầu giờ: Hãy trình bày tính chất vật lý và tính chất hoá học của glucôzơ ?. Viết PTHH minh hoạ?. 3;Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài . HOẠT ĐỘNG 1. TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hãy cho biết trạng thái thiên nhiên của I: TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN . saccarozơ?. Một HS trả lời: KL: saccarozơ có nhièu trong mía, củ cải đường, thốt nốt… HOẠT ĐỘNG 2.TÍNH CHẤT VẬT LÝ. HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV làm thí nghiệm về tính chất vật lý của saccarozơvà yêu cầu HS quan sát để rút ra KL:Saccarozơ là chất kết tinh không màu, nhận xét về tính chất vật lý của saccarozơ. vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt ta nhiều trong nước nóng. HOẠT ĐỘNG 3:TÍNH CHẤT HOÁ HỌC VÀ ỨNG DỤNG. HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Gv hướng dẫn HS làm thí nghiệm chứng III:TÍNH CHẤT HOÁ HỌC minh saccarozơ: Không có phản ứng tráng KL:Không có hiện tượng gì xảy ra , chứng gương. tỏ saccarozơ không có phản ứng tráng gương. Gv hướng dẫn HS làm tiếp thí nghiệm Một HS nêu hiện tượng: nghiên cứu về tính chất hoá học của Có kết tủa Ag xuất hiện. saccarozơ. Đại diện HS nhận xét. GV giới thiệu: Đã xảy ra phản ứng tráng gương vậy khi Khi đun nóng dung dịch saccarozơ ( có a xit đun nóng dung dịch saccarozơ. Có a xit làm xúc tác ), saccarozơ bị phân huỷ tạo ra làm xúc tác, saccarozơ đã bị phân huỷ.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> glucôzơ và fructôzơ. Gv gọi một HS lên bảng viết PTHH. Gv giới thiệu về đường fructôzơ.. thành chất có thể tham gia phant ứng tráng gương. PTHH: a xit; to C12H22O11 + H2O  C6H12O6 + C6H12O6 saccarozơ. glucôzơ fructôzơ. GV yêu cầu hS dựa vào kiến thức thực tế để nêu nhận xét về những ứng dụng của saccarozơ. IV:ỨNG DỤNG. ?Hãy kể tên các nhà máy sản xuất đường Một HS trả lời , các HS khác nhận xét và saccarozơ ở Việt nam. xây dựng đáp án đúng. KL: SGK IV: Củng cố. Gv yêu cầu hS làm các bài tập 1,2,3 tại lớp. V: Hướng dẫn học ở nhà. HS làm các bài tập còn lại trong SGK Nghiên cứu bài ting bột và xenlulozơ. Nhớ lại phản ứng tổng hợp tinh bột từ quá trình quang hợp.. Tuần. : 33. Ngày sọan: 15 -4-12.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> TPPCT : 63. Ngày dạy: 17 -4 -12 Bài 52. TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1:Kiến thức :  Biết: nêu được đđiểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ.  Minh họa được tính chất và kể được các ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ 2.Kỹ năng: rèn kỹ năng :  Qsát , nhận biết, phân tích.  Viết PTPƯ thủy phân của tinh bột và xenlulozơ; nhận biết được tinh bột và xelulozơ bằng phương pháp hóa học. II. CHUẨN BỊ Tr vẽ p. to các ứng dụng của xenlulozơ, tranh ảnh củ, quả, tre,… Hóa chất: dd hồ tinh bột, dd iốt, nước cất, bông gòn. Dụng cụ: 3 ố.ng, giá ố.ng, 2 kẹp gỗ, 1 đèn cồn. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1: ổn định tổ chức: 2. KTBC: Hãy nêu t.c. hhọc của saccarozơ và viết PTPƯ minh họa ? 