Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

HỆ THỐNG TIỀN tệ QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN
KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TỐN

BÀI TIỂU LUẬN
MƠN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
ĐỀ TÀI:
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ


1


BÀI TIỂU LUẬN
MƠN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

ĐỀ TÀI:
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
Giảng viên hướng dẫn: Võ Đức Tồn
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2
Khóa: K19
Hệ Đại học Chính Quy

Thành viên Nhóm 2:

MSSV

Nguyễn Thị Trường An

3119420003

Hồ Thị Diệu Hạnh



3119420078

Phạm Thị Thu Hằng

3119420085

Phạm Ngũ Đăng Khoa

3119320189

Võ Thúy Kiều

3119420176

Nguyễn Thanh Ngân

3119420247

Lê Trọng Nguyễn

3119420288

Đinh Nguyễn Trang Thơ

3119420441

Nguyễn Lê Anh Thy

3119420488


Nguyễn Thị Bạch Xuyến

3119420617

Lưu Văn Ý

3119420620
1


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

MỤC LỤC
I.
II.
III.
IV.
V.

Khái niệm của hệ thống tiền tệ quốc tế........................................................3

Quá trình ra đời và phát triển các loại tiền tệ...............................................4
Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay................................................................11
Hình thái, chức năng, quy định lưu thơng của tiền tệ..................................16
Mười đồng tiền mạnh trên thế giới...............................................................20


Bài tiểu luận: hệ thống tiền tệ quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tế (IMF):
I.Khái niệm của hệ thống tiền tệ quốc tế:
1. Khái niệm
Hệ thống tiền tệ quốc tế là tập hợp các quy tắc, thể lệ, định chế điều chỉnh các
quan hệ tài chính- tiền tệ giữa các quốc gia, nhằm đảm bảo thực hiện các giao
dịch thanh toán quốc tế, bảo đảm sự ổn định và phát triển các quan hệ kinh tế
nói chung.
2. Lịch sử hình thành
Từ xa xưa, khi con người chuyển từ săn bắt, hái lượm sang trồng trọt, chăn ni
và bắt đầu có sản phẩm dư thừa, nhu cầu trao đổi hàng hóa xuất hiện. Ban đầu là
hình thức hàng đổi hàng giữa những cá nhân riêng lẻ, sau đó, để thuận tiện hơn
cho việc trao đổi, mỗi vùng có một hàng hóa được quy định là vật ngang giá
chung.
Ví dụ như: Ở Trung Quốc vật ngang giá chung là da, hoặc là vỏ trai; Còn ở Hy
Lạp, La Mã đã từng dùng súc vật, đồng… làm vật ngang giá chung; .
Để việc trao đổi diễn ra nhanh chóng và thuận lợi, cần có một hàng hóa trung
gian được mọi người cùng chấp nhận làm tiền tệ phục vụ nhu cầu trao đổi giữa
các quốc gia.
Trong lịch sử có nhiều loại hàng hóa đã được sử dụng làm tiền tệ, nhưng vì
một vài tính chất đặc biệt như sự quý giá, tính bền dẻo, dễ gia công, dễ vận
chuyển hay cất trữ, chất lượng được duy trì lâu bền… nên lúc này kim loại đã



được chọn làm vật trung gian trao đổi hàng hóa, trong đó, vàng và bạc là hai
kim loại được ưa chuộng hơn cả.
Đến đầu thế kỷ 19, vàng đã được sử dụng phổ biến để đúc thành tiền ở hầu hết
các nước. Mặt khác, sự phát triển khoa học kỹ thuật đã làm cho nền sản xuất
hàng hóa ngày càng phát triển, việc trao đổi hàng hóa ngày càng qui mơ hơn,
phức tạp hơn, nó khơng cịn gói gọn trong một quốc gia hay một vùng lãnh thổ
nữa, mà ngày càng mở rộng ra phạm vi tồn cầu. Khi đó ắt nổi lên một thách
thức hai mặt: làm sao để vừa tôn trọng chủ quyền tiền tệ của các nhà nước, vừa
làm dễ dàng các trao đổi giữa các quốc gia luôn tranh nhau được lợi. Do vậy,
các quốc gia trên thế giới đã cùng đi tới những thỏa thuận, những quy ước
chung về giao dịch thương mại toàn cầu, từ đó, hệ thống tiền tệ quốc tế ra đời.
II. Quá trình ra đời và phát triển của các loại tiền tệ:
- Trước 1875 hệ thống song bản vị vàng
- Giai đoạn giữa 2 thế chiến 1918 - 1939
- 1945-1971 Bretton Woods
- Hệ thống tiền tệ thế giới hiện hành
1.Trước 1875 hệ thống song bản vị vàng:
- Vàng bạc được sử dụng như tiền trong lưu thông, được nhiều quốc gia trên
thế giới cơng nhận là phương tiện thanh tốn quốc tế và dự trữ quốc tế
- Quy luật Gresham’s Law:” đồng tiền xấu sẽ đuổi đồng tiền tốt ra khỏi lưu
thơng”
Ví dụ 1: khi có 2 kim loại (vàng và bạc) cùng lưu thông và giá trị thị trường
của chúng khác với giá trị do luật pháp quy định, thì kim loại nào có giá trị thị
trường lớn hơn giá trị do luật pháp quy định sẽ được người ta tích trữ. Điều này
đã xảy ra ở Mỹ khi nước này áp dụng chế độ song bản vị (vàng và bạc) trong
thời kỳ 1837 - 1873. Hệ thống tiền tệ bị mất ổn định vì khi thì bạc bị tích trữ,


khi thì vàng bị tích trữ, tức '' bị đuổi khỏi lưu thông'', do giá trị thị trường của
bạc (vàng) cao hơn giá trị do luật pháp quy định.


