Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bao cao thao giang 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.63 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BAÙO CAÙO THAM LUẬN</b>


<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MƠN</b>
<i><b>PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2</b></i>


I. Lí do ch<i><b> ọn đề tài</b></i>


Nêu tầm quan trọng của phân mơn LT&C


II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH PHÂN MÔN LT&C Ở LỚP 2


II. THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌC MÔM LT&C Ở LỚP 2
1/ Thuận lợi


- Được sự quan tâm của Ban Giám Hiệu


- Phòng học khang trang, đầy đủ bàn ghế.


- Phụ huynh quan tâm đến việc học.


- Thư viên tạo mọi điều kiện cho 100% học sinh có SKG
2/ Khó khăn


a/ Về phía học sinh
b/ Về phía phụ huynh
c/ Về phía giáo viên


IV. Gi<i><b> ải pháp thực hiện</b></i>


Với nội dung chương trình và thực trạng của khối như thế, chúng tôi đề ra
những biện pháp sau nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn LT&C ở lớp 2


như sau:


1/ Giáo viên cần chú trọng mục tiêu, u cầu mơn học.Có tinh thần
<b>tâm huyết thật sự, chuẩn bị bài tốt trước khi lên lớp.</b>


<i><b>+ Đối với dạng bài mở rộng vốn từ theo chủ đề, chủ điểm và từ loại:</b></i>


- GV cần trang bị cho bản thân mình vốn kiến thức thật phong phú ( tìm
hiểu qua sách báo, từ điển…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>+ Đối với dạng bài về đặt dấu câu và đặt câu theo mẫu:</b></i>


- GV cần chủ động chuẩn bị các mẫu câu để sữa chữa, bổ sung cho HS .
- GV phải hiểu tâm lý HS , nhất là HS yếu các em muốn nói những gì ? và
có thể nói được những giø? Khơng u cầøu các em phải nói thành câu văn hay,
đúng cú pháp mà chỉ cần các em có thể thể hiện được điều các em nghĩ, dần dần
uốn nắn, bổ sung sữa chữa tạo cho các em sự tự tin ở bản thân mình khi học.


<b>2/. Tự làm đồ dùng dạy học phục vụ cho nội dung bài học.</b>


Trong tồn bộ chương trình môn Tiếng việt ở lớp 2 hiện tại, trường chưa có
một đồ dùng nào cho phân mơn luyện từ và câu. Cho nên tự bản thân GV phải
sưu tầm, photo tranh ảnh , tự chuẩn bị những vật dụng có thể phục vụ cho việc
dạy – học. ( Chẳng hạn: Khi dạy các bài về mở rộng vốn từ ở các chủ đề, chủ
điểm: Sơng biển, cây cối, lồi vật, thời tiết….GV tự chuẩn bị tranh ảnh, vật thật ).
Những bài học không thể chuẩn bị bằng tranh ảnh, vật thật, giáo viên phải có sẵn
hệ thống nội dung liên hệ từ thực tiễn giúp HS chiếm lĩnh kiến thức một cách
nhẹ nhàng, chính xác.


<b>3/. Xây dựng nề nếp lớp học phù hợp với đặc trưng môn học.</b>



- Phân môn luyện từ và câu ở lớp 2 khơng có lý thuyết mà chủ yếu thơng
qua các bài tập hình thành kiến thức mới. Vì vậy đặc trưng mơn học mang tính
thực hành: Mỗi HS đều phải làm việc. HS làm việc theo tổ, nhóm đơi, cá nhân.
HS nhỏ rất hay bỏ quên trách nhiệm ( làm chưa xong đã chơi ) nên GV xây dựng
cho các em nề nếp: Khi làm việc với bạn thì làm những gì? Khi làm việc cá nhân
thì làm những gì?Khi nào báo cáo kết quả? khi nào kết thúc công việc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Khi dạy phân môn luyện từ và câu giáo viên xác định : Sẽ dạy cho các
em những gì? HS học được những gì qua bài học? HS có muốn học hay không?
Các em học với tâm trạng như thế nào?Khi xác định đúng mục tiêu, yêu cầu tiết
học, giáo viên sẽ rất dễ dàng hướng HS tham gia vào tiết học và mọi hoạt động
sẽ được thực hiện một cách nhẹ nhàng, đạt hiệu quả cao.