3;Bài mới: tinh bột và xenlulozơ cũng là những gluxit như saccrozơ, nhưng chúng có CTHH như thế nào ? t.c. hhọc ra sao ? Hoạt động 1: TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN: HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hãy cho biết trong tự nhiên:  Tinh bột có nhiều trong các loại hạt, củ, + Tinh bột có ở đâu ? quả: lúa, ngô, khoai, … + xenlulozơ có ở đâu ?  Xenlulozơ là thành phần chủ yếu trong: sợi bông, tre, … Hoạt động 2: TÍNH CHẤT VẬT LÝ: HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Cho đại diện hs làm thí nghiệm: Cho tinh  Tinh bột là chất rắn, trắng, không tan bột và xenlulozơ vào 2 ố.ng, thêm nước, lắc trong nước lạnh, tan trong nước nóng. nhẹ, đun nóng.  Xenlulozơ là chất rắn trắng, không  Hãy qsát và nx: Tr.thái, màu sắc, sự hòa tan trong nước. tan của: tinh bột và xenlulozơ ? HOẠT ĐỘNG 3: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ: HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Gv hdẫn hs viết c.tạo phân tử:  Phân tử được cấu tạo từ các mắt xích –  Viết 2 công thức lên bảng; g.thích ý nghĩa C6H10O5 – chỉ số n, m trong p.tử.  các m.xích  + Tinh bột: (– C6H10O5 – )n k.lượng p.tử t.bột và xen. rất lớn. + Xenlulozơ: (– C6H10O5 – )m  Vd: số m.xích trong ptử t.bột từ: 1200 –  Số mắt xích trong phân tử xenlulozơ lớn 6000 ; số mxích trong ptử xen. lớn hơn hơn trong phân tử tinh bột. nhiều: sợi bông từ 10000 – 14 000. HOẠT ĐỘNG 4: TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ ỨNG DỤNG.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  Quá trình hấp thu tinh bột trong cơ thể diển ra như thế nào ?  Khái quát bằng sơ đồ:  Tbột men Mantozơ men Glucozơ.  Khi đun nóng tinh bột / xenlulozơ trong axit loãng cũng thu được glucozơ.  Làm thí nghiệm tbột tdụng với dd iốt loãng: nhỏ vài giọt dd iốt vào ố.ng đựng dd hồ tbột, đun nóng, để nguội.  Hãy qsát , nx các h.tượng x.ra ?  Thtrình quá trình hình thành tinh bột và xenlulozơ ở cây xanh.  Tinh bột có những ứng dụng gì trong đời sống ?  Xenlulozơ có những ứng dụng gì ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH IV. Tính chất hóa học: 1. Phản ứng thủy phân: (– C6H10O5 – )n + nH2O ⃗ t o , axit nC6H12O6 2.Tác dụng của tinh bột với dd iốt:  Tạo màu xanh tối.  Dùng dd iốt để nhận biết tinh bột. V . Tinh bột, xenlulozơ có những ứng dụng gì ?  ứng dụng : SGK * Quá trình hình thành tinh bột, xenlulozơ ở thực vật: ❑ ❑❑ 6nCO2 + 5nH2O ⃗ Clorophin , anhsang (– C6H10O5 – )n + 6nO2. IVCủng cố: hướng dẩn hs làm bài tập 1- 4 sgk, trang 158. Bài 3: a) hòa tan vào nước  saccarozơ; dd iốt  tinh bột b) … nt ……………  tinh bột; dd AgNO3/dd NH3  glucozơ. Bài 4: a) (– C6H10O5 – )n + nH2O ⃗ t o , axit nC6H12O6 162 tấn …………………… 180 tấn menruou 2C2H5OH + 2CO2 b) C6H12O6 + O2 ⃗ 180 tấn ………………… 92 tấn . Khối lượng glucozơ khi H pứ là 80%: 180n / 162n . 80 / 100 = 8 / 9 (tấn) Khối lượng rượu etylic khi H pứ thu được là 75%: 8 / 9 . 92 / 180 . 75 / 100  0,341 (tấn) = 341 (kg) V Dặn dò: Nhóm hs chuẩn bị lòng trắng trứng, lông gà / vịt. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần : 33 TPPCT : 64. Ngày sọan: 20 -4-12 Ngày dạy: 21 -4 -12 Bài 53. PROTEIN.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1:Kiến thức :  Biết : nêu được tính chất và ứng dụng của protein.  