Ví dụ 2: Năm 1792, 1 USD vàng bằng 1,603 gam vàng rịng; 1 USD bạc
bằng24,06 gam bạc rịng. Do đó, trọng lượng 1 USD bạc bằng 15 lần trọng
lượng 1USD vàng. Chế độ này từng được áp dụng ở Anh, Hoa Kỳ trước thế kỷ
19.
a. Xác định tỷ giá trong cơ chế bản vị vàng:
- Chính phủ qui định tỷ lệ quy đổi tiền vàng
- Chinh phủ giữ quyền đúc tiền vàng bạc
- Giá trị vàng bạc do năng lực khai thác cung cầu quyết định
Ta lấy ví dụ thực tiễn để xem xét sự chêch lệch khi sử dụng tiền để đổi vàng ở
các quốc gia:
Ví dụ: Nếu đồng đơ-la Mỹ với vàng theo tỷ lệ 30 đô-la đổi 1 ounce vàng, và
bảng Anh với vàng theo tỷ lệ 6 bảng đổi 1 ounce vàng, khi đó tỷ giá giữa đồng
đô-la Mỹ và bảng Anh sẽ được xác định là:
- $30 = £6
- $5 = £1
b. Ưu điểm
- Thúc đẩy thương mại thế giới diễn ra nhanh chóng
- Trong sự lưu thơng hàng hóa có sự tiến bộ hơn so với nền kinh tế đổi chác
hiện vật
- Sức mua của đồng tiền ổn định vì được đảm bảo bằng một hàm lượng vàng
nhất định.


c. Nhược điểm
- Quốc gia khan hiếm vàng sẽ kiềm hãm cung tiền, ảnh hưởng đến tăng trưởng
kinh tế
- Nhà nước khơng kiểm sốt được lượng vàng của mỗi quốc gia
- Giá trị thị trường vàng bạc có thể thay đổi
- Hai thước đo giá trị hai hệ thống giá cịn gây trở ngại trong việc tinh tốn và

lưu thơng hàng hóa
- Thiếu tiền trong lưu thơng và vàng bị hao mịn trong q trình sử dụng. Rất
khó chia nhỏ khi mua bán hàng hóa với giá trị nhỏ.
d. Sự sụp đổ của chế độ bản vị
- Cuối 1860 các mỏ bạc được phát hiện nhiều làm cho bạc mất giá nhiều so với
vàng do đó nhiều quốc gia khơng còn dùng bạc làm bản vị cho đồng tiền quốc
gia nữa chế độ song bản vị bước đầu sụp đổ. Mặt khác 1961 sự gián đoạn do
cuộc nội chiến tại Mỹ, 1879 chính phủ tun bố khơng chuyển tiền sang bạc,
nữa chỉ chuyển sang vàng chế độ song bản vị chinh thức sụp đổ.
2. Giai đoạn giữa hai Thế chiến, 1918 – 1939
- Thế chiến I nổ ra, chế độ bản vị vàng đã bị ngưng lại
- Chỉ số giá ở Đức tăng từ mức 262 vào tháng 1/1919 lên 126.160.000.000.000
vào tháng 12/1923
- Khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ năm 1914, hệ thống tiền tệ thế giới
rơi vào thời kì hỗn loạn, hệ thống bản vị vàng tồn tại hơn 35 năm đã phải
nhường chỗ cho hệ thống tỷ giá thả nổi.Các quốc gia không ngừng in thêm tiền
để tài trợ cho chiến tranh dẫn đến khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các
nước rơi vào tình trạng lạm phát, thậm chí siêu lạm phát. Tại Đức, từ năm 1913
đến năm 1918, tốc độ phát hành tiền tệ tăng 8.5 lần, đồng DEM sụt giá 50% so
với USD. Năm 1921, tốc độ phát hành tiền của NHTW Đức tăng gấp 5 lần so


với năm 1918, năm 1922 tăng gấp 10 lần so với năm 1921, và đến tháng 8/1923,
một chiếc bánh mì hay một phong thư ở Đức đã có giá 1000DEM. Trong nỗ lực
khơi phục lại thời kì hồng kim của thương mại thế giới trong chế độ bản vị
vàng, năm 1922, các nước đã tham gia hội nghị tiền tệ-tài chính quốc tế tổ
chức tại Genoa (Italia) mở đường hình thành hệ thống bản vị hối đối vàng,
trong đó, đồng GBP là đồng tiền thanh toán và dự trữ quốc tế.
- Năm 1925, nước Anh ấn định bản vị vàng như lúc trước chiến tranh trong khi
lúc này tỉ lệ lạm phát của nước Anh cao hơn nhiều so với mức trước chiến

