Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.77 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sở GD-ĐT Thanh Hóa Trường THPT Nông Cống2. Trang 2/4 - Mã đề: 286 ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯƠNG KHỐI A,B LẦN 4. NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Hóa học lớp 12 Thời gian: 90 phút. ( -Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Ni = 58, Sn = 59; Fe = 56; Cu = 64; Zn= 65 ; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. - Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố: O: 8; F: 9; Ne: 10; Na: 11; Mg: 12; Al: 13; S: 16; Cl: 17; Fe:26; Cr: 24; Cu:29; Zn:30.) Mã đề: 150 1. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, NaOH, Na2CO3 trong dung dịch axit H2SO4 40% (vừa đủ) thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 46,254%. Cô cạn Y thu được 85,2 gam muối khan. Giá trị của m là A. 50,6 B. 37,2 C. 23,8 D. 50,4 2. Hỗn hợp X gồm propenal và hiđro. Cho hỗn hợp X đi qua ống sứ đựng Ni làm xúc tác đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất là propanal, propan-1-ol và propenal. Một mol hỗn hợp Y có khối lượng 57 gam. Khối lượng của 1 mol hỗn hợp X là A. 42 gam B. 28 gam C. 34 gam D. 38 gam 3. Điện phân các dd sau đây với điện cực trơ (có màng ngăn xốp giữa hai điện cực): (1). dd KCl ; (2). dd CuSO4; (3). dd KNO3; (4). dd AgNO3; (5). dd Na2SO4; (6). dd ZnSO4; (7). dd NaCl ; (8). dd H2SO4; (9). dd NaOH ; (10). dd MgSO4. Hỏi dd nào sau khi điện phân có khả năng làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ? A. (2),(4),(6),(8). B. (2),(3),(4),(5),(6). C. (2),(4),(6),(8),(10) D. (2),(4),(8),(10). 4. Trong những câu sau, câu nào không đúng? A. Tính khử của các chất tăng dần: HF < HCl < HBr < HI. B. Trong các hợp chất: Flo có số oxi hoá là (-1); còn nguyên tố clo có số oxi hoá là -1, +1, +3, +5, +7 C. Tính axit của các dung dịch HX giảm dần theo thứ tự: HF > HCl > HBr > HI D. Tính axit của các chất tăng dần: HClO < HClO 2 < HClO3 < HClO4 5. Một pin điện hóa được cấu tạo bởi hai điện cực: H +/H2, Zn2+/Zn. Khi pin hoạt động, hiện tượng nào sau đây xảy ra? A. Ở cực dương có phản ứng oxi hóa Zn. B. Ở cực dương có phản ứng khử H+. C. Ở cực âm có phản ứng oxi hóa H2. D. Ở cực âm có phản ứng khử Zn2+. 6. Nung 31,6 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 30 gam chất rắn X. Cho dung dịch HCl dư tác dụng hoàn toàn với 30 gam chất rắn X thu được V lít khí Cl2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 5,6. B. 6,72. C. 11,2. D. 8,96. 7. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác Ni, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom dư thấy khối luợng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 33,6 lít. B. 16,8 lít. C. 44,8 lít. D. 22,4 lít. 8. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Metyl glucozit có thể chuyển được từ dạng mạch vòng sang dạng mạch hở. B. Khử glucozơ bằng H2 thu được sobitol. C. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được amoni gluconat. D. Fructozơ còn tồn tại ở dạng -, vòng 5 cạnh ở trạng thái tinh thể. 9. Cho 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2 vào một bình kín dung tích không đổi là 0,5 lít (ở t 0C). Khi cân bằng hoá học được thiết lập, người ta thấy tạo thành 0,2 mol NH 3. Hằng số cân bằng Kc (ở t0C) là A. 62,5 B. 15,625 C. 0,625 D. 3,125 10. Cho phản ứng sau: C6H5C2H5 + KMnO4 C6H5COOK + MnO2 + CO2 + KOH + H2O. Hệ số nguyên tối giản đứng trước chất bị khử khi PTHH được cân bằng là A. 10. B. 4. C. 3. D. 12. 11. Thủy phân 95,76g saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 75% thu được hỗn hợp X. Trung hòa axit trong X bằng NaOH thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư đun nóng thu được m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là A. 60,48 gam. B. 90,72 gam. C. 120,96 gam. D. 105,84 gam..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trang 2/4 - Mã đề: 286 12. Một hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon A (dạng khí ở điều kiện thường) và khí oxi có dư. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X. Sau phản ứng cháy, thu được hỗn hợp khí và hơi B, trong đó có 40% thể tích CO 2, 30% thể tích hơi nước. A là: A. C4H4 B. C2H4 C. C4H6 D. C2H2 13. Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được 2 thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít X (ở đktc), rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 59,1g. B. 19,7g. C. 39,4g D. 78,8g. 14. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3H9O2N. Biết X tác dụng với NaOH và HCl. Số công thức cấu tạo thỏa mãn là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 15. Các chất: Amoniac (1); Anilin (2); Metylamin (3); Điphenylamin (4); Đimetylamin (5); p-Metylphenylamin (6). Lực bazơ các chất tăng dần theo thứ tự là: A. (4) < (2) < (6) < (1) < (3) < (5) B. (4) < (2) < (6) < (1) < (3) < (5) C. (4) < (6) < (2) < (1) < (3) < (5) D. (4) < (6) < (2) < (1) < (3) < (5) 16. Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất tan tốt trong nước ở nhiệt độ thường? A. CH3NH2, C6H5NH2, CH3CH2OH và CH3COOH B. C3H5(OH)3, CH2OH(CHOH)4CHO, H2NCH2COOH và CH3COOC2H5 C. C2H4(OH)2, (COOH)2, HCHO, CH3CHO và CH3COCH3 D. CH3OH, CH3CH2CH2CH2OH, CH3CH2COOH và C6H5OH 17. Hãy chọn nhận định đúng: A. Lipit là chất béo B. Lipit là este của glixerol với các axit béo C. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động vật, thực vật D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng hòa tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit… 18. Cho 10ml dung dịch HBr có pH = 2. Thêm vào đó x (ml) nước cất và khuấy đều, thu được dung dịch có pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu? A. 100 ml B. 990 ml C. 1000 ml D. 99 ml 19. Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol HNO 3 tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chứa các ion Fe3+, Fe2+, NO3 . Biểu thức liên hệ giữa x và y là:. 3y y 3y y y y . B. x . C. x . D. x . 8 4 8 8 4 4 20. Cho các phát biểu về tính chất của phenol (C6H5OH) như sau: (1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân bezen hút electron của nhóm -OH, trong khi nhóm -C 2H5 lại đẩy electron vào nhóm -OH. (2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol, phenol tác dụng được với dd NaOH còn etanol thì không (3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3, sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH. (4) Phenol trong nước cho môi trường axit, làm quý tím hóa đỏ. Nhóm gồm các phát biểu đúng là A. (1), (2), (4). B. (1), (2), (3) C. (2), (3), (4). D. (3), (1), (4). 21. Cho các cặp chất sau: (1). Khí Br2 và khí O2. (5). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2. (2). Khí H2S và dung dịch FeCl3. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2. (3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (7). Hg và S. (4). CuS và dung dịch HCl. (8). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. 22. Một hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho m (gam) A tác dụng với nước dư, thu được 1,344 lít khí, dung dịch B . Cho 2m (gam) A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí. (Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của m là A. 27,2 g B. 12,855 g C. 12,21 g D. 10,155 g 23. Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH 3COOH, CxHyCOOH và (COOH)2 thu được 14,4 gam H2O và m gam CO2. Mặt khác, 29,6 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO 3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2. Tính m A. x .