Hiểu: mô tả được thành phần ntố và đđiểm ctạo phân tử protein. 2) Kỹ năng: rèn kỹ năng qsát , nx các h.tượng thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ Tr vẽ p. to một số loại thực phẩm chứa protein. 3) Hóa chất: lòng trắng trứng, rượu etylic, nước cất, lông gà / vịt. 4) Dụng cụ: 1 đèn cồn, 1 kẹp gỗ, 2 ố.ng, 1 ống nhỏ giọt, 1 cốc thủy tinh. (x 6 nhóm) III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 5) KTBC: Hãy nêu t.c. hhọc và viết PTPƯ của tinh bột và xenlulozơ ? 6) Mở bài: Protein là chất đặc trưng cho sự sống, protein có th.phần và tính chất như thế nào ? Hoạt động 1: TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN: HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Protein (đạm) có ở đâu ? thực phẩm nào I. Trạng thái tự nhiên: protein có trong chứa nhiều protein ? mọi bộ phận của cơ thể người, động vật và Giới thiệu nơi chứa protein trong tự nhiên thực vật. Hoạt động 2: THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ: HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Trình cấu tạo phân tử protein: do nhiều 1. Thành phần nguyên tố: Protein chứa các amino axit tạo nên  phân tử khối rất lớn. ntố: C, H, N, O... và 1 lượng nhỏ S, P, … Thông báo CTCT của amino axit. 2. Cấu tạo phân tử: Protein được tạo ra từ các amino axit tạo thành 1 mắc xích trong phân tử protein. * Amino axit: NH2 – CH2 – COOH Hoạt động 3: TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG: HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Thông báo về phản ứng thủy phân của 1. Phản ứng thủy phân: protein. Protein + nước ⃗ axit , bazo ,t o  Bổ sung h.tượng x.ra tương tự trong cơ Hỗn hợp amino axit thể người và động vật dưới tác dụng của men tiêu hóa. 2. Sự phân hủy bởi nhiệt:  Y/c h/s làm thí nghiệm đốt cháy lông gà / Khi đốt cháy protein tạo ra mùi khét. vịt, Hãy nhận xét h.tượng x.ra ?  Y/c h/s làm thí nghiệm với lòng trắng trứng: + Cho vào ố.ng có ít nước, đun nóng. 3. Sự đông tụ: + Cho vào ố.ng , thêm ít rượu, lắc đều. Khi đun nóng hoặc cho rượu etylic vào  Hãy nx h.tượng x.ra ở 2 ố.ng trên ? protein: có h.tượng đông cứng protein gọi là  Bs h.chỉnh nội dung, giải thích h.tượng. sự đông tụ. Protein có vai trò như thế nào trong đời sống ? IV . Ứng dụng:.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> IV.Củng cố: hướng dẫn hs làm bài tập 1- 4 sgk, trang 160. Bài 3: đốt 2 mảnh lụa: khi cháy tạo mùi khét là lụa tơ tằm, còn lại là lụa bạch đàn. Bài 4 a) * thành phần ntố: giống: chứa C, H, O. Khác: amino axit có thêm N. * Cấu tạo phân tử: giống đều có – COOH, khác: amino axit có thêm nhóm – NH2. xuctac b) PTHH: H2N – CH2 – COOH + H2N – CH2 – COOH ⃗ H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH + H2O V.Dặn dò: ôn tập theo hướng dẩn chuẩn bị thi học kì 2. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần : 34 TPPCT : 65-66. Ngày sọan: 1 -5-12 Ngày dạy: 2 -5 -12 Bài 54. POLIME.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1) Kthức: Nêu được định nghĩa, cấu tạo và tính chất chung của polime. 2) Kỹ năng:  Rèn kỹ năng khái quát hóa.  