tranh, điều này khiến cho nền kinh tế Anh rơi vào tình trạng thiểu phát, thất
nghiệp tăng cao. Tỉ lệ thất nghiệp của nước Anh từ 3% năm 1920 tăng vọt lên
đến 18% năm 1926
- Trong giai đoạn sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ vẫn duy trì chuyển đổi
USD ra vàng, bên cạnh đó, do khơng bị tàn phá do chiến tranh nên lạm phát ở
Mĩ thấp hơn ở các nước Châu Âu vì vậy lúc này vai trò của USD cũng được
nâng lên, một số quốc gia dự trữ bằng USD bên cạnh GBP. Tuy nhiên, cuộc
khủng hoảng kinh tế 1929 –1933 dẫn đến sự sụp đổ của hệ thống tài chính và
thương mại quốc tế, hệ thống tiền tệ quốc tế rơi vào thời kì hỗn mang, các quốc
gia bất hợp tác chính sách cho đến khi bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai vào
năm 1939.
3. Giai đoạn 1945-1971 Bretton Woods (BWS)
a. Sự ra đời của BWSx
- 7/1944, đại diện 44 nước đã nhóm họp tại Bretton Woods, New Hampshire
để thiết lập nên một hệ thống tỷ giá hối đoái cố định và hệ thống Bretton Woods
đã được phê chuẩn cùng với sự ra đời của hai tổ chức tài chính quốc tế
b. Chế độ tiền tệ Bretton Woods với những nội dung sau:
- Đơn vị tiền tệ quốc tế là USD. Đô la Mỹ là đồng tiền chuẩn, được sử dụng làm
phương tiện dự trữ và thanh toán quốc tế. Việc sử dụng USD trong thanh tốn
quốc tế và ngoại thương khơng hạn chế.


- Tỷ gía trao đổi cố định giữa đồng tiền các nước được tính thơng qua bản vị
vàng thế giới với giá vàng được chuẩn hóa và cố định. Vàng được bán đi, mua
lại hoặc vay mượn lẫn nhau giữa ngân hàng trung ương các nước, để có thể bán
ra hoặc mua vào trong thị trường nội địa kịp thời nhằm giữ giá đồng tiền không
đổi. Quy định giá vàng là 35 USD đổi được 1 ounce vàng
- Thỏa ước về IMF là phần cốt lõi của hệ thống Bretton Woods
- Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund –IMF) có nhiệm vụ theo dõi
giám sát hoạt động của hệ thống tiền tệ quốc tế.

- Vai trò của IMF Cho vay các nước bị thâm hụt:
+ Kêu gọi sự chuyển đổi tiền tệ
+ Thỏa thuận về IMF đã cố gắng kết hợp đủ linh hoạt nhằm cho phép các nước
đạt được cân bằng bên ngồi mà khơng phải hy sinh các mục tiêu cân bằng bên
trong hay chế độ tỷ giá cố định
- Ngân hàng thế giới (World Bank –WB) có nhiệm vụ hỗ trợ cho các nước
Châu Âu phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh và huy động vốn từ những nước
phát triển để cho vay lại với lãi suất thấp ở những nước nghèo, kém phát triển
nhằm giúp họ phát triển nền kinh tế.
+ Hệ thống Bretton Woods quy định các quốc gia ấn định tỉ giá trung tâm
của đồng nội tệ với USD và tỉ giá này chỉ được phép dao động trong khoảng +1%
+ Trong khi đó, Mĩ đảm bảo giữ giá trị đồng USD với vàng theo tỉ lệ
$35/ounce vàng và Mĩ cam kết chuyển đổi không hạn chế USD ra vàng tại
mức giá này.
35 USD = 1 oz


c. Sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods:
Được chính thức công bố vào ngày 15/8/1971.
- Hệ thống tiền tệ quốc tế hậu Bretton Woods:
+ Từ năm 1981 – 1999: SDRs được tính theo 5 tiền tệ lớn gồm USD, GDP,
DEM, FRF (Pháp) Và JPY.
+ Từ năm 1999 đến nay: SDRs được tính theo 4 tiền tệ gồm EUR, USD, GBP,
JPY.
+ SDR không chỉ là đồng tiền dự trữ mà còn là loại tiền tệ định giá trong giao
dịch quốc tế. Từ khi SDR được coi là một loại tiền tệ, giá trị của nó trở nên ổn
định hơn bất kỳ giá trị đồng tiền nào đã tham gia vào SDR.
+ Bản chất SDR làm cho nó trở thành một loại tiền tệ định giá hấp dẫn trong các
hợp đồng tài chính và thương mại quốc tế trong mơi trường bất ổn định của tỷ
giá hối đoái.

+ Tỷ giá hối đối mà IMF sử dụng để tính tốn và cơng bố giá trị của SDR hàng
ngày là tỷ giá liên tiếp giữa thị trường ngoại hối London, New York, Frankfurt.
+ Giá trị của SDR/USD ở thời điểm gần đây ghi nhận, thấp nhất: SDR/USD =
1.491 vào ngày 20/06/2013
Cao nhất: SDR/USD = 1.557 vào ngày 05/06/2014
4. Chế độ tiền tệ Châu Âu - European Monetary System – EMS.
Sự ra đời của Liên minh Châu Âu (EU) và hệ thống tiền tệ Châu Âu (EMS)
Cộng đồng kinh tế Châu Âu được thành lập từ năm 1957 theo Hiệp ước Rome
ngày 25/03.1957, với một chặng đường phát triển bền vững có thể tóm tắt các
quốc gia trong khối với mốc gia nhập khối như sau