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trang 2/4 - Mã đề: 286 A. 44 g B. 52,8 g C. 48,4 g D. 33 g 24. Cho A có công thức phân tử C5H8O2 phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra muối A1 và chất hữu cơ A2, nung A1 với vôi tôi xút thu được một chất khí có tỉ khối với hiđro là 8; A 2 có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của A là A. CH3COO-CH=CH-CH3 B. CH3COO-C(CH3)=CH2 C. C2H5COO-CH=CH2 D. CH3COO-CH2-CH=CH2 25. Cho các este: vinyl axetat, vinyl benzoat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 26. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm anđehit fomic, axit axetic, glucozơ và glixerol thu được 29,12 lít CO 2 (đktc) và 27 gam H2O. Thành phần phần trăm về khối lượng của glixerol trong hỗn hợp có giá trị là A. 43,8 % B. 46,7% C. 23,4% D. 35,1 % 27. Cho Na dư vào V (ml) cồn etylic 460 (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml ; của nước là 1 g/ml) thu được 42,56 lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 237,5 ml B. 100 ml C. 475 ml D. 200 ml 28. Trong số các polime sau: sợi bông (1) ; tơ lapsan (2) ; len (3) ; tơ visco (4) ; tơ axetat (5) ; nilon 6,6 (6) ; tơ nitron (7). Loại tơ tổng hợp gồm : A. (1), (2), (3) B. (1), (4), (5) C. (2), (6), (7). D. (2), (3), (4) 29. Cho 2 ion Xn+ và Yn- đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. Tổng số hạt mang điện của Xn+ nhiều hơn của Yn- là 4 hạt. Hãy cho biết nhận xét đúng về X và Y? A. X là nguyên tử kim loại kiềm, Y nguyên tử nguyên tố halogen B. Cả X và Y đều chỉ có duy nhất một số oxi hóa trong hợp chất. C. X tác dụng với Y tạo oxit bazơ tan tốt trong nước. D. X tác dụng với Y tạo oxit bazơ ít tan trong nước. 30. Cho lá kẽm nặng 100g vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,8M và AgNO3 0,2M; sau một thời gian lấy lá kim loại rửa nhẹ, sấy khô cân được 101,45g (giả thiết các kim loại sinh ra đều bám vào lá kẽm). Khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng là A. 4,55 gam. B. 6,55 gam. C. 7,2 gam. D. 8,5 gam. 31. Chỉ dùng quỳ tím, có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong các chất sau: C6H5OH, C6H5NH2, H2N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3NH2. A. 4 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 1 chất 32. Trộn 100 ml dd A gồm KHCO3 1M, K2CO3 1M vào 100 ml dd B gồm NaHCO3 1M, Na2CO3 1M thu được dd C . Nhỏ từ từ 100 ml dd D (loãng) gồm H2SO4 1M, HCl 1M vào dd C được V lít CO2 (đktc) và dd E. Cho dd Ba(OH)2 dư vào E thu được m (g) kết tủa . Giá trị m, V lần lượt là A. 82,4 g ; 2,24 lít B. 43 g ; 2,24 lít C. 34 g ; 2,24 lit D. 3,4 g ; 5,6 lít . 33. Cho các dung dịch sau (nồng độ khoảng 1M): NaAlO2, C6H5NH3Cl, C2H5NH2, FeCl3, C6H5ONa, CH3COOH. Lần lượt trộn lẫn từng cặp dung dịch với nhau, số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 7 B. 10 C. 9 D. 8 34. Có các dung dịch loãng cùng nồng độ (mol/lít) sau: Na2CO3 (1); H2SO4 (2); HCl (3); KNO3 (4); AlCl3 (5). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. (1), (4), (3), (2), (5) B. (1), (4), (5), (3), (2) C. (2), (1), (5), (3), (4) D. (2), (3), (5), (4), (1) 35. Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu chất sản phẩm (không kể pentapeptit ban dầu)? A. 6. B. 8. C. 9. D. 5. 36. Khi thuỷ phân hoàn toàn 43,40 gam một peptit X (mạch hở) thu được 35,6 gam alanin và 15,00 gam glixin. Đốt cháy hoàn toàn 13,02 gam X rồi dẫn sản phẩm vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 50 B. 52 C. 46 D. 48 37. Nguyên tắc điều chế flo là: A. cho HF tác dụng với chất oxi hoá mạnh B. dùng dòng điện oxi hoá ion florua (ở dạng nóng chảy). C. dùng chất có chứa F để nhiệt phân ra F2 D. dùng chất oxi hoá mạnh oxi hoá muối florua 38. Biết phản ứng oxihoá-khử xảy ra trong 1 pin điện hoá là: Fe+Ni 2+-->Ni+Fe2+. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá này là: (cho E0Fe2+/Fe= - 0,44V, E0Ni2+/Ni= -0,23V). A. 0,21V B. 0,12V C. 1,2V D. 2,1V.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trang 2/4 - Mã đề: 286 39. Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch hỗn hợp chứa x mol NaOH và y mol Ba(OH) 2. Để kết tủa thu được là cực đại thì giá trị của V là x A. 22,4.y ≤ V ≤ (y + ).22,4 B. V = 22,4.y 2 C. 22,4.y ≤ V ≤ (x + y).22,4 D. V = 22,4.(x+y) 40. X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no, mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 87,3 gam. B. 94,5 gam. C. 95,4 gam. D. 107,1 gam. 41. Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 42,75 gam kết tủa . Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 94,2375 gam. Giá trị của x là A. 0,3 B. 0,25 C. 0,15 D. 0,45 42. Xà phòng hóa hoàn toàn 100 gam chất béo X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 0,8M, sau phản ứng thu được 100,81 gam xà phòng. Xác định chỉ số axit của chất béo đó. A. 11,2 B. 5,6 C. 2,8 D. 1,4 43. Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ; ∆H<0. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nồng độ O2. 44. Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO 3 3M được dung dịch X và V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác). Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi lấy chất rắn thu được sau cô cạn, nung đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn khan. Giá trị V là A. 2,688. B. 6,272. C. 5,152. D. 5,376. 45. A là axit no, mạch hở có công thức chung C xHyOz. Chỉ ra mối liên hệ đúng A. y = 2x+z-2. B. y = 2x. C. y = 2x-z. D. y = 2x-z+2. 46. Có các thí nghiệm: (1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2. (2) Đun nóng nước cứng toàn phần. (3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu. (4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O. (5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu. Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa? A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 47. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin (CH2=CH-CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này (bằng O 2 vừa đủ), thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O, N2, trong đó có 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là A. x : y =6 B. x : y =5 C. x : y =3 D. x : y =4 48. Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,3 mol N 2O và 0,9 mol NO (ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác). Kim loại M là A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Al. 49. Trong các chuỗi phản ứng hóa học sau, chuỗi nào có phản ứng hóa học không thể thực hiện được? A. Cl2 KCl KOH KClO3 O2 O3 B. NH3 N2 NO NO2 NaNO3 O2 C. S SO2 H2SO4 H2S PbS H2S D. PP2O5H3PO4CaHPO4Ca3(PO4)2CaCl2 50. Trung hoà hoàn toàn 3 gam một amin bậc I bằng axit HCl thu được 6,65 gam muối. Công thức của amin đó là: A. CH3NH2. B. CH3CH2NH2. C. H2NCH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2NH2..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sở GD-ĐT Thanh Hóa Trường THPT Nông Cống2. Trang 2/4 - Mã đề: 286 ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯƠNG KHỐI A,B LẦN 4. NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Hóa học lớp 12 Thời gian: 90 phút. ( -Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Ni = 58, Sn = 59; Fe = 56; Cu = 64; Zn= 65 ; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. - Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố: O: 8; F: 9; Ne: 10; Na: 11; Mg: 12; Al: 13; S: 16; Cl: 17; Fe:26; Cr: 24; Cu:29; Zn:30.) Mã đề: 184 1. Cho các cặp chất sau: (1). Khí Br2 và khí O2. (5). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2. (2). Khí H2S và dung dịch FeCl3. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2. (3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (7). Hg và S. (4). CuS và dung dịch HCl. (8). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là A. 7. B. 5. C. 6. D. 8. 2. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, NaOH, Na2CO3 trong dung dịch axit H2SO4 40% (vừa đủ) thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 46,254%. Cô cạn Y thu được 85,2 gam muối khan. Giá trị của m là A. 23,8 B. 50,4 C. 50,6 D. 37,2 3. Trộn 100 ml dd A gồm KHCO3 1M, K2CO3 1M vào 100 ml dd B gồm NaHCO3 1M, Na2CO3 1M thu được dd C . Nhỏ từ từ 100 ml dd D (loãng) gồm H2SO4 1M, HCl 1M vào dd C được V lít CO2 (đktc) và dd E. Cho dd Ba(OH)2 dư vào E thu được m (g) kết tủa . Giá trị m, V lần lượt là A. 34 g ; 2,24 lit B. 43 g ; 2,24 lít C. 3,4 g ; 5,6 lít . D. 82,4 g ; 2,24 lít 4. Một hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon A (dạng khí ở điều kiện thường) và khí oxi có dư. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X. Sau phản ứng cháy, thu được hỗn hợp khí và hơi B, trong đó có 40% thể tích CO 2, 30% thể tích hơi nước. A là: A. C4H6 B. C2H2 C. C4H4 D. C2H4 5. Xà phòng hóa hoàn toàn 100 gam chất béo X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 0,8M, sau phản ứng thu được 100,81 gam xà phòng. Xác định chỉ số axit của chất béo đó. A. 1,4 B. 11,2 C. 5,6 D. 2,8 6. Có các thí nghiệm: (1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2. (2) Đun nóng nước cứng toàn phần. (3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu. (4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O. (5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu. Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 7. Một pin điện hóa được cấu tạo bởi hai điện cực: H +/H2, Zn2+/Zn. Khi pin hoạt động, hiện tượng nào sau đây xảy ra? A. Ở cực âm có phản ứng khử Zn2+. B. Ở cực dương có phản ứng oxi hóa Zn. + C. Ở cực dương có phản ứng khử H . D. Ở cực âm có phản ứng oxi hóa H2. 8. Cho các dung dịch sau (nồng độ khoảng 1M): NaAlO2, C6H5NH3Cl, C2H5NH2, FeCl3, C6H5ONa, CH3COOH. Lần lượt trộn lẫn từng cặp dung dịch với nhau, số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 10 B. 9 C. 8 D. 7 9. Các chất: Amoniac (1); Anilin (2); Metylamin (3); Điphenylamin (4); Đimetylamin (5); p-Metylphenylamin (6). Lực bazơ các chất tăng dần theo thứ tự là: A. (4) < (2) < (6) < (1) < (3) < (5) B. (4) < (6) < (2) < (1) < (3) < (5) C. (4) < (2) < (6) < (1) < (3) < (5) D. (4) < (6) < (2) < (1) < (3) < (5) 10. A là axit no, mạch hở có công thức chung C xHyOz. Chỉ ra mối liên hệ đúng A. y = 2x-z. B. y = 2x-z+2. C. y = 2x. D. y = 2x+z-2. 11. Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu chất sản phẩm (không kể pentapeptit ban dầu)?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trang 2/4 - Mã đề: 286 A. 6. B. 5. C. 9. D. 8. 12. Cho các phát biểu về tính chất của phenol (C6H5OH) như sau: (1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân bezen hút electron của nhóm -OH, trong khi nhóm -C 2H5 lại đẩy electron vào nhóm -OH. (2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol, phenol tác dụng được với dd NaOH còn etanol thì không (3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3, sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH. (4) Phenol trong nước cho môi trường axit, làm quý tím hóa đỏ. Nhóm gồm các phát biểu đúng là A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3) C. (1), (2), (4). D. (3), (1), (4). 13. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3H9O2N. Biết X tác dụng với NaOH và HCl. Số công thức cấu tạo thỏa mãn là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 14. Chỉ dùng quỳ tím, có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong các chất sau: C6H5OH, C6H5NH2, H2N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3NH2. A. 3 chất B. 4 chất C. 2 chất D. 1 chất 15. Cho lá kẽm nặng 100g vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,8M và AgNO3 0,2M; sau một thời gian lấy lá kim loại rửa nhẹ, sấy khô cân được 101,45g (giả thiết các kim loại sinh ra đều bám vào lá kẽm). Khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng là A. 7,2 gam. B. 6,55 gam. C. 8,5 gam. D. 4,55 gam. 16. Cho các este: vinyl axetat, vinyl benzoat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 17. Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được 2 thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít X (ở đktc), rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 19,7g. B. 78,8g. C. 39,4g D. 59,1g. 18. Hãy chọn nhận định đúng: A. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng hòa tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit… B. Lipit là este của glixerol với các axit béo C. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động vật, thực vật D. Lipit là chất béo 19. Khi thuỷ phân hoàn toàn 43,40 gam một peptit X (mạch hở) thu được 35,6 gam alanin và 15,00 gam glixin. Đốt cháy hoàn toàn 13,02 gam X rồi dẫn sản phẩm vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 48 B. 52 C. 46 D. 50 20. Cho A có công thức phân tử C5H8O2 phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra muối A1 và chất hữu cơ A2, nung A1 với vôi tôi xút thu được một chất khí có tỉ khối với hiđro là 8; A 2 có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của A là A. CH3COO-C(CH3)=CH2 B. C2H5COO-CH=CH2 C. CH3COO-CH2-CH=CH2 D. CH3COO-CH=CH-CH3 21. Trong những câu sau, câu nào không đúng? A. Tính axit của các dung dịch HX giảm dần theo thứ tự: HF > HCl > HBr > HI B. Tính axit của các chất tăng dần: HClO < HClO 2 < HClO3 < HClO4 C. Trong các hợp chất: Flo có số oxi hoá là (-1); còn nguyên tố clo có số oxi hoá là -1, +1, +3, +5, +7 D. Tính khử của các chất tăng dần: HF < HCl < HBr < HI. 22. Trong số các polime sau: sợi bông (1) ; tơ lapsan (2) ; len (3) ; tơ visco (4) ; tơ axetat (5) ; nilon 6,6 (6) ; tơ nitron (7). Loại tơ tổng hợp gồm : A. (1), (2), (3) B. (1), (4), (5) C. (2), (3), (4) D. (2), (6), (7). 23. Điện phân các dd sau đây với điện cực trơ (có màng ngăn xốp giữa hai điện cực): (1). dd KCl ; (2). dd CuSO4; (3). dd KNO3; (4). dd AgNO3; (5). dd Na2SO4; (6). dd ZnSO4; (7). dd NaCl ; (8). dd H2SO4; (9). dd NaOH ; (10). dd MgSO4. Hỏi dd nào sau khi điện phân có khả năng làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ? A. (2),(3),(4),(5),(6). B. (2),(4),(8),(10). C. (2),(4),(6),(8),(10) D. (2),(4),(6),(8). 24. Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ; ∆H<0. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nồng độ O2..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trang 2/4 - Mã đề: 286 D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3. 25. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác Ni, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom dư thấy khối luợng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 16,8 lít. B. 33,6 lít. C. 44,8 lít. D. 22,4 lít. 26. X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no, mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 87,3 gam. B. 95,4 gam. C. 94,5 gam. D. 107,1 gam. 27. Có các dung dịch loãng cùng nồng độ (mol/lít) sau: Na2CO3 (1); H2SO4 (2); HCl (3); KNO3 (4); AlCl3 (5). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. (1), (4), (5), (3), (2) B. (1), (4), (3), (2), (5) C. (2), (1), (5), (3), (4) D. (2), (3), (5), (4), (1) 28. Cho 2 ion Xn+ và Yn- đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. Tổng số hạt mang điện của Xn+ nhiều hơn của Yn- là 4 hạt. Hãy cho biết nhận xét đúng về X và Y? A. X tác dụng với Y tạo oxit bazơ ít tan trong nước. B. X tác dụng với Y tạo oxit bazơ tan tốt trong nước. C. Cả X và Y đều chỉ có duy nhất một số oxi hóa trong hợp chất. D. X là nguyên tử kim loại kiềm, Y nguyên tử nguyên tố halogen 29. Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch hỗn hợp chứa x mol NaOH và y mol Ba(OH) 2. Để kết tủa thu được là cực đại thì giá trị của V là x A. 22,4.y ≤ V ≤ (y + ).22,4 B. 22,4.y ≤ V ≤ (x + y).22,4 2 C. V = 22,4.y D. V = 22,4.(x+y) 30. Cho 10ml dung dịch HBr có pH = 2. Thêm vào đó x (ml) nước cất và khuấy đều, thu được dung dịch có pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu? A. 99 ml B. 990 ml C. 1000 ml D. 100 ml 31. Trung hoà hoàn toàn 3 gam một amin bậc I bằng axit HCl thu được 6,65 gam muối. Công thức của amin đó là: A. H2NCH2CH2CH2NH2. B. CH3NH2. C. H2NCH2CH2NH2. D. CH3CH2NH2. 32. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm anđehit fomic, axit axetic, glucozơ và glixerol thu được 29,12 lít CO 2 (đktc) và 27 gam H2O. Thành phần phần trăm về khối lượng của glixerol trong hỗn hợp có giá trị là A. 43,8 % B. 35,1 % C. 46,7% D. 23,4% 33. Hỗn hợp X gồm propenal và hiđro. Cho hỗn hợp X đi qua ống sứ đựng Ni làm xúc tác đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất là propanal, propan-1-ol và propenal. Một mol hỗn hợp Y có khối lượng 57 gam. Khối lượng của 1 mol hỗn hợp X là A. 38 gam B. 42 gam C. 28 gam D. 34 gam 34. Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,3 mol N 2O và 0,9 mol NO (ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác). Kim loại M là A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Al. 35. Cho phản ứng sau: C6H5C2H5 + KMnO4 C6H5COOK + MnO2 + CO2 + KOH + H2O. Hệ số nguyên tối giản đứng trước chất bị khử khi PTHH được cân bằng là A. 12. B. 4. C. 3. D. 10. 36. Nung 31,6 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 30 gam chất rắn X. Cho dung dịch HCl dư tác dụng hoàn toàn với 30 gam chất rắn X thu được V lít khí Cl2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 11,2. C. 5,6. D. 8,96. 37. Cho Na dư vào V (ml) cồn etylic 460 (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml ; của nước là 1 g/ml) thu được 42,56 lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 475 ml B. 200 ml C. 100 ml D. 237,5 ml 38. Thủy phân 95,76g saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 75% thu được hỗn hợp X. Trung hòa axit trong X bằng NaOH thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư đun nóng thu được m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là A. 120,96 gam. B. 90,72 gam. C. 60,48 gam. D. 105,84 gam. 39. Cho 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2 vào một bình kín dung tích không đổi là 0,5 lít (ở t 0C). Khi cân bằng hoá học được thiết lập, người ta thấy tạo thành 0,2 mol NH 3. Hằng số cân bằng Kc (ở t0C) là A. 62,5 B. 15,625 C. 0,625 D. 3,125.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trang 2/4 - Mã đề: 286 40. Trong các chuỗi phản ứng hóa học sau, chuỗi nào có phản ứng hóa học không thể thực hiện được? A. NH3 N2 NO NO2 NaNO3 O2 B. Cl2 KCl KOH KClO3 O2 O3 C. S SO2 H2SO4 H2S PbS H2S D. PP2O5H3PO4CaHPO4Ca3(PO4)2CaCl2 41. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin (CH2=CH-CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này (bằng O 2 vừa đủ), thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O, N2, trong đó có 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là A. x : y =6 B. x : y =3 C. x : y =5 D. x : y =4 42. Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất tan tốt trong nước ở nhiệt độ thường? A. CH3OH, CH3CH2CH2CH2OH, CH3CH2COOH và C6H5OH B. C3H5(OH)3, CH2OH(CHOH)4CHO, H2NCH2COOH và CH3COOC2H5 C. CH3NH2, C6H5NH2, CH3CH2OH và CH3COOH D. C2H4(OH)2, (COOH)2, HCHO, CH3CHO và CH3COCH3 43. Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO 3 3M được dung dịch X và V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác). Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi lấy chất rắn thu được sau cô cạn, nung đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn khan. Giá trị V là A. 2,688. B. 6,272. C. 5,376. D. 5,152. 44. Một hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho m (gam) A tác dụng với nước dư, thu được 1,344 lít khí, dung dịch B . Cho 2m (gam) A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí. (Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của m là A. 12,855 g B. 10,155 g C. 12,21 g D. 27,2 g 45. Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol HNO 3 tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chứa các ion Fe3+, Fe2+, NO3 . Biểu thức liên hệ giữa x và y là:. y 3y y y y 3y x . B. x . C. x . D. x . 4 8 8 4 4 8 46. Biết phản ứng oxihoá-khử xảy ra trong 1 pin điện hoá là: Fe+Ni 2+-->Ni+Fe2+. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá này là: (cho E0Fe2+/Fe= - 0,44V, E0Ni2+/Ni= -0,23V). A. 0,21V B. 0,12V C. 1,2V D. 2,1V 47. Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 42,75 gam kết tủa . Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 94,2375 gam. Giá trị của x là A. 0,15 B. 0,25 C. 0,45 D. 0,3 48. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Metyl glucozit có thể chuyển được từ dạng mạch vòng sang dạng mạch hở. B. Fructozơ còn tồn tại ở dạng -, vòng 5 cạnh ở trạng thái tinh thể. C. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được amoni gluconat. D. Khử glucozơ bằng H2 thu được sobitol. 49. Nguyên tắc điều chế flo là: A. cho HF tác dụng với chất oxi hoá mạnh B. dùng dòng điện oxi hoá ion florua (ở dạng nóng chảy). C. dùng chất oxi hoá mạnh oxi hoá muối florua D. dùng chất có chứa F để nhiệt phân ra F2 50. Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH 3COOH, CxHyCOOH và (COOH)2 thu được 14,4 gam H2O và m gam CO2. Mặt khác, 29,6 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO 3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2. Tính m A. 33 g B. 44 g C. 48,4 g D. 52,8 g A..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sở GD-ĐT Thanh Hóa Trường THPT Nông Cống2. Trang 2/4 - Mã đề: 286 ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯƠNG KHỐI A,B LẦN 4. NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Hóa học lớp 12 Thời gian: 90 phút. ( -Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Ni = 58, Sn = 59; Fe = 56; Cu = 64; Zn= 65 ; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. - Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố: O: 8; F: 9; Ne: 10; Na: 11; Mg: 12; Al: 13; S: 16; Cl: 17; Fe:26; Cr: 24; Cu:29; Zn:30.) Mã đề: 218 1. A là axit no, mạch hở có công thức chung CxHyOz. Chỉ ra mối liên hệ đúng A. y = 2x-z+2. B. y = 2x-z. C. y = 2x. D. y = 2x+z-2. 2. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, NaOH, Na2CO3 trong dung dịch axit H2SO4 40% (vừa đủ) thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 46,254%. Cô cạn Y thu được 85,2 gam muối khan. Giá trị của m là A. 23,8 B. 50,4 C. 37,2 D. 50,6 3. Cho các dung dịch sau (nồng độ khoảng 1M): NaAlO2, C6H5NH3Cl, C2H5NH2, FeCl3, C6H5ONa, CH3COOH. Lần lượt trộn lẫn từng cặp dung dịch với nhau, số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 7 B. 9 C. 10 D. 8 4. Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được 2 thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít X (ở đktc), rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 19,7g. B. 59,1g. C. 39,4g D. 78,8g. 5. Chỉ dùng quỳ tím, có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong các chất sau: C6H5OH, C6H5NH2, H2N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3NH2. A. 4 chất B. 1 chất C. 2 chất D. 3 chất 6. Hãy chọn nhận định đúng: A. Lipit là chất béo B. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng hòa tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit… C. Lipit là este của glixerol với các axit béo D. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động vật, thực vật 7. Một pin điện hóa được cấu tạo bởi hai điện cực: H +/H2, Zn2+/Zn. Khi pin hoạt động, hiện tượng nào sau đây xảy ra? A. Ở cực âm có phản ứng khử Zn2+. B. Ở cực âm có phản ứng oxi hóa H2. C. Ở cực dương có phản ứng khử H+. D. Ở cực dương có phản ứng oxi hóa Zn. 8. Cho 10ml dung dịch HBr có pH = 2. Thêm vào đó x (ml) nước cất và khuấy đều, thu được dung dịch có pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu? A. 1000 ml B. 990 ml C. 100 ml D. 99 ml 9. Nung 31,6 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 30 gam chất rắn X. Cho dung dịch HCl dư tác dụng hoàn toàn với 30 gam chất rắn X thu được V lít khí Cl2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 8,96. B. 6,72. C. 5,6. D. 11,2. 10. Trong những câu sau, câu nào không đúng? A. Tính khử của các chất tăng dần: HF < HCl < HBr < HI. B. Tính axit của các chất tăng dần: HClO < HClO 2 < HClO3 < HClO4 C. Trong các hợp chất: Flo có số oxi hoá là (-1); còn nguyên tố clo có số oxi hoá là -1, +1, +3, +5, +7 D. Tính axit của các dung dịch HX giảm dần theo thứ tự: HF > HCl > HBr > HI 11. Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch hỗn hợp chứa x mol NaOH và y mol Ba(OH) 2. Để kết tủa thu được là cực đại thì giá trị của V là A. V = 22,4.y B. V = 22,4.(x+y) x C. 22,4.y ≤ V ≤ (x + y).22,4 D. 22,4.y ≤ V ≤ (y + ).22,4 2 12. Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,3 mol N 2O và 0,9 mol NO (ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác). Kim loại M là.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trang 2/4 - Mã đề: 286 A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Al. 13. Trung hoà hoàn toàn 3 gam một amin bậc I bằng axit HCl thu được 6,65 gam muối. Công thức của amin đó là: A. CH3NH2. B. H2NCH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2CH2NH2. D. CH3CH2NH2. 14. Cho 2 ion Xn+ và Yn- đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. Tổng số hạt mang điện của Xn+ nhiều hơn của Yn- là 4 hạt. Hãy cho biết nhận xét đúng về X và Y? A. X là nguyên tử kim loại kiềm, Y nguyên tử nguyên tố halogen B. Cả X và Y đều chỉ có duy nhất một số oxi hóa trong hợp chất. C. X tác dụng với Y tạo oxit bazơ ít tan trong nước. D. X tác dụng với Y tạo oxit bazơ tan tốt trong nước. 15. Trong các chuỗi phản ứng hóa học sau, chuỗi nào có phản ứng hóa học không thể thực hiện được? A. S SO2 H2SO4 H2S PbS H2S B. NH3 N2 NO NO2 NaNO3 O2 C. P P2O5 H3PO4 CaHPO4 Ca3(PO4)2 CaCl2 D. Cl2 KCl KOH KClO3 O2 O3 16. Một hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho m (gam) A tác dụng với nước dư, thu được 1,344 lít khí, dung dịch B . Cho 2m (gam) A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí. (Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của m là A. 12,21 g B. 10,155 g C. 27,2 g D. 12,855 g 17. Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu chất sản phẩm (không kể pentapeptit ban dầu)? A. 5. B. 6. C. 9. D. 8. 18. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin (CH2=CH-CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này (bằng O 2 vừa đủ), thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O, N2, trong đó có 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là A. x : y =5 B. x : y =6 C. x : y =3 D. x : y =4 19. Nguyên tắc điều chế flo là: A. dùng chất oxi hoá mạnh oxi hoá muối florua B. dùng dòng điện oxi hoá ion florua (ở dạng nóng chảy). C. dùng chất có chứa F để nhiệt phân ra F2 D. cho HF tác dụng với chất oxi hoá mạnh 20. Trộn 100 ml dd A gồm KHCO3 1M, K2CO3 1M vào 100 ml dd B gồm NaHCO3 1M, Na2CO3 1M thu được dd C . Nhỏ từ từ 100 ml dd D (loãng) gồm H2SO4 1M, HCl 1M vào dd C được V lít CO2 (đktc) và dd E. Cho dd Ba(OH)2 dư vào E thu được m (g) kết tủa . Giá trị m, V lần lượt là A. 3,4 g ; 5,6 lít . B. 82,4 g ; 2,24 lít C. 43 g ; 2,24 lít D. 34 g ; 2,24 lit 21. Cho các cặp chất sau: (1). Khí Br2 và khí O2. (5). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2. (2). Khí H2S và dung dịch FeCl3. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2. (3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (7). Hg và S. (4). CuS và dung dịch HCl. (8). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là A. 6. B. 8. C. 5. D. 7. 22. Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất tan tốt trong nước ở nhiệt độ thường? A. C2H4(OH)2, (COOH)2, HCHO, CH3CHO và CH3COCH3 B. CH3NH2, C6H5NH2, CH3CH2OH và CH3COOH C. C3H5(OH)3, CH2OH(CHOH)4CHO, H2NCH2COOH và CH3COOC2H5 D. CH3OH, CH3CH2CH2CH2OH, CH3CH2COOH và C6H5OH 23. Cho Na dư vào V (ml) cồn etylic 460 (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml ; của nước là 1 g/ml) thu được 42,56 lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 237,5 ml B. 200 ml C. 475 ml D. 100 ml 24. Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol HNO 3 tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chứa các ion Fe3+, Fe2+, NO3 . Biểu thức liên hệ giữa x và y là:. y y y 3y y 3y x . B. x . C. x . D. x . 8 4 4 8 4 8 25. Có các dung dịch loãng cùng nồng độ (mol/lít) sau: Na2CO3 (1); H2SO4 (2); HCl (3); KNO3 (4); AlCl3 (5). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. (2), (3), (5), (4), (1) B. (1), (4), (5), (3), (2) C. (2), (1), (5), (3), (4) D. (1), (4), (3), (2), (5) A..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trang 2/4 - Mã đề: 286 26. X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no, mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 94,5 gam. B. 87,3 gam. C. 95,4 gam. D. 107,1 gam. 27. Cho các este: vinyl axetat, vinyl benzoat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) là A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 28. Cho lá kẽm nặng 100g vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,8M và AgNO3 0,2M; sau một thời gian lấy lá kim loại rửa nhẹ, sấy khô cân được 101,45g (giả thiết các kim loại sinh ra đều bám vào lá kẽm). Khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng là A. 4,55 gam. B. 7,2 gam. C. 8,5 gam. D. 6,55 gam. 29. Xà phòng hóa hoàn toàn 100 gam chất béo X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 0,8M, sau phản ứng thu được 100,81 gam xà phòng. Xác định chỉ số axit của chất béo đó. A. 1,4 B. 11,2 C. 2,8 D. 5,6 30. Trong số các polime sau: sợi bông (1) ; tơ lapsan (2) ; len (3) ; tơ visco (4) ; tơ axetat (5) ; nilon 6,6 (6) ; tơ nitron (7). Loại tơ tổng hợp gồm : A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (2), (6), (7). D. (1), (4), (5) 31. Các chất: Amoniac (1); Anilin (2); Metylamin (3); Điphenylamin (4); Đimetylamin (5); p-Metylphenylamin (6). Lực bazơ các chất tăng dần theo thứ tự là: A. (4) < (2) < (6) < (1) < (3) < (5) B. (4) < (6) < (2) < (1) < (3) < (5) C. (4) < (6) < (2) < (1) < (3) < (5) D. (4) < (2) < (6) < (1) < (3) < (5) 32. Thủy phân 95,76g saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 75% thu được hỗn hợp X. Trung hòa axit trong X bằng NaOH thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư đun nóng thu được m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là A. 90,72 gam. B. 120,96 gam. C. 60,48 gam. D. 105,84 gam. 33. Có các thí nghiệm: (1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2. (2) Đun nóng nước cứng toàn phần. (3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu. (4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O. (5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu. Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 34. Một hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon A (dạng khí ở điều kiện thường) và khí oxi có dư. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X. Sau phản ứng cháy, thu được hỗn hợp khí và hơi B, trong đó có 40% thể tích CO 2, 30% thể tích hơi nước. A là: A. C4H6 B. C4H4 C. C2H2 D. C2H4 35. Hỗn hợp X gồm propenal và hiđro. Cho hỗn hợp X đi qua ống sứ đựng Ni làm xúc tác đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất là propanal, propan-1-ol và propenal. Một mol hỗn hợp Y có khối lượng 57 gam. Khối lượng của 1 mol hỗn hợp X là A. 34 gam B. 28 gam C. 38 gam D. 42 gam 36. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm anđehit fomic, axit axetic, glucozơ và glixerol thu được 29,12 lít CO 2 (đktc) và 27 gam H2O. Thành phần phần trăm về khối lượng của glixerol trong hỗn hợp có giá trị là A. 43,8 % B. 35,1 % C. 46,7% D. 23,4% 37. Cho 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2 vào một bình kín dung tích không đổi là 0,5 lít (ở t 0C). Khi cân bằng hoá học được thiết lập, người ta thấy tạo thành 0,2 mol NH 3. Hằng số cân bằng Kc (ở t0C) là A. 0,625 B. 15,625 C. 62,5 D. 3,125 38. Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO 3 3M được dung dịch X và V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác). Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi lấy chất rắn thu được sau cô cạn, nung đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn khan. Giá trị V là A. 2,688. B. 5,152. C. 6,272. D. 5,376. 39. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác Ni, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom dư thấy khối luợng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trang 2/4 - Mã đề: 286 A. 44,8 lít. B. 16,8 lít. C. 22,4 lít. D. 33,6 lít. 40. Khi thuỷ phân hoàn toàn 43,40 gam một peptit X (mạch hở) thu được 35,6 gam alanin và 15,00 gam glixin. Đốt cháy hoàn toàn 13,02 gam X rồi dẫn sản phẩm vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 46 B. 48 C. 52 D. 50 41. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3H9O2N. Biết X tác dụng với NaOH và HCl. Số công thức cấu tạo thỏa mãn là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 42. Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 42,75 gam kết tủa . Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 94,2375 gam. Giá trị của x là A. 0,3 B. 0,25 C. 0,45 D. 0,15 43. Cho A có công thức phân tử C5H8O2 phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra muối A1 và chất hữu cơ A2, nung A1 với vôi tôi xút thu được một chất khí có tỉ khối với hiđro là 8; A 2 có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của A là A. CH3COO-CH2-CH=CH2 B. CH3COO-CH=CH-CH3 C. C2H5COO-CH=CH2 D. CH3COO-C(CH3)=CH2 44. Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ; ∆H<0. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nồng độ O2. 45. Biết phản ứng oxihoá-khử xảy ra trong 1 pin điện hoá là: Fe+Ni 2+-->Ni+Fe2+. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá này là: (cho E0Fe2+/Fe= - 0,44V, E0Ni2+/Ni= -0,23V). A. 2,1V B. 0,12V C. 1,2V D. 0,21V 46. Điện phân các dd sau đây với điện cực trơ (có màng ngăn xốp giữa hai điện cực): (1). dd KCl ; (2). dd CuSO4; (3). dd KNO3; (4). dd AgNO3; (5). dd Na2SO4; (6). dd ZnSO4; (7). dd NaCl ; (8). dd H2SO4; (9). dd NaOH ; (10). dd MgSO4. Hỏi dd nào sau khi điện phân có khả năng làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ? A. (2),(3),(4),(5),(6). B. (2),(4),(6),(8),(10) C. (2),(4),(6),(8). D. (2),(4),(8),(10). 47. Cho phản ứng sau: C6H5C2H5 + KMnO4 C6H5COOK + MnO2 + CO2 + KOH + H2O. Hệ số nguyên tối giản đứng trước chất bị khử khi PTHH được cân bằng là A. 4. B. 12. C. 3. D. 10. 48. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Fructozơ còn tồn tại ở dạng -, vòng 5 cạnh ở trạng thái tinh thể. B. Metyl glucozit có thể chuyển được từ dạng mạch vòng sang dạng mạch hở. C. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được amoni gluconat. D. Khử glucozơ bằng H2 thu được sobitol. 49. Cho các phát biểu về tính chất của phenol (C6H5OH) như sau: (1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân bezen hút electron của nhóm -OH, trong khi nhóm -C 2H5 lại đẩy electron vào nhóm -OH. (2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol, phenol tác dụng được với dd NaOH còn etanol thì không (3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3, sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH. (4) Phenol trong nước cho môi trường axit, làm quý tím hóa đỏ. Nhóm gồm các phát biểu đúng là A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4). C. (3), (1), (4). D. (2), (3), (4). 50. Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH 3COOH, CxHyCOOH và (COOH)2 thu được 14,4 gam H2O và m gam CO2. Mặt khác, 29,6 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO 3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2. Tính m A. 52,8 g B. 33 g C. 48,4 g D. 44 g.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sở GD-ĐT Thanh Hóa Trường THPT Nông Cống2. Trang 2/4 - Mã đề: 286 ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯƠNG KHỐI A,B LẦN 4. NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Hóa học lớp 12 Thời gian: 90 phút. ( -Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Ni = 58, Sn = 59; Fe = 56; Cu = 64; Zn= 65 ; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. - Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố: O: 8; F: 9; Ne: 10; Na: 11; Mg: 12; Al: 13; S: 16; Cl: 17; Fe:26; Cr: 24; Cu:29; Zn:30.) Mã đề: 252 1. Cho lá kẽm nặng 100g vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,8M và AgNO3 0,2M; sau một thời gian lấy lá kim loại rửa nhẹ, sấy khô cân được 101,45g (giả thiết các kim loại sinh ra đều bám vào lá kẽm). Khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng là A. 4,55 gam. B. 6,55 gam. C. 7,2 gam. D. 8,5 gam. 2. Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được 2 thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít X (ở đktc), rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 78,8g. B. 19,7g. C. 39,4g D. 59,1g. 3. Một hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon A (dạng khí ở điều kiện thường) và khí oxi có dư. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X. Sau phản ứng cháy, thu được hỗn hợp khí và hơi B, trong đó có 40% thể tích CO 2, 30% thể tích hơi nước. A là: A. C2H4 B. C4H6 C. C2H2 D. C4H4 4. Cho phản ứng sau: C6H5C2H5 + KMnO4 C6H5COOK + MnO2 + CO2 + KOH + H2O. Hệ số nguyên tối giản đứng trước chất bị khử khi PTHH được cân bằng là A. 4. B. 3. C. 12. D. 10. 5. Có các thí nghiệm: (1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2. (2) Đun nóng nước cứng toàn phần. (3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu. (4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O. (5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu. Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa? A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 6. Một pin điện hóa được cấu tạo bởi hai điện cực: H +/H2, Zn2+/Zn. Khi pin hoạt động, hiện tượng nào sau đây xảy ra? A. Ở cực âm có phản ứng oxi hóa H2. B. Ở cực dương có phản ứng oxi hóa Zn. 2+ C. Ở cực âm có phản ứng khử Zn . D. Ở cực dương có phản ứng khử H+. 7. A là axit no, mạch hở có công thức chung CxHyOz. Chỉ ra mối liên hệ đúng A. y = 2x. B. y = 2x+z-2. C. y = 2x-z+2. D. y = 2x-z. 8. Trong các chuỗi phản ứng hóa học sau, chuỗi nào có phản ứng hóa học không thể thực hiện được? A. NH3 N2 NO NO2 NaNO3 O2 B. PP2O5H3PO4CaHPO4Ca3(PO4)2CaCl2 C. S SO2 H2SO4 H2S PbS H2S D. Cl2 KCl KOH KClO3 O2 O3 9. Trung hoà hoàn toàn 3 gam một amin bậc I bằng axit HCl thu được 6,65 gam muối. Công thức của amin đó là: A. CH3CH2NH2. B. CH3NH2. C. H2NCH2CH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2NH2. 10. Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH 3COOH, CxHyCOOH và (COOH)2 thu được 14,4 gam H2O và m gam CO2. Mặt khác, 29,6 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO 3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2. Tính m A. 33 g B. 52,8 g C. 44 g D. 48,4 g 11. Cho A có công thức phân tử C5H8O2 phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra muối A1 và chất hữu cơ A2, nung A1 với vôi tôi xút thu được một chất khí có tỉ khối với hiđro là 8; A 2 có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của A là A. CH3COO-C(CH3)=CH2 B. C2H5COO-CH=CH2 C. CH3COO-CH2-CH=CH2 D. CH3COO-CH=CH-CH3 12. Thủy phân 95,76g saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 75% thu được hỗn hợp X. Trung hòa axit trong X bằng NaOH thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư đun nóng thu được m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trang 2/4 - Mã đề: 286 A. 90,72 gam. B. 105,84 gam. C. 120,96 gam. D. 60,48 gam. 13. Khi thuỷ phân hoàn toàn 43,40 gam một peptit X (mạch hở) thu được 35,6 gam alanin và 15,00 gam glixin. Đốt cháy hoàn toàn 13,02 gam X rồi dẫn sản phẩm vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 50 B. 48 C. 52 D. 46 14. Hãy chọn nhận định đúng: A. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động vật, thực vật B. Lipit là chất béo C. Lipit là este của glixerol với các axit béo D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng hòa tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit… 15. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, NaOH, Na2CO3 trong dung dịch axit H2SO4 40% (vừa đủ) thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 46,254%. Cô cạn Y thu được 85,2 gam muối khan. Giá trị của m là A. 23,8 B. 37,2 C. 50,4 D. 50,6 16. Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO 3 3M được dung dịch X và V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác). Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi lấy chất rắn thu được sau cô cạn, nung đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn khan. Giá trị V là A. 6,272. B. 2,688. C. 5,376. D. 5,152. 17. Các chất: Amoniac (1); Anilin (2); Metylamin (3); Điphenylamin (4); Đimetylamin (5); p-Metylphenylamin (6). Lực bazơ các chất tăng dần theo thứ tự là: A. (4) < (2) < (6) < (1) < (3) < (5) B. (4) < (2) < (6) < (1) < (3) < (5) C. (4) < (6) < (2) < (1) < (3) < (5) D. (4) < (6) < (2) < (1) < (3) < (5) 18. Hỗn hợp X gồm propenal và hiđro. Cho hỗn hợp X đi qua ống sứ đựng Ni làm xúc tác đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất là propanal, propan-1-ol và propenal. Một mol hỗn hợp Y có khối lượng 57 gam. Khối lượng của 1 mol hỗn hợp X là A. 38 gam B. 42 gam C. 34 gam D. 28 gam 19. Có các dung dịch loãng cùng nồng độ (mol/lít) sau: Na2CO3 (1); H2SO4 (2); HCl (3); KNO3 (4); AlCl3 (5). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. (1), (4), (3), (2), (5) B. (2), (3), (5), (4), (1) C. (2), (1), (5), (3), (4) D. (1), (4), (5), (3), (2) 20. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được amoni gluconat. B. Khử glucozơ bằng H2 thu được sobitol. C. Fructozơ còn tồn tại ở dạng -, vòng 5 cạnh ở trạng thái tinh thể. D. Metyl glucozit có thể chuyển được từ dạng mạch vòng sang dạng mạch hở. 21. Một hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho m (gam) A tác dụng với nước dư, thu được 1,344 lít khí, dung dịch B . Cho 2m (gam) A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí. (Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của m là A. 12,855 g B. 27,2 g C. 12,21 g D. 10,155 g 22. Cho các phát biểu về tính chất của phenol (C6H5OH) như sau: (1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân bezen hút electron của nhóm -OH, trong khi nhóm -C 2H5 lại đẩy electron vào nhóm -OH. (2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol, phenol tác dụng được với dd NaOH còn etanol thì không (3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3, sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH. (4) Phenol trong nước cho môi trường axit, làm quý tím hóa đỏ. Nhóm gồm các phát biểu đúng là A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4). C. (3), (1), (4). D. (2), (3), (4). 23. Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu chất sản phẩm (không kể pentapeptit ban dầu)? A. 8. B. 6. C. 9. D. 5. 24. Nung 31,6 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 30 gam chất rắn X. Cho dung dịch HCl dư tác dụng hoàn toàn với 30 gam chất rắn X thu được V lít khí Cl2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 11,2. C. 8,96. D. 5,6. 25. Cho các este: vinyl axetat, vinyl benzoat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) là A. 2 B. 5 C. 4 D. 3.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trang 2/4 - Mã đề: 286 26. Nguyên tắc điều chế flo là: A. cho HF tác dụng với chất oxi hoá mạnh B. dùng chất có chứa F để nhiệt phân ra F2 C. dùng dòng điện oxi hoá ion florua (ở dạng nóng chảy). D. dùng chất oxi hoá mạnh oxi hoá muối florua 27. Cho 2 ion Xn+ và Yn- đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. Tổng số hạt mang điện của Xn+ nhiều hơn của Yn- là 4 hạt. Hãy cho biết nhận xét đúng về X và Y? A. Cả X và Y đều chỉ có duy nhất một số oxi hóa trong hợp chất. B. X tác dụng với Y tạo oxit bazơ tan tốt trong nước. C. X tác dụng với Y tạo oxit bazơ ít tan trong nước. D. X là nguyên tử kim loại kiềm, Y nguyên tử nguyên tố halogen 28. Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ; ∆H<0. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nồng độ O2. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. 29. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3H9O2N. Biết X tác dụng với NaOH và HCl. Số công thức cấu tạo thỏa mãn là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 30. Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 42,75 gam kết tủa . Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 94,2375 gam. Giá trị của x là A. 0,25 B. 0,45 C. 0,15 D. 0,3 31. Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch hỗn hợp chứa x mol NaOH và y mol Ba(OH) 2. Để kết tủa thu được là cực đại thì giá trị của V là x A. 22,4.y ≤ V ≤ (y + ).22,4 B. V = 22,4.(x+y) 2 C. V = 22,4.y D. 22,4.y ≤ V ≤ (x + y).22,4 32. Trong những câu sau, câu nào không đúng? A. Tính khử của các chất tăng dần: HF < HCl < HBr < HI. B. Tính axit của các chất tăng dần: HClO < HClO 2 < HClO3 < HClO4 C. Tính axit của các dung dịch HX giảm dần theo thứ tự: HF > HCl > HBr > HI D. Trong các hợp chất: Flo có số oxi hoá là (-1); còn nguyên tố clo có số oxi hoá là -1, +1, +3, +5, +7 33. Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol HNO 3 tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chứa các ion Fe3+, Fe2+, NO3 . Biểu thức liên hệ giữa x và y là:. y 3y y 3y y y x . B. x . C. x . D. x . 4 8 4 8 8 4 34. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin (CH2=CH-CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này (bằng O 2 vừa đủ), thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O, N2, trong đó có 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là A. x : y =3 B. x : y =4 C. x : y =5 D. x : y =6 35. Xà phòng hóa hoàn toàn 100 gam chất béo X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 0,8M, sau phản ứng thu được 100,81 gam xà phòng. Xác định chỉ số axit của chất béo đó. A. 11,2 B. 1,4 C. 2,8 D. 5,6 36. Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất tan tốt trong nước ở nhiệt độ thường? A. C3H5(OH)3, CH2OH(CHOH)4CHO, H2NCH2COOH và CH3COOC2H5 B. C2H4(OH)2, (COOH)2, HCHO, CH3CHO và CH3COCH3 C. CH3OH, CH3CH2CH2CH2OH, CH3CH2COOH và C6H5OH D. CH3NH2, C6H5NH2, CH3CH2OH và CH3COOH 37. Cho các cặp chất sau: (1). Khí Br2 và khí O2. (5). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2. (2). Khí H2S và dung dịch FeCl3. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2. (3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (7). Hg và S. (4). CuS và dung dịch HCl. (8). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là A..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trang 2/4 - Mã đề: 286 A. 7. B. 5. C. 6. D. 8. 38. Trộn 100 ml dd A gồm KHCO3 1M, K2CO3 1M vào 100 ml dd B gồm NaHCO3 1M, Na2CO3 1M thu được dd C . Nhỏ từ từ 100 ml dd D (loãng) gồm H2SO4 1M, HCl 1M vào dd C được V lít CO2 (đktc) và dd E. Cho dd Ba(OH)2 dư vào E thu được m (g) kết tủa . Giá trị m, V lần lượt là A. 34 g ; 2,24 lit B. 82,4 g ; 2,24 lít C. 43 g ; 2,24 lít D. 3,4 g ; 5,6 lít . 39. Cho Na dư vào V (ml) cồn etylic 460 (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml ; của nước là 1 g/ml) thu được 42,56 lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 475 ml B. 100 ml C. 200 ml D. 237,5 ml 40. Cho các dung dịch sau (nồng độ khoảng 1M): NaAlO2, C6H5NH3Cl, C2H5NH2, FeCl3, C6H5ONa, CH3COOH. Lần lượt trộn lẫn từng cặp dung dịch với nhau, số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 10 B. 7 C. 8 D. 9 41. Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,3 mol N 2O và 0,9 mol NO (ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác). Kim loại M là A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Zn. 42. Chỉ dùng quỳ tím, có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong các chất sau: C6H5OH, C6H5NH2, H2N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3NH2. A. 4 chất B. 2 chất C. 1 chất D. 3 chất 43. Điện phân các dd sau đây với điện cực trơ (có màng ngăn xốp giữa hai điện cực): (1). dd KCl ; (2). dd CuSO4; (3). dd KNO3; (4). dd AgNO3; (5). dd Na2SO4; (6). dd ZnSO4; (7). dd NaCl ; (8). dd H2SO4; (9). dd NaOH ; (10). dd MgSO4. Hỏi dd nào sau khi điện phân có khả năng làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ? A. (2),(4),(6),(8). B. (2),(3),(4),(5),(6). C. (2),(4),(6),(8),(10) D. (2),(4),(8),(10). 44. Cho 10ml dung dịch HBr có pH = 2. Thêm vào đó x (ml) nước cất và khuấy đều, thu được dung dịch có pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu? A. 99 ml B. 990 ml C. 100 ml D. 1000 ml 45. X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no, mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 95,4 gam. B. 94,5 gam. C. 107,1 gam. D. 87,3 gam. 46. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác Ni, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom dư thấy khối luợng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 44,8 lít. B. 16,8 lít. C. 33,6 lít. D. 22,4 lít. 47. Trong số các polime sau: sợi bông (1) ; tơ lapsan (2) ; len (3) ; tơ visco (4) ; tơ axetat (5) ; nilon 6,6 (6) ; tơ nitron (7). Loại tơ tổng hợp gồm : A. (2), (3), (4) B. (2), (6), (7). C. (1), (4), (5) D. (1), (2), (3) 48. Biết phản ứng oxihoá-khử xảy ra trong 1 pin điện hoá là: Fe+Ni 2+-->Ni+Fe2+. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá này là: (cho E0Fe2+/Fe= - 0,44V, E0Ni2+/Ni= -0,23V). A. 1,2V B. 0,21V C. 2,1V D. 0,12V 49. Cho 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2 vào một bình kín dung tích không đổi là 0,5 lít (ở t 0C). Khi cân bằng hoá học được thiết lập, người ta thấy tạo thành 0,2 mol NH 3. Hằng số cân bằng Kc (ở t0C) là A. 15,625 B. 0,625 C. 62,5 D. 3,125 50. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm anđehit fomic, axit axetic, glucozơ và glixerol thu được 29,12 lít CO 2 (đktc) và 27 gam H2O. Thành phần phần trăm về khối lượng của glixerol trong hỗn hợp có giá trị là A. 35,1 % B. 46,7% C. 43,8 % D. 23,4%.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trang 2/4 - Mã đề: 286. PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM. Học sinh chú ý : - Giữ cho phiếu phẳng, không bôi bẩn, làm rách.- Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn - Dùng bút chì đen tô kín các ô tròn trong mục Số báo danh, Mã đề trước khi làm bài. Phần trả lời : Số thứ tự các câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. ; / = ~. 14. ; / = ~. 27. ; / = ~. 40. ; / = ~. 02. ; / = ~. 15. ; / = ~. 28. ; / = ~. 41. ; / = ~. 03. ; / = ~. 16. ; / = ~. 29. ; / = ~. 42. ; / = ~. 04. ; / = ~. 17. ; / = ~. 30. ; / = ~. 43. ; / = ~. 05. ; / = ~. 18. ; / = ~. 31. ; / = ~. 44. ; / = ~. 06. ; / = ~. 19. ; / = ~. 32. ; / = ~. 45. ; / = ~. 07. ; / = ~. 20. ; / = ~. 33. ; / = ~. 46. ; / = ~. 08. ; / = ~. 21. ; / = ~. 34. ; / = ~. 47. ; / = ~. 09. ; / = ~. 22. ; / = ~. 35. ; / = ~. 48. ; / = ~. 10. ; / = ~. 23. ; / = ~. 36. ; / = ~. 49. ; / = ~. 11. ; / = ~. 24. ; / = ~. 37. ; / = ~. 50. ; / = ~. 12. ; / = ~. 25. ; / = ~. 38. ; / = ~. 13. ; / = ~. 26. ; / = ~. 39. ; / = ~.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trang 2/4 - Mã đề: 286. Sở GD-ĐT Thanh Hóa Trường THPT Nông Cống2. ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯƠNG KHỐI A,B LẦN 4. NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Hóa học lớp 12 Thời gian: 90 phút. Đáp án mã đề: 150 01. A 02. D 03. A 11. B 12. C 13. C. 04. C 14. C. 21. A 31. B 41. D. 23. A 33. C 43. A. 06. D 16. C. 07. A 17. D. 08. A 18. B. 09. D 19. B. 10. B 20. B. 24. A 34. D 44. D. 05. B 15. A (B) 25. C 35. B 45. D. 26. B 36. D 46. B. 27. B 37. B 47. C. 28. C 38. A 48. D. 29. D 39. C 49. C. 30. A 40. B 50. C. Đáp án mã đề: 184 01. C 02. C 03. D. 04. A. 05. D. 06. A. 07. C. 08. B. 10. B. 11. D 21. A 31. C 41. B. 14. C 24. B 34. D 44. B. 15. D 25. B 35. B 45. A. 16. A 26. C 36. D 46. A. 17. C 27. D 37. C 47. C. 18. A 28. A 38. B 48. A. 09. A(C) 19. A 29. B 39. D 49. B. 04. C 14. C 24. D 34. A. 05. C 15. A 25. A 35. C. 06. B 16. B 26. A 36. C. 07. C 17. D 27. B 37. D. 08. B 18. C 28. A 38. D. 09. A 19. B 29. C 39. D. 10. D 20. B 30. C 40. B. 44. B. 45. D. 46. C. 47. A. 48. B. 49. A. 50. D. Đáp án mã đề: 252 01. A 02. C 03. B 11. D 12. A 13. B. 04. A 14. D. 05. D 15. D. 06. D 16. C. 08. C 18. A. 09. D 19. B. 10. C 20. D. 21. D 31. D 41. A. 24. C 34. A 44. B. 25. D 35. C 45. B. 26. C 36. B 46. C. 07. C 17. A (B) 27. C 37. C 47. B. 28. C 38. B 48. B. 29. A 39. B 49. D. 30. B 40. D 50. B. 22. D 32. A 42. C. 12. B 22. D 32. C 42. D. 13. A 23. D 33. A 43. C. Đáp án mã đề: 218 01. A 02. D 03. B 11. C 12. D 13. B 21. A 22. A 23. D 31.A 32. A 33. C (D ) 41. B 42. C 43. B. 22. A 32. C 42. B. 23. A 33. A 43. A. 20. D 30. B 40. C 50. B.
<span class='text_page_counter'>(19)</span>