Từ CTCT một số polime viết được công thức tổng quát. Từ đó suy ra công thức của monome. II. CHUẨN BỊ Tr vẽ p. to H 5.15 “Các loại mạch polime” III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.KTBC: Hãy nêu cấu tạo n.tử và tính chất hóa học của polime ? viết PTPƯ ? 2.Mở bài: Polime là nguồn nguyên liệu quan trọng (hạt nhựa) để tạo ra các vật liệu quan trọng như tơ sợi làm vải, chất dẻo tạo nên bàn ghế nhựa,…Vậy, polime là gì ? polime có tính chất như thế nào ? Hoạt động 1: KHÁI NIỆM VỀ POLIME: HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hãy viết công thức tạo của: polietilen, I. Khái niệm về polime: tinh bột, xenlulozơ ? 1. Polime là gì ?  Nhận xét điểm giống nhau về kích thước, Polime là những chất có phân tử khối rất khối lượng của các chất trên ? lớn, do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo  Polime là những chất có đặc điểm gì ? nên.  Dựa vào nguồn gốc hãy phân loại các * Phân loại : có 2 loại : polime trên ?  Polime thiên nhiên : tinh bột, xenlulozơ,  Bs cho ví dụ về một số polime thiên protein, cao su, … nhiên và tổng hợp.  Polime tổng hợp : polietilen(PE),  Treo tr vẽ p. to các loại mạch của polime: polivinyl clorua (PVC), tơ nilon, cao su  Polime dược tạo nên từ những loại mạch buna, … có đặc điểm như thế nào ? 2. Polime có cấu tạo và tính chất như thế  Lấy ví dụ: Chất dẻo là 1 polime có tính nào ? chất như thế nào ?  Cấu tạo : do nhiều mắt xích liên kết nhau tạo thành mạch thẳng hoặc mạch nhánh.  Tính chất : + Polime thường là chất rắn, không bay hơi. + Hầu hết polime không tan trong nước. IV.Củng cố: hướng dẫn hs làm bài tập 1- 5 sgk, trang 165. Bài 1: d Bài 2: a) rắn; b) không tan; c) thiên nhiên … tổng hợp; d) tổng hợp … thiên nhiên. Bài 3: - Mạch giống nhau(mạch thẳng): polietilen, xenlulozơ, PVC. - Mạch nhánh: tinh bột (amilopectin) Bài 4: a) Công thức 1 mắt xích của PVC là: – CH2 – CH –  Cl.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> b) Phân tử có mạch thẳng. c) Đốt cháy có mùi khét là da thật. Bài 5: đốt cháy chỉ thu được CO2 => ptử có C; thu được H2O => ptử có H. là polietilen. PTPƯ cháy: n(– CH2 – CH2 –) + 3nO2  2nCO2 + 2nH2O (tỉ lệ 1: 1) . Hai chất còn lại khi cháy sinh ra ngoài CO2 và H2O còn có sản phẩm khác. V.Dặn dò: Xem trước nội dung còn lại của bài 54. VI.Rút kinh nghiệm:. Tuần : 35 TPPCT : 67. Ngày sọan: 6 -5-12 Ngày dạy: 7 -5 -12 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> 1: Kiến thức: Giúp HS củng cố các kiến thức đã học về gluxit . 2:Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng về thựch hành thí nghiệm. 3: Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác và cẩn thận trong nghiên cứu khoa học. II. CHUẨN BỊ Dụng cụ , hoá chất: + Hoá chất: dd AgNO3, dd NH3 , dd glucôzơ, dd sâccrozơ, hồ tinh bột, dd I2,. + Dụng cụ: ống nghiệm; 5 chiếc. đèn cồn: 1 chiếc. Cốc thuỷ tinh 250ml: 1 chiếc. Pi pet: 2 chiếc. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1: ổn định tổ chức. 2:Kiểm tra bài cũ. ( GV kiểm tra vào phần ôn kiến thức cũ để lấy điểm). 3: Bài mới. GV vào bài. HOẠT ĐỘNG 1.ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ. Gv yêu cầu hS trả lời các câu hỏi: ? Hãy trình bày tính chất hoá học của glucôzơ? Cách nhận biết dd glucôzơ? ?Hãy nêu cách phân biệt 3 chất : Hồ tinh bột, đờng glucôzơ và đờng saccrozơ? HS nhớ lại kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi. HOẠT ĐỘNG 2. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM. Gv phát hoá chất và dụng cụ cho các nhóm HS và treo bảng phụ ghi nội dung của các thí nghiệm. Gv yêu cầu hS đọc kĩ các TN và tiến hành làm lần lợt các TN theo yêu cầu của bài thực hành. GV hớng dẫn các nhóm tiến hành TN và giúp đỡ , nhắc nhở các nhóm thực hiện TN an toàn hiệu quả. Sau khi các nhóm đã tiến hành xong các TN gGV yêu cầu đại diện một nhóm trình bày các dấu hiệu của phản ứng trong TN đã tiÕ hµnh nh thÕ nµo tiến hành? Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Gv nhận xét về dấu hiệu của phản ứng. HOẠT ĐỘNG 3. HOÀN THIỆN PHIẾU THỰC HÀNH. GV yêu cá nhận HS hoàn thiện phiếu thực hành trong thời gian 10 phút tại lớp nh sau: IV: Củng cố và rút kinh nghiệm gië thùc hµnh hành. GV nhắc nhở những hS còn sơ xuất trong quá trình làm thực hành, những HS còn cha cẩn thận , cha nhiệt tình . Gv yêu cầu hS thu dọn phòng học để chuẩn bị cho tiết học sau. GV thu bài để chấm lấy điểm hệ số 2. V: Dặn dò: HS ngiên cứu bài ôn tập cuối năm. Tuần : 35 Ngày sọan: 8 -5-12 TPPCT : 68 Ngày dạy: 9-5 -12 Bài 56. ÔN TẬP CUỐI NĂM I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> 1) Kiến thức: Học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học về tính chất hóa học, điều chế các hợp chất vô cơ và mối liên hệ giữa chúng. 2) Kỹ năng: rèn kỹ năng :  Viết PTHH , nhận xét pứ xảy ra giữa các chất, phân biệt các chất .  Làm các dạng toán đặc thù của bộ môn: tính theo PTHH có sử dụng đến C%, CM, ... ; bài toán hỗn hợp ... II. CHUẨN BỊ Giáo viên: phân nhóm học sinh thực hiện chuổi biến hóa và làm các bài tập. Học sinh: trao đổi nhóm h.thành các sơ đồ biến hóa hóa học, các bài tập. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.KTBC: 2.Mở bài: Nhằm hệ thống lại mối quan hệ giữa các chất vô cơ, làm một số dạng bài tập về C%, CM, và một số bài toán hỗn hợp, ... Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Yêu cầu học sinh th.luận nhóm: các PHẦN I: HÓA VÔ CƠ: nhóm lấy ví dụ minh họa cho sơ đồ chuyển I. Kiến thức cần nhớ: đổi; viết PTPƯ minh họa ? 1. Mối quan hệ giữa các loại ch.vô cơ: K.loại.  Hướng dẫn học sinh:  Chọn những chất thích hợp đưa vào sơ đồ.. P.kim. (1). O. bazơ. (3). (4). MUỐI.  Sửa sơ đồ , Ví dụ minh họa của các nhóm, mở rộng trường hợp tương tự xảy ra trong các sơ đồ chuyển đổi. (có thể ghi điểm các nhóm).  Bs h.chỉnh nội dung.  Cho các nhóm học sinh hoàn thành; sửa nội dung vào tập. Yêu cầu học sinh các nhóm khác tiếp tục báo cáo kết quả các bài tập yêu cầu làm trước. (9). (7). (2) (5). Bazơ Yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung.. (6). (8). O. axit (10 ) Axit. 2. Ph.