Ngày 18/04/1951: ra đời cộng đồng thép và than đá Châu Âu, đây là điểm
mốc cho sự liên kết kinh tế gồm 6 quốc gia. Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Luxămbua,
Italia.
Ngày 24/04.1972: Hệ thống tỷ giá con rắn tiền tệ Châu Âu, nhằm cam kết và
kiểm soát sự biến động của các đồng tiền trong khối.
Con rắn tiền tệ là: có thể hiểu là một tỷ giá có thể điều chỉnh hoặc là nganh giá
trượt. Một quốc gia ấn định ngang giá đồng tiền của mình và cho phép một thay
đồi nhỏ xoay quanh ngang giá.
Tháng 03/1975: sáng lập đơn vị tiền tệ Châu Âu.
Ngày 07/07/1978: thành lập hệ thống tiền tệ SME
Ngày 13/03/1979: chình thức bắt đầu SME.
Ngày 28/06.1988: lập kế hoạch thành lập lien minh kinh tế tiền tệ Châu Âu
EMU.
Ngày 07/02/1992: ký hiệp ước Maastricht, xác định các vấn đề liên quan tới
đồng tiền chung.
Ngày 01/01/1993: hình thành thị trường chung Châu Âu: tự do hóa thị trường
hang hóa, vốn, đi lại cơng dân.
Ngày 14 – 15/05/1995: đặt tên đồng tiền chung Châu Âu là EURO.

Ngày 16 – 17/07/1997: hiệp ước Amstexdam, chuẩn mẫu tiền euro giấy và tiền
kim loại.
Ngày 09/05/1998: nghị viện Châu Âu phê chuẩn 11 nước têu chuẩn trong lien
minh tiền tệ: Đức, Pháp, Ailen, Áo, Bỉ, Bồ đào nha, Hà lan, italia, Lucxămbua,
Phần lan, Tây ban nha.
Ngày 11/5/1998: bầu nhân sự cho NHTW Châu Âu


Ngày 1/1/1999: EURO ra đời là đồng tiền thực chung duy nhất cho cả khối EU
– 11.
Ngay từ khi ra đời, vào ngày 04/01/1999, đồng EURO đã thay thế cho 11 đồng
tiền của các quốc gia độc lập có đầy đủ chủ quyền trong khối, lưu hành trên thị
trường tiền tệ thế giới tại tỷ giá.
1 EUR = 1.1818 USD: 1EUR = 0.7121 GBP, Tỷ giá này trên thị trường đã cao
hơn mức mà NHTW Châu Âu cơng bố chính thức ngày 31/12/1998 tại 1 EUR =
1.16675 USD.
Giá trị đồng của đồng Euro đạt mức cao nhất là 1 EUR/USD = 1.6038 vào tháng
6 năm 2008.
III. Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay
- Đồng tiền điện tử thông dụng nhất thế giới hiện nay là Bitcoin. Nó có thể
được trao đổi, giao dịch trực tiếp mà không cần thông qua một tổ chức tài
chính trung gian nào, các giao dịch được thực hiện ngay lập tức & ẩn danh.
Tuy nhiên, chúng ít khi được sử dụng trong các hoạt động giao dịch truyền
thống vì giá trị khơng ổn định và dễ bị điều chỉnh dựa trên số lượng người
dùng. Dù phát triển mạnh và nắm giữ nhiều tiềm năng, loại tiền kỹ thuật số
này vẫn chưa được chào đón tại nhiều quốc gia vì khả năng khó kiểm sốt
của nó.
- Nếu như trước kia, thẻ tín dụng, thẻ ngân hàng là những công cụ chi tiêu
nổi bật của người tiêu dùng nhờ vào tính bảo mật và sự tiện lợi, thì ngày nay ví
điện tử tích hợp trong điện thoại thơng minh lại chiếm ưu thế. Với những tính

năng nổi trội như khả năng giao dịch tức thì đi kèm với các hình thức quản lý
tài chính hiệu quả, khơng khó để dự đốn chiếc ví kỹ thuật số này sẽ sớm trở
thành cơng nghệ thanh tốn của tương lai.


1.Thu gọn quá trình ra đời của tiền:
Tiền tệ đã phát triển qua nhiều giai đoạn và ngày càng trở nên thuận tiện hơn
cho con người sở hữu và sử dụng. Tính từ thời kì hoang sơ nhất, chính là giai
đoạn tiền tệ bắt đầu hình thành cho đến ngày nay bao gồm 7 loại tiền:
- Hàng đổi hàng (chó đổi bò, trâu đổi heo,…)
- Vật đổi hàng (vỏ sò/vỏ ốc đổi hàng tiêu dùng,…)
- Tiền vàng (những đồng vàng, thỏi vàng,…)
- Tiền kim loại (tiền xu)
- Tiền giấy (bao gồm polime)
- Tiền điện tử và bán điện tử (ví điện tử, internetB@nking,…)
- Tiền mã hóa kỹ thuật số (Bitcoin, Ethereum, Litecoin, Dashcoin…) có tên gọi
quốc tế là cryptocurrency.
Các loại tiền hiện còn đang được lưu hành và sử dụng trên thế giới là tiền vàng,
tiền kim loại, tiền giấy, tiền bán điện tử và điện tử, tiền mã hóa;
Hiện tại, dù đã ra đời lâu nhưng bắt đầu từ năm 2017 đến nay thì tiền kỹ thuật
số đang thịnh hành nhất và trở thành xu hướng của thế giới vì đỉnh điểm thị
trường này đã chạm mốc hơn 900 tỷ Mỹ Kim.
2. Sự phát triển của tiền:


Giai đoạn 1: Tiền được làm bằng hàng hóa

+ Tiền là hàng hóa:
Trong thời kỳ cuối xã hội nguyên thủy, đầu xã hội nô lệ, tiền tệ được biểu hiện
như là những hàng hóa khác nhau như là những vật dụng quan trọng nhất hay

những đặc sản quý hiếm của địa phương như gia súc, da thú và những loại vỏ
sò, vỏ ốc để định giá trị.


