Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

HE THONG THONG TIN DIA LY GIS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỆ THỐNG ĐỊA LÝ GIS</b>



Cán bộ hướng dẫn:
Cô: Phan Kiều Diễm


Sinh viên thực hiện:


Tô Minh Tuyển 3113685
Trương Bữu Lộc 3113645
Ngô Trường An 3113610
Nguyễn Thị Diễm Kiều B1256452
Nguyễn Thị Trúc 3003683
Đái Thiên Tồn 3113678


GIS LÀ GÌ? CÁC THÀNH PHẦN CỦA GIS


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GIỚI THIỆU


CÁC THÀNH PHẦN CỦA GIS
KHÁI NIỆM GIS


TÀI LIỆU THAM KHẢO


N

I



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

• Từ xa xưa con người đã biết cách biểu diễn các thông tin
địa lý bằng cách thu nhỏ sự vật bằng cách nào đó, rồi vẽ
lên mặt phẳng


• Để đánh dấu các đặt tính của sự vật, người ta dùng các ký
hiệu khác nhau để chú thích các sự vật đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

• Trên cơ sở của hệ thơng tin bản đồ, những năm đầu của
thập kỷ 60 các nhà khoa hoc Canada đã cho ra đời hệ
thống thơng tin địa lý cịn gọi là GIS (Geographical
Information Systems – GIS).


• Sự phát triển của cơng nghệ máy tính vào đầu những thập
niên 80 đã tạo tiền đề cho GIS phát triển nhanh chóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thơng tin địa lý<sub>Thơng tin địa lý</sub>


<b>Nhân tố xã hội</b>
<b>Nhân tố xã hội</b>


<b>Đa dạng sinh học</b>
<b>Đa dạng sinh học</b>
<b>Công trình</b>


<b>Công trình</b>


<b>Loại hình sử dụng đất</b>
<b>Loại hình sử dụng đất</b>
<b>Các nhân tố môi trường</b>


<b>Các nhân tố môi trường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Một số định nghĩa về GIS



<sub>Xuất phát từ ứng dụng</sub>



– GIS là một hợp công cụ mạnh được dùng để lưu trữ, và
truy vấn tùy ý, biến đổi và hiển thị dữ liệu không gian từ
thế giới thực cho mục đích đặt biệt (Burrourh,1986)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<sub>Xuất phát từ chức năng</sub>


– Hệ thống thông tin địa lý là một hệ thống bao gồm bốn khả
năng xử lý dữ liệu địa lý sau (stan Aronoff 1993):


<sub>Nhập dữ liệu</sub>


<sub>Quản lý dữ liệu (Bao gồm lưu trữ là truy xuất)</sub>
<sub>Gia công và phân tích dữ liệu</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<sub>Xuất phát từ quan điểm hệ thống thông tin</sub>


– GIS là một hệ thống thông tin được thiết kế để làm việc với
dữ liệu có tham chiếu tọa độ địa lý. Nói cách khác GIS là hệ
thông gồm hệ cơ sở dữ liệu với những dữ liệu được tham
chiếu không gian và một tập những thuật toán để làm việc
trên dữ liệu đó (Star and Estes 1990)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

• Kết luận chung:


– Hệ thống thơng tin địa lý có những khã năng của một hệ
thống máy tính (phần cứng phần mềm và các thiết bị ngoại
vi) dùng để nhập, lưu trữ, truy vấn phân tích và hiển thị hoặc
xuất dữ liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

TẠI SAO CHÚNG TA LẠI CẦN GIS?


TẠI SAO CHÚNG TA LẠI CẦN GIS?


