Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.48 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 25/08/2010
Ngày giảng:30/08/2011
<b>Tiết 3: Bài 3 Tự trọng</b>
<b>I Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
Gióp häc sinh hiĨu:
- ThÕ nµo lµ tù träng?
-Nêu đợc một số biểu hiện của lòng tự trọng.
- Nêu đợc ý nghĩa của lòng tự trọng đối với vic nõng cao phm giỏ con ngi.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Biết thể hiện lòng tự trọng trong học tập, sinh hoạt và các mối quan hệ.
- Biết phân biệt những việc làm thể hiện sự tự trọng với những việc làm thiÕu tù träng.
<b>3. Thái độ</b>
- Tự trọng; khơng đồng tình với những hành vi thiếu tự trọng.
<b>II Các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài.</b>
- Kỹ năng tự nhận thức giá trị bản thân về tính tự trọng.
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin( về giá trị danh dự của bản thân).
- C©u chun vỊ tÝnh tù träng.
- Tục ngữ, ca dao, danh ngơn nói về tự trọng.
<b>IV. Các hoạt động dạy và học</b>
*. ổn định tổ chức:7a 7b 7c
*. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Em cho biết ý kiến đúng về biểu hiện của ngời thiếu trung thực?
1. Có thái độ đờng hồng, tự tin.
2. Dũng cảm nhận khuyết điểm.
3. Phụ họa, a dua với việc làm sai trái.
4. Đúng hẹn, giữ lời hứa.
5. Xử lí tế nhị, khôn khéo.
( Đáp án: 1, 2, 3, 5. )
Câu 2: Trung thực là biểu hiện cao của đức tính gì? Cho ví dụ cụ thể?
1 Khám phá:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
- GV : Có thể vận dụng câu hỏi kiểm tra bài cũ (câu 2) để vào bài
- HS sẽ trả lời: Trung thực là biểu hiện cao của đức tính: Tự trọng
- Từ đó GV dẫn dắt HS vào bài mới
Hoạt động 2: Nhóm
2 Kết nối Phân tích truyện đọc: một tâm hồn cao thợng
GV: Hớng dẫn HS đọc truyn bng
cách phân vai.
GV: Đặt câu hỏi
HS: Trả lời các câu hỏi sau:
1. Hành déng cđa R«-be qua câu
truyện trên.
1. Truyn c
Một tâm hồn cao thợng
Nhóm 1: (Câu 1)
Hnh ng ca Rụ-be
- Cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẻ trả
lại cho ngời mua diêm.
- Khi bị xe chẹt và bị thơng nặng Rơ-be
đã nhờ em mình trả lại tiền cho khách
tiền cho ngời mua diêm? Nhóm 2: (câu 2)Vì sao Rơ-be lại làm nh vậy?
- Muốn giữ đúng lời hứa.
- Không muốn ngời khác nghĩ mĩnh
nghèo mà nói dối n cp tin.
- Không muốn bị coi thờng, danh dự bị
xúc phạm, mất lòng tin ở mình
3. Cỏc em có nhận xét gì về hành động
cđa R«-be? Nhãm 3: (câu 3)Nhận xét của Rô-be
- Cú ý thc trỏch nhim cao
- Gi ỳng li ha
- Tôn trọng ngời khác và tôn trọng chính
mình.
- Tâm hồn cao thợng tuy cuộc sống rÊt
nghÌo.
4. Việc làm đó thể hiện đức tính gì?
5. Hành động của Rô-be tác động đến
tác giả nh thế nào?
GV: Chia líp thµnh 4 nhãm
HS: Trình bày ý kiến vào khổ giấy lớn.
Sau đó cử đại diện trình bày trên lớp.
GV: NhËn xÐt bæ sung ý kiÕn.
HS: Tự do trình bày ý kiến của mình
khi đánh giá hành động của Rô-be.
GV: KÕt luËn
Qua câu chuyện cảm động trên ta thấy
đợc hành động, cử chỉ đẹp đẽ cao cả.
T©m hån cao thỵng cđa mét em bÐ
nghÌo khổ. Đó là bài học quý giá về lòng
tự trọng cho mỗi chúng ta.
Nhóm 4: (câu 4 + 5)
Hnh ng của Rơ-be thể hiện đức tính
tự trọng.
- Hành động của Rơ-be đã làm thay đổi
tình cảm của tác giả. Từ chỗ nghi ngờ,
không tin đến sững sờ, tim se lại vì hối hận
và cuối cùng ông nhận nuôi em Sac-lây
Hoạt động 3: Cả lớp: Tìm hiểu nội dung bài học
GV: Để HS hiểu đợc nội dung định nghĩa của bài học, GV cần giải thích: Chuẩn
( Xã hội đề ra các chuẩn mực xã hội để mọi ngời tự giác thực hiện.
- Để có đợc lịng tự trọng mỗi cá nhân phải có ý thức, tình cảm, biết tơn trọng, bảo
vệ phẩm chất của chính mình. )
GV: Hớng dẫn HS thảo luận lớp
HS: Trả lời câu hỏi sau (máy chiếu)
Câu 1: Tìm những hành vi biểu hiƯn
tÝnh tù träng trong thùc tÕ?
C©u 1:
- Bảo vệ danh dự cá nhân, tập thể.
- Làm tròn chữ hiếu.
- Kính trọng thầy cô.
Câu 2: Tìm những hành vi không biểu
hiện lòng tự trọng trong thực tÕ?