Mãi tới sau này, khi có sự phát triển của lực lượng sản xuất thì con người tiến
hành khai thác từ đất và tìm được các kim loại quý hiếm như sắt, chì, bạc,
vàng… thì chúng cũng được tham gia và cơng nhận như một loại tiền (hiện
kim).
Tuy nhiên, nó lại có nhược điểm, đó là một hình thức trao đổi đơn giản, bộc
phát và diễn ra trong phạm vi hạn hẹp, chỉ chủ yếu là giữa các biên giới địa
phương, cơng xã. Nó cũng bị giới hạn về mặt quy mơ, khối lượng, khơng gian
và về mặt thanh tốn khá nhiều.
+ Tiền là vàng:
Xét tới VÀNG thì nó có những lợi thế hơn hẳn các kim loại khác.
 Ưu điểm: Lợi thế của vàng trong việc thực hiện các chức năng của tiền tệ ở
chỗ:
+ Vàng có tính đồng nhất cao, tạo thuận lợi cho việc đo lường, biểu hiện giá cả
hàng hóa trong q trình trao đổi.
+ Dễ phân chia mà không ảnh hưởng đến giá trị vốn có của nó.
+Dễ mang theo (chỉ cần 1 trọng lượng nhỏ của vàng cũng có thể mua được một
khối lượng hàng hóa lớn).
+ Thuận tiện cho việc thực hiện chức năng cất trữ của tiền tệ (ít bị hao mịn).
+ Có khả năng tăng trưởng giá trị trong tương lai.
 Nhược điểm: Bên cạnh các ưu điểm vốn có thì vàng cịn có nhiều nhược điểm
đáng nói như…
+ Cùng với thời gian thì giá trị của vàng càng lớn hơn, đến mức nó khó có thể
chia nhỏ ra để tiến hành mua bán như thông thường được nữa.
+ Sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển, trên thị trường cần có một khối lượng
vàng để đúc tiền, việc khai thác vàng ngày càng khó khăn và khan hiếm hơn nên



dẫn đến không đủ khối lượng vàng để đưa vào lưu thơng trao đổi nữa. Nó
thường được dùng để lưu trữ.


Giai đoạn 2: Tiền là phù hiệu (tín tệ)

Trong lịch sử hình thành tiền thì có 4 loại được xem là tiền như sau:
1. Tiền mặt:
Đây có thể coi là bước phát triển có nhiều tiến bộ trong xã hội lồi người khi
nói về lịch sử hình thành tiền.
Ví dụ: Ở Việt Nam ta vào thời Hồ Quý Ly, khi mà triều đại bắt đầu xuất
hiện tiền giấy, người dân muốn có tiền phải mang vàng đi trao đổi, điều
này gặp phải phản kháng bởi mọi người cho rằng nhà vua muốn vơ vét của cải
mà khơng nhìn thấy sự tiến bộ của
việc sử dụng tiền giấy.
* Ưu điểm:
+ Dễ mang theo làm phương tiện thanh toán trao đổi.
+ Thuận tiện khi thực hiện chức năng phương tiện dự trữ của cải dưới hình thức
giá trị.
+ Bằng cách thay đổi các con số trên mặt đồng tiền thành một lượng giá trị lớn
hay nhỏ được biểu hiện.
+ Bằng chế độ độc quyền phát hành giấy bạc với những quy định nghiêm ngặt
của Chính phủ, tiến giấy có thể giữ được giá trị hàng hóa.

* Nhược điểm:
+ Với trình độ sản xuất ngày càng phát triển, khối lượng hàng hóa và dịch vụ
đưa vào lưu thông ngày càng nhiều hơn dẫn đến việc trao đổi mua bán hàng hóa