ứng hóa học thể hiện mối q.hệ: (1) Kim loại  Oxit bazơ (tác dụng với oxi) * Oxit bazơ  kloại (có thể dùng H2, CO, C để khử các oxit bazơ không tan) (2) Oxit bazơ  bazơ : (t.d với nước) * Bazơ  oxit bazơ (nhiệt phân oxit bazơ không tan) (3) kim loại  muối . (tdụng với muối / axit / pkim ) * Muối  kloại (tdụng với kloại) (4) Oxit bazơ  muối (tdụng với axit / oxit axit) * Muối  Oxit bazơ (phản ứng qua 2 giai đoạn: muối tdụng với: bazơ, đem bazơ mới nhiệt phân) (5) Muối  bazơ (tdụng với: bazơ) * Bazơ  muối (tdụng với: axit / oxit axit.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> / muối) (6) Phi kim  muối (t.d. với: kloại) * Muối  pkim (điện phân dd muối ăn) (7) Oxit axit  muối (tdụng với: bazơ / oxit bazơ, ... ) * Muối  oxit axit (muối cacbonat tdụng với : axit / bazơ / muối) (8) Axit  muối (tdụng với: oxit bazơ / bazơ / kloại ) * Muối  axit (tdụng với: axit) (9) Phi kim  oxit axit (t.d. với: oxi) (10) Oxit axit  axit (t.d. với: nước) Hoạt động 2: BÀI TẬP Bài 1: a) Dùng quỳ tím / dùng Zn nhận biết H2SO4. b) Dùng quỳ tím / Fe nhận biết HCl c) Dùng H2SO4 nhận biết, có  tạo ra sau pứ , chất ban đầu là CaCO3. Bài 2: FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe  FeCl2 Bài 3: a) điện phân dd muối ăn bằng bình điện phân có màng ngăn. b) NaCl  HCl  Cl2 ; PTPƯ minh họa. Bài 4: - Dùng quỳ tím ẩm: mất màu quỳ tím ẩm  Cl2 ; làm đỏ quỳ tím ẩm Cl2 - Đem 2 khí còn lại đốt cháy, làm lạnh, nếu có hơi nước ngưng tụ đó là khí H 2, còn lại là CO. Bài 5: a) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu  ; Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O b) nCu = 3,2 / 64 = 0,05 (mol) => % m Fe = 0,05 . 56 . 100 / 4,8 = 58,33 % => % m Fe2O3 = 100 – 58,33 = 41,67 % IV.Dặn dò: tiếp tục phân nhóm làm phần còn lại của bài.. Tuần : 35 TPPCT : 69. Ngày sọan: 13 -5-12 Ngày dạy: 14 -5 -12 Bài 56 ÔN TẬP CUỐI NAM (tiếp theo)  I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> 1) Kiến thức: Học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học về: CTCT, tính chất hóa học, điều chế các hợp chất hữu cơ đơn giản và mối liên hệ giữa chúng. 2) Kỹ năng: rèn kỹ năng :  Viết PTHH , nhận xét pứ xảy ra giữa các chất, phân biệt các chất .  Làm các dạng toán đặc thù của bộ môn: tính theo PTHH có sử dụng đến C%, CM, ... ; bài toán hỗn hợp ... II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: phân nhóm học sinh thực hiện chuổi biến hóa và làm các bài tập. 2.Học sinh: trao đổi nhóm h.thành các sơ đồ biến hóa hóa học, các bài tập. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.KTBC: 2.Mở bài: Nhằm hệ thống lại CTCT, t.c. hhọc các hợp chất hữu cơ như: metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic, ... và làm một số dạng bài tập về C%, C M, và một số bài toán hỗn hợp, ... Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Yêu cầu học sinh th.luận nhóm: PHẦN II: HÓA HỮU CƠ: viết các CTCT các hợp chất hữu I. Kiến thức cần nhớ: H cơ theo yêu cầu và nêu tính chất, 1. Công thức cấu tạo:  pứ đặc trưng cho từng chất ? a) Metan: CH4 : H – C – H CTCT của metan chỉ   Yêu cầu đại diện các nhóm báo toàn liên kết đơn. H cáo, đdiện pbiểu, nhóm khác bs. ( pứ thế với clo) b) Etilen: C2H4 : CH2 = CH2  Yêu cầu học sinh nhóm khác có 2 liên kết đôi C = C (pứ cộng với brom và trùng nhận xét, bổ sung. hợp) c) Axetilen: C2H4 : CH  CH  Bs h.chỉnh nội