GV: Mời 2 HS xung phong lên bảng,
em nào viết đợc nhiều và chính xác thì
đ-ợc điểm cao (ở phần này có thể tổ chức
trị chơi "nhanh tay nhanh mắt" cho giờ
học sinh động )
HS: Nhận xét đánh giá ý kiến của 2
bạn trên bảng
GV: Tỉng hỵp ý kiÕn nhËn xét cho
điểm
Câu 2:
- Sai hẹn
- Sống buông thả
- Suồng sÃ
- Không biết ăn năn
- Không biết xấu hổ
- Nịnh bợ luồn cúi
- Bắt nạt ngời khác
- Tham gia tệ nạn xà hội
- Sống luộm thuộm
- Không trung thực, dối trá.
GV:Đặt câu hỏi (phát phiếu học tËp):
Lịng tự trọng có ý nghĩa nh thế nào i
vi:
a) Cỏ nhõn
b) Gia ỡnh
c) Xó hi
HS: Lên bảng ghi ý kiÕn cđa m×nh
- Cả lớp nhận xét
GV: Nhận xét bổ sung.
Qua các nội dung trên GV tổng kết rút
ra bài học:
1. Thế nào lµ tù träng?
2. BiĨu hiƯn cđa tù träng?
3. ý nghÜa của tự trọng?
HS: Trả lời cá nhân
GV: Nhận xét, bổ sung.
HS: Giải thích câu tục ngữ:
- Chết vinh còn hơn sống nhục
- Đói cho sạch rách cho thơm
GV: Nhận xét và kết thúc nội dung bài
- cá nhân: Đợc mọi ngời kính nể, gìn giữ
danh dự bản thân
- Gia ỡnh: Hnh phỳc, bỡnh yờn, không
ảnh hởng đến thanh danh.
- Xã hội: Cuộc sống tốt đẹp có văn hố,
văn minh.
2. Bµi häc
a. Tù träng lµ biết coi trọng và giữ gìn
phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân
b. Biểu hiện: C xử đàng hoàng đúng
mực, biết giữ lời hứa và luôn luôn làm tròn
nhiệm vụ.
c. ý nghĩa: Là phẩm chất đạo đức cao
quý, giúp con ngời có nghị lực nâng cao
phẩm giá, uy tín cá nhân và đợc mọi ngời
tôn trọng quý mến.
Hoạt động 4: Cá nhân: Luyện tập các bài tập SGK
GV: Hớng dẫn HS làm bài tập .
GV: Chữa bài tập trên máy chiếu.
Câu hỏi: Các hành vi sau đây, hành vi
nào thể hiện tính tự trọng? Giải thích vì
sao?
1. Khụng lm c bi nhng kiờn quyt
khụng quay cóp và khơng nhìn bài của
bạn
2. Dù khó khăn đến mấy cũng thực
hiện bằng đợc lời hứa của mình.
3. Nếu có khuyết điểm, khi đợc nhắc
nhở, Nam đều vui vẻ nhận lỗi.
4. T©m chØ khoe víi bè mĐ khi có bài
5. Đang đi chơi cùng bạn bè, Lan rất
xấu hổ khi gặp cảnh bố hoặc mẹ mình lao
động vất vả.
HS: Trả lời vào phiếu bài tập.
GV: Gọi HS đọc phiếu tr li.
GV: Nhận xét và yêu cầu HS giải thích
vì sao hành vi 3 và 4 không thể hiện lòng
tự träng?
Hoạt động 5: Cặp đôi:
Luyện tập và củng cố
1. Bài tập nhanh
?: Trong những câu tục ngữ dới đây,
câu tục ngữ nào nói lên đức tính t trng?
v. 1. Giấy rách phải giữ lấy lề.
v. 2. Đói cho sạch, rách cho thơm.
3. Học thày không tày học bạn.
v. 4. Chết vinh còn hơn sống nhục.
5. Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn.
HS: Phát biểu ý kiến.
GV: Nhn xét và cho điểm những HS
2. Bày tỏ thái độ
GV: Nêu các tình huống sau và yêu
cầu HS bày tỏ thái độ của mình với các
nhân vật trong mỗi tình huống.
1. Bạn Nam xấu hổ với bạn bè vì cả
bọn đang đi chơi thì gặp bố đang đạp
xích lơ.
2. Bạn Hơng rủ bạn bè đến nhà mình
chơi nhng lại đa bạn sang nhà cơ chú vì
nhà cơ chỳ sang trng hn.
3. Minh không bao giờ đi sinh nhật vì
không có tiền mua quà.
HS: Tho lun by t ý kiến, thái độ.
GV: Nhận xét ý kiến, nếu khơng đủ
thời gian thì giao bài tập v nh
Đáp án 1, 2, 4
ỏp ỏn: Khụng ng ý
4 Củng cố GV: Tổng kết toàn bài:
Tránh xa những thói xấu nh khúm núm, sợ sệt, nịnh hót, đa chuyện, nói xấu ngời khác, Có
5 Hớng dẫn học sinh häc bµi ë nhµ
- Về nhà làm bài tập b, c, d SGK trang 12.
- Chuẩn bị bài 4: Đạo đức và kỷ luật .
* T liệu tham kho
Tục ngữ - áo rách cốt cách ngời thơng.
(Ca ngi cnh sng nghốo, cú o đức đợc mọi ngời quý trọng)
- Ăn có mời, làm có khiến. (Lối xử sự của ngời biết tự trọng).
Tấm gơng về lòng tự trọng
Liệt sĩ Nguyễn Cảnh Dần, sinh năm 1974 là chiến sĩ đồn biên phòng 547 - Nghệ An. Nhà
nghèo, bố mẹ đã già yếu, nhng anh khơng vì thế mà nhận hối lộ của kẻ xấu bn bán qua biến
giới. Anh ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ và đã hy sinh dũng cảm trong khi làm nhiệm vụ.