bằng tiền giấy đôi khi trở nên bất tiện, không đảm bảo tính kịp thời trong trao
đổi tiền qua lại trong giao thương giữa người mua và người bán.
+ Chi phí quản lý, chi phí lưu thơng tốn kém nhất là những nước sử dụng khối
lượng tiền giấy lớn thì q trình hạch tốn càng trở nên phức tạp. Do đó, để đơn
giản hóa thì người ta đã đưa đồng tiền lên một mức tiến bộ hơn là tiền ghi sổ
lưu trữ, lưu thông thông qua các tổ chức tài chính trung gian gọi là hệ thống
ngân hàng (BANK).
2. Tiền ghi sổ
Tiền ghi sổ (nó cịn được ví là tiền bán điện tử) là đồng tiền được thực hiện bằng
các bút tốn Nợ và Có trên tài khoản ở một ngân hàng.
Hiện nay, ở những nước có nền kinh tế thị trường phát triển, trình độ cơng nghệ
ngân hàng hiện đại, đồng tiền ghi sổ chiếm từ 90% đến 95% tổng lượng tiền
trong lưu thông trong nước.
* Ưu điểm:
+ Làm giảm đáng kể chi phí lưu thơng tiền mặt, giảm chi phí cho xã hội USD
nhưng vẫn có những đồng tiền giả xuất hiện trong lưu thông, do vậy tiền ghi sổ
khắc phục nhược điểm này).
+ Thuận tiện cho những đối tượng thanh toán qua ngân hàng.
+ Bảo đảm an toàn trong việc sử dụng đồng tiền hơn, hạn chế tiêu cực khi cá
nhân hay tổ chức muốn tiêu những khoản tiền bất chính, những bút tốn ln có
lưu lại lịch sử (history)
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng Trung Ương trong việc quản lý và điều
tiết lượng tiền cung ứng.
* Nhược điểm:


+ Chi phí của việc sử dụng loại tiền này lớn do phải sử dụng và bảo quản, lưu
trữ khối lượng sổ sách lớn và trong thời gian dài (thời gian= 5,10 năm …).
3. Tiền điện tử
So về bản chất thật thì tiền điện tử vẫn như tiền bán điện tử, vì tương đương giá

trị sử dụng tiền mặt chứ chưa phải là 100% tiền điện tử.Và tiền điện tử vẫn như
là tiền ghi sổ nhưng thể hiện qua hệ thống tài khoản được nối mạng vi tính.
Hình thức sử dụng các loại thẻ như (thẻ ghi nợ; thẻ tín dụng hiện đang được sử
dụng phổ biến ở Việt Nam và các quốc gia trên thế giới hiện nay).
*Ưu điểm:
+ Thanh tốn nhanh, khơng cần tiền mặt, khơng cần soạn thảo và viết giấy tờ.
+ Đồng tiền của các quốc gia trở thành đồng tiền quốc tế như USD, EURO và
nó cho phép thanh tốn trên phạm vi quốc tế.
*Nhược điểm:
+ Việc sử dụng địi hỏi phải có hệ thống công nghệ thông tin phát triển và mở
rộng.
+ Dễ bị mất cắp nhất là trong trường hợp bị lộ mã số PIN (mã số bí mật của thẻ
ngân hàng cấp cho khách hàng đăng ký sử dụng thẻ).
+ Thẻ VISA có 3 chữ số CVV2 phía sau bảo mật dễ bị lộ.
+ Yêu cầu người sử dụng phải được chỉ dẫn hoặc đào tạo
4. Giấy bạc
• Giấy bạc tài chính
- Ngày nay hầu hết các nước khơng cịn sử dụng con đường này nữa, ngoại
trừ Singapore và một ít quốc gia. Đa số các nước sử dụng theo con đường


giấy bạc ngân hàng.
- Được ra đời thông qua hoạt động của hệ thống ngân hàng.
IV. Hình thái, chức năng, và quy định lưu thơng của tiền tệ:
1. Hình thái:
a. Hình thái tiền tệ – Hóa tệ (Commodity money):
-Hóa tệ là loại tiền tệ bằng hàng hóa. Đấy chính là hình thái đầu tiên của tiền tệ
và được sử dụng trong một thời gian dài. Trong các loại hàng hóa được dùng
làm tiền tệ được chia làm hai loại: hàng hóa khơng phải kim loại (non metallic
commodities) và hàng hóa kim loại (metallic commodities). Do vậy, hóa tệ cũng

bao gồm hai loại: hóa tệ khơng kim loại và hóa tệ kim loại.
b. Hình thái tiền tệ – Tín tệ (Token money)
-Tức là loại tiền mà bản thân nó khơng có giá trị, song nhờ sự tín nhiệm của mọi
người mà nó được lưu dùng. Cũng chính vì ly do này mà nhiều lúc người ta gọi
loại tiền tệ này là chỉ tệ.
Tín tệ gồm hai loại: Tín tệ kim loại và tiền giấy.
+ Tiền kim loại:
thuộc hình thái tín tệ khác với tiền kim loại thuộc hình thái hóa tệ ở chỗ: Trong
hóa tệ kim loại giá trị của kim loại làm thành tiền bằng giá trị ghi trên bề mặt
của đồng tiền, cịn ở tín tệ kim loại, giá trị chất kim loại đúc thành tiền và giá trị
ghi trên bề mặt của đồng tiền khơng có liên hệ gì với nhau, có thể gắn cho nó
một giá trị nào cũng được
+ Tiền giấy:
Có hai loại: tiền giấy khả hốn và tiền giấy bất khả hóan.
Tiền giấy khả hốn: là một mảnh giấy được in thành tiền tiền và lưu hành, thay
thế cho tiền bằng vàng hay tiền bằng bạc mà người ta k gửi tại ngân hàng.