° Môi trường
° Giao thông


° Tài nguyên thiên nhiên
° Năng lượng


° Khí hậu
° Kinh tế


° Mơi trường
° Giao thơng


° Tài ngun thiên nhiên
° Năng lượng


° Khí hậu
° Kinh tế


<b>Dân</b>



<b>Dân</b>

<b> số</b>

<b><sub> số</sub></b>



<b>Đô thị hóa</b>


<b>Đô thị hóa</b>



<b>Tài nguyên</b>


<b>Tài nguyên</b>




<b>Ô nhiễm</b>


<b>Ô nhiễm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Phần cứng:


• Phần cứng của GIS là phần cố định mà mắt thường có thể
nhình thấy được nó bao gồm:


– Máy tính


– Các thiết bị ngoại vi (bàn số hóa, máy quét, máy in và máy
vẽ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Phần mềm:


• Là tập hợp các câu lệnh, chỉ thị nhầm điều khiển phần
cứng thực hiện một nhiệm vụ xác định.


• Phần mềm GIS đảm bảo 4 chức năng của hệ thống thông
tin địa lý:


– Nhập dữ liệu
– Lưu trữ


– Phân tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Phần mềm:


• Phần mền cần phải đáp ứng yêu cầu của hệ thống mở.
• Phần mếm của hệ thống cần phải trang bị từng bước và



phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng vị trí trong hệ
thống


• Định dạng dữ liệu cũng là một vấn đề cần được quan tâm
khi trang bị phần mềm GIS


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Dữ liệu:


• Cơ sở dữ liệu GIS gồm dữ liệu khơng gian và phi không
gian:


– Dữ liệu không gian là dữ liệu về vị trí của các đói tượng trên
mặt đất theo một hệ quy chiếu nào đó, nó có thể được biểu
diễn dưới dạng các ơ lưới, hoặc các cập tọa độ.


– Dữ liệu phi không gian là dữ liệu thuộc tính hay dữ liệu mơ tả
các đối tượng địa lý và được trình bày dạng bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Chuyên viên (con người):


• Con người là phần não hay phần sống cịn cua hệ thống
• Từ tiến trình vận hành và khai thác hệ thống hai nhóm


người đã được hình thành:


– Người dùng trong hệ thống là người vận hành hệ thống,
người làm việc trực tiếp với phần cứng, phần mềm, dữ liệu
– Người dùng ngoài hệ thống là người sử dụng kết quả đã phân



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Cơ sở dữ liệu trong hệ </b>
<b>thồng</b>


<b>Xử lý dữ liệu</b>
<b>Nhập dữ </b>


<b>liệu</b> <b>Xuất dữ liệu</b>


<b>Người dùng trong hệ thống thông tin địa lý</b>
<b>Người dùng ngồi hệ thống địa lý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Chun viên


• Hệ thống càng hữu hiệu khi số người ngoài hệ thống
càng nhiều và người dùng ngoài hệ thống đặt ra nhiều
bài tốn u cầu hệ thống xử lý.


• Người dùng trong hệ thống chia làm ba nhóm chính:


– Nhóm quản trị hệ thống


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Chính sách quản lý


• Là cơ sở quyết định sự thành công của việc phát triển


công nghệ GIS. Đồng thời là yếu tố tác động đến toàn bộ
các hợp phần của hệ thống GIS


• Để hoạt động thành cơng, hệ thống GIS phải được đặt
trong 1 khung tổ chức phù hợp và có những hướng dẫn


cần thiết để quản lý, thu thập, lưu trữ và phân tích số liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Chính sách quản lý


• Ngồi ra việc phối hợp giũa các cơ quan chức năng có
liên quan cũng phải được đặt ra, nhầm gia tăng hiệu quả
sử dụng của GIS cũng như các nguồn số liệu hiện có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Thu thập dữ
liệu


Lưu trữ dữ liệu


Phân tích dữ
liệu


Dữ liệu số


Dữ liệu số
thơng tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

• ThS. Võ Quang Minh. 2006. Giáo trình Hệ Thống Thơng
Tin Địa Lý


• Lê Bảo Tuấn. 2003. Giáo Trình GIS
• Tailieu.vn


• />


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×