<b>5/. Xây dựng cho học sinh kĩ năng vận dụng kiến thức bài học vào thực</b>
<b>tiễn cuộc sống, tạo thành thói quen ứng dụng thực tiễn, khắc sâu kiến thức,</b>
<b>hình thành kỹ năng sống tích cực.</b>


- Chương trình phân mơn luyện từ và câu ở lớp 2 được xây dựng rất gần gũi
với đời sống thường ngày của HS, đó cũng là một thuận lợi cho việc học tập của
các em, chính vì thế GV phải biết tận dụng vốn kiến thức bản thân HS để chuyển
tải kiến thức một cách linh hoạt. Chẳng hạn :Khi dạy bài “ Từ ngữ về đồ dùng và
cơng việc gia đình” HS sẽ rất dễ khi kể về công việc những người thân đã làm :
quét nhà, rửa chén, nấu cơm, làm cỏ vườn…Nhưng đôi khi sẽ lúng túng khi kể về
công việc mà bản thân làm được. Một phần vì tuổi các em cịn nhỏ chưa tham gia
nhiều vào việc nhà, một phần vì có em là con cưng trong gia đình nên khơng phải
làm việc nhà…Khi gặp trường hợp như thế giáo viên cần động viên nhắc nhở các
em cố gắng tham gia vào việc nhà, làm những gì mình có thể, ví dụ: cho gà ăn,
phụ mẹ dọn cơm, gấp quần áo…Đó cũng chính là liên hệ thực tiễn vào bài học và
khắc sâu kiến thức bài học hình thành cho HS kỷ năng sống tích cực hơn, biết


chia sẽ cơng việc với người thân, biết quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ.


<b>6/. Giáo viên tạo điều cho học sinh phát huy tối đa vốn hiểu biết cá</b>
<b>nhân trong từng lĩnh vực kiến thức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nghĩ được, tránh để HS khá giỏi nói trước, HS yếu sẽ mất tự tin, sợ giống ý kiến
của bạn, sợ sai. Không phải HS yếu bao giờ cũng nói khơng đúng, vì vậy khi dạy
phân mơn luyện từ và câu khơng khó khăn lắm khi GV cho HS yếu được tham
gia hoạt động.Giáo viên sẽ ít tốn thời gian hơn trong việc giũ trật tự lớp học (bởi
HS khơng làm việc sẽ nói chuyện riêng).


7/ Thực hiện tốt quy trình của một tiết LT&C
1


<b> V. Kết quả</b>


Qua những biện pháp đã thực hiện chất lượng môn TV của khối được tăng lên
đáng kể. Cụ thể:


THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM


Năm TSHS <sub>Giỏi </sub> Môn Tiếng Việt<sub>Khá</sub> <sub>T.Bình</sub> <sub>Yếu</sub>


- Số lượng HS yếu giảm dần theo từng thời điểm kiểm tra. Chất lượng HS
trong lớp ngày càng được nâng cao.


<b>VI. Bài học kinh nghiệm</b>


- Để dạy học tốt phân môn luyện từ và câu, hiệu quả trước hết phải có
những giáo viên vững về kiến thức, kĩ năng thực hành Tiếng Việt.



- Thực sự yêu nghề, tâm huyết với công việc .
- Thường xuyên học hỏi trao dồi kiến thức.


- Có phương pháp nghiên cứu bài, soạn bài, ghi chép giáo án một cách
khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giáo viên phải khơi dậy niềm say mê, hứng thú của học sinh đối với môn
học Tiếng Việt, luôn phối hợp với gia đình để tạo điều kiện tốt nhất cho các em
học tập.


- Bản thân người giáo viên lớp tự tin, nắm vững kiến thức, nội dung bài.
Hướng dẫn, chủ đạo các hoạt động cho học sinh được rõû ràng, năng động.


- Thầy trị cùng thực hiện thành cơng tiết học, mặc dù điều kiện csvc còn
thiếu thốn rất nhiều.


- Học sinh học tập tích cực ,biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn
cuộc sống. Dưới sự kiểm tra ,động viên thường xun của thầy-trị tạo được thói
quen sống tích cực hơn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×