Người có loại tiền này có thể đến ngân hàng để đổi lấy một số lượng vàng hay
bạc tương đương với giá trị ghi trên tờ giấy hoặc sử dụng làm tiền vào cất cứ lúc
nào họ cần.
- Tiền giấy bất khả hoán là loại tiền giấy bắt buộc lưu hành và dân chúng khơng
thể đem nó đến ngân hàng để đổi lấy vàng hay bạc. Đấy là loại tiền giấy mà
ngày nay tất cả các quốc gia trên thế giới đều sử dụng.
c. Hình thái tiền tệ – Bút tệ (Bank money)
Bút tệ hay còn gọi là tiền ghi sổ được tạo ra khi phát tín dụng thơng qua tài
khoản tại ngân hàng,do vậy, bút tệ khơng có hình thái vật chất, nó chỉ là những
con số trả tiền hay chuyển tiền thể hiện trên tài khoản ngân hàng.
d. Hình thái tiền tệ – Tiền điện tử (electronic money)
Tiền điện tử là loại tiền đượ sử dụng qua hệ thống thanh tốn tự động hay cịn

gọi là hộp ATM (Automated teller machine). Đó là một hệ thống máy tính được
nối mạng với toàn bộ hệ thống ngân hàng trung gian và một hộp chuyển tiền
của chính phủ.

2. Chức năng của tiền:
a. Chức năng thước đo giá trị (standard of value)
Tiền tệ thực hiện chức năng thước đo giá trị khi tiền tệ đo lường và biểu hiện giá
trị của các hàng hóa khác.
b. Chức năng phương tiện trao đổi (Medium of exchange)
Tiền tệ thực hiện chức năng phương tiện trao đổi khi tiền tệ mơi giới cho q
trình trao đổi hàng hóa.
Khi tiền tệ xuất hiện, hình thái trao đổi trực tiếp bằng hiện vật dần dần nhường
chỗ cho hình thái trao đổi gián tiếp thực hiện thơng qua trung gian của tiền tệ.
Hình thái trao đổi này trở thành phương tiện và động lực thúc đẩy nền kinh tế
tăng trưởng nhanh chóng, bn bán trở nên dễ dàng, sản xuất thuận lợi. Có thể
ví tiền tệ như một chất nhớt bôi trơn guồng máy sản xuất và lưu thơng hàng hóa.


Khi mức dộ tiền tệ hóa ngày càng cao thì hoạt động giao lưu kinh tế càng được
diễn ra thuận lợi, trôi chảy.
Nghiệp vụ trao đổi giá tiếp thực hiện qua trung gian của tiền tệ, gồm hai vế:
– Vế thứ nhất: bán hàng để lấy tiền: H-T
– Vế thứ hai : dùng tiền để mua hàng T – H
Nhưng thỉnh thoảng hai vế này không di liền với nhau. Tiền tệ là phương tiện
làm trung gian trao đổi dần dần trở thành mục tiêu trong các cuộc trao đổi và
được ưa chuộng.
c. Chức năng phương tiện thanh toán (standard of deferred payment)
Q trình lưu thơng hàng hóa phát triển, ngồi quan hệ hàng hóa – tiền tệ, cịn
phát sinh những nhu cầu vay mượn, thuế khóa, nộp địa tơ…bằng tiền. Trong
những trường hợp này, tiền tệ chấp nhận chức năng thanh toán.

Như vậy, khi thực hiện chức năng phương tiện thanh tốn, tiền tệ khơng cịn là
mơi giới của trao đổi hàng hóa, mà là khâu bổ sung cho quá trình trao đổi, tức là
tiền tệ vận động tách rời sự vận động của hàng hóa.
Tiền tệ khi thực hiện chức năng làm phương tiện chi trả đã tạo ra khả năng làm
cho số lượng tiền mặt cần thiết cho lưu thơng giảm đi tương đối vì sự mua bán
chịu, thực hiện thanh toán bù trừ lẫn nhau.
Muốn được chấp nhận làm phương tiện thanh toán, tiền tệ phải có sức mua ổn
định, tương đối bền vững theo thời gian, chính sức mua ổn định đã tạo cho
người ta niềm tin và sự tín nhiệm tiền tệ.
d. Chức năng phương tiện tích lũy (store of value or store of purchasing
power):
Tiền tệ chấp hành chức năng phương tiện tích lũy khi tiền tệ tạm thời rút
khỏi lưu thông, trở vào trạng thái tĩnh, chuẩn bị cho nhu cầu chi dùng trong
tương lai.


e. Chức năng tiền tệ thế giới (world currency):
- Tiền tệ thực hiện chức năng tiền tệ thế giới khi tiền tệ thực hiện bốn chức
năng thước đo giá trị, phương tiện trao đổi, phương tiện thanh tốn, phương tiện
tích lũy ở phạm vi ngồi quốc gia, nói cách khác là đồng tiền của một nước thực
hiện chức năng tiền tệ thế giới khi tiền của quốc gia đó được nhiều nước trên thế
giới tin dùng và sử dụng như chính đồng tiền của nước họ.
- Tóm lại, điều kiện quan trọng nhất để cho một vật được sử dụng làm tiền
tệ thực hiện các chức năng: thước đo giá trị, phương tiện trao đổi, phương tiện
thanh toán, phương tiện tích lũy, tiền tệ thế giới là chúng phải có sức mua ổn
định, bền vững, tạo được niềm tin và sự tín nhiệm của dân chúng.
- Trong các chức năng của tiền tệ trên thì chức năng phương tiện trao đổi
chính là chức năng quan trọng nhất của tiền tệ. Bởi vì, ngày nay tiền tệ ln là
phương tiện bơi trơn cho phép nền kinh tế hoạt động trôi chảy hơn, từ đó giúp
nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế.