dung có 1 liên kết 3 C  C (pứ cộng với brom, hidro) d) Benzen: C6H6  có mạch vòng; 3 liên  Y/c h/s th.luận nhóm viết các kết đơn xen kẻ 3 liên kết đôi. (pứ thế với brom và PTPƯ đặc trung cho các chất trên cộng với hidro) theo hướng dẩn. e) Rượu etylic: C2H6O  C2H5OH có nhóm – OH (đặc trưng cho rượu – tdụng với kloại  Yêu cầu đại diện các nhóm báo Na và với axit axetic) cáo, đdiện pbiểu, nhóm khác bs. f) Axit axetic:C2H4O2  CH3COOH có nhóm – COOH thể hiện t.c. hhọc của axit (yếu, nhưng mạnh hơn axit cacbonic) g) Chất béo: (RCOO)3C3H5 (có pứ thủy phân: trong môi trường axit và pứ xà phòng hóa)  Yêu cầu học sinh nhóm khác h) Glucozơ: C6H12O6 (tham gia pứ tráng gương với nhận xét, bổ sung. dd AgNO3 trong dd NH3) i) Saccarozơ: C12H22O11 (thtrình.gia pứ thủy phân trong dd axit / bazơ tạo glucozơ và fructozơ).

<span class='text_page_counter'>(137)</span> k) Tinh bột và xenlulozơ:  Bs h.chỉnh nội dung (- C6H10O5 - )n có pứ thủy phân trong môi trường axit và tdụng với dd iốt.....  Cho các nhóm học sinh hoàn 2. Ph.ứng hóa học thể hiện mối q.hệ: thành; sửa nội dung vào tập. (1) Phản ứng cháy của hidrocacbon và rượu etylic:  Yêu cầu học sinh các nhóm đều sinh ra CO2 và H2O. khác tiếp tục báo cáo kết quả các Các PTPƯ: bài tập yêu cầu làm trước. (2) Phản ứng thế (với Cl 2, Br2) - đặc trưng cho liên kết đơn của CH4, C6H6. PTPƯ : (3) Phản ứng cộng (với H2, Br2, Cl2…) của etilen, axetilen, benzen; phản ứng trùng hợp của etilen. PTPƯ : (4) Phản ứng của rượu etylic với Na, axit axetic. PTPƯ (5) Phản ứng của axit axetic với: quỳ tím, kloại, oxit bazơ, bazơ, muối cacbonat. PTPƯ. (6) Phản ứng tráng gương của glucozơ (nhận biết glucozơ): (7) Phản ứng thủy phân của: chất béo; Tinh bột và xenlulozơ; protein. (8) Phản ứng của tinh bột với iốt tạo màu xanh (nhận biết tinh bột) (10) Phản ứng đốt cháy protein tạo mùi khét. (nhận biết protein) Hoạt động 2: BÀI TẬP Bài 5: a) – Dùng dd Ca(OH)2 nhận biết CO2. - Dùng dd brôm nhận biết C2H2 b) - Dùng Na2CO3 nhận biết axit axetic. - Dùng Na nhận biết rượu etylic c) – Dùng Na2CO3 nhận biết axit axetic. - Dùng dd AgNO3 / dd NH3 nhận biết dd glucozơ. Bài 6: mC có trong 6,6 g CO2: mC = 6,6 . 12 / 44 = 1,8 g mH = 2,7 . 2 / 18 = 0,3 g => mO = 4,5 – (1,8 + 0,3) = 2,4 (g) Vậy trong CHC có 3 ntố : C, H, O. Gọi CTPT của HCHC trên là: CxHyOz Theo đề bài ta có: M CxHyOz = 60 (g) Trong 4,5 (g) CxHyOz có 1,8 (g) C ……. 60 (g) ………… 12x (g) C => 12x = 60 . 1,8 / 4,5 => x = 2; y = 4; z = 2. CTPT của CxHyOz là C2H4O2. IV.Dặn dò: ôn tập theo nội dung hdẫn hs để chuẩn bị thi học kì 2. II) Rút kinh nghiệm : Tuần : 37 Ngày sọan: -5-11 TPPCT : 70 Ngày dạy: -5 -11 KIỂM TRA HỌC KỲ II I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1) Kiến thức: kiểm tra các mức độ nhận thức của học sinh qua các bài ở h ọc k ỳ II.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> 2) Kỹ năng : kiểm tra các kỹ năng làm bài tập hoá học của học sinh. II. THIẾT KẾ MA TRẬN Nội dung. III. ĐỀ RA Đề chung của trường. Mức độ nội dung Biết. Hiểu. Vận dụng. Tổng.

<span class='text_page_counter'>(139)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×