3. Quy định lưu thông tiền tệ quốc tế:
Xác định tỷ giá giữa đồng tiền chung với các đồng tiền thàng viên của
khối. Có thể theo tỷ gía cố định hoặc tỷ giá thả nổi.
- Quy định về lưu thơng tiền mặt, thanh tốn khơng dùng tiền mặt và lưu thơng
các giấy tờ có giá khác ghi bằng đồng tiền chung của cả khối.
- Quy định về tỷ lệ dự trữ ngoại hối: ấn định tỷ trọng giá trị của đồng tiền chung
trong tổng dự trữ ngoại hối của các nước thành viên, của ngân hàng thuộc khối
V. Mười đồng tiền mạnh trên thế giới:
10. Azerbaijan


Tên đồng tiền: Manat
Giá trị so với đồng USD:
1,27
Mệnh giá cao nhất: 100
Tiền Manat
Đồng Manat của Azerbaijan
Đồng

Manat

của

Azerbaijan



nguồn

gốc


từ

ti

ếng Nga là "moneta" (đồng xu). Theo đó, có 3 loại tiền Manat được ban hành
kể từ năm 1919, gần đây nhất là vào năm 2006.
9. EU
Tên đồng tiền: Euro
Giá trị so với đồng USD: 1,33
Mệnh giá cao nhất: 500
Tiền Euro
Đồng Euro
Đồng Euro hiện chính thức được sử dụng tại 17 quốc gia thuộc liên minh châu
Âu, trong đó có Pháp, Đức, Ý và Hà Lan... Đây cũng là đồng tiền được dùng để
giao dịch nhiều thứ hai trên thế giới, và nó cũng xếp thứ hai trong danh sách
những loại tiền tệ được dự trữ nhiều nhất. Đồng Euro chính thức được sử dụng
từ 1/1/2002.
8. Jordan


Tên đồng tiền: Dinar
Giá trị so với đồng USD: 1,41
Mệnh giá cao nhất: 50
Tiền Dinar
Dinar là đồng tiền của Jordan và
vẫn được sử dụng tại các ngân
hàng phương Tây
Dinar là đồng tiền của Jordan và vẫn được sử dụng tại các ngân hàng phương
Tây cùng với đồng tiền của Israel khi nước này nắm quyền kiểm soát Jordan

năm 1967. Đáng nói là trong khi đồng tiền của Israel hứng chịu cảnh siêu lạm
phát hồi thập niên 70 -80, đồng Dinar của Jordan lại cực kỳ ổn định.
7. Gibraltar:
Tên đồng tiền: Bảng
Giá trị so với đồng USD: 1,53
Mệnh giá cao nhất: 50
Tiền Gibraltar
Đồng Bảng của Gibraltar
Đồng Bảng của Gibraltar cũng được ký hiệu là £ và có mệnh giá tương đương
đồng bảng Anh. Trong lịch sử, đất nước này đã nhiều lần thay đổi hệ thống tiền
tệ và kể từ năm 1934, đồng Bảng đã được sử dụng chính thức.

6. Quần đảo Falkland
Tên đồng tiền: Bảng


Giá trị so với đồng USD: 1,53
Mệnh giá cao nhất: 50.
Tiền Falkland
Đồng Bảng Falkland
Quần đảo Falkland được xem
lãnh thổ hải ngoại của Anh tại Nam Đại Tây Dương. Cũng


giống

như đồng Bảng của Gibraltar, ký hiệu của nó là £, hoặc FK£ để phân biệt với
đồng tiền khác. Mệnh giá của đồng Bảng Falkland cũng được điều chỉnh theo
mệnh giá của đồng Bảng Anh để sử dụng thay thế cho nhau.


5. Vương Quốc Anh
Tên đồng tiền: Bảng
Giá trị so với đồng USD: 1,53
Mệnh giá cao nhất: 100 (tại
Scotland và Bắc Ailen), 50
(tại Anh và xứ Wales).
Bảng Anh
Bảng Anh là một trong những đồng tiền
lâu đời nhất thế giới
Đây là một trong những đồng tiền lâu đời nhất thế giới và nó cũng đứng thứ 4
trong lượng giao dịch trên thị trường ngoại hối. Các thứ hạng đầu là đồng đô la
Mỹ, đồng Euro và đồng Yên Nhật.


4. Latvia
Tên đồng tiền: Lats
Giá trị so với đồng USD: 1,89
Mệnh giá cao nhất: 500
Đồng Lats của Latvia
Đồng Lats của Latvia từng bị thay thế
rúp Nga và chỉ được khôi phục từ năm 1993.

bởi

đồng

Tuy nhiên, đến đầu

năm 2014, Latvia sẽ sử dụng đồng Euro thay cho loại tiền tệ hiện hành của
mình.


3. Oman
Tên đồng tiền: Rial
Giá trị so với đồng USD: 2,60
Mệnh giá cao nhất: 50
Tiền Rial
Đồng Rial Saidi của Oman
Trước năm 1940, đồng Rupee của Ấn Độ và đồng Maria

Theresa

Thaler

hay cịn gọi là Rail là đồng tiền chính của Oman. Tuy nhiên, sau đó đồng Rial
Saidi đã được nước này chính thức sử dụng làm đồng tiền riêng.
2. Bahrain
Tên đồng tiền: Dinar


×