Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De thi HSG Tin hoc 1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.25 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND HUYỆN LONG PHÚ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2012-2013 Khóa thi ngày 12/01/2013. MÔN THI: TIN HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ (Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề) Đề thi này gồm có 02 trang Bài 1: (10 điểm) BẢNG CHIẾT TÍNH VẬT GIÁ STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. Mã 1GP1 2KQ3 1DM3 2BP1 1TM2 2DQ1 2KQ3 1GP2 2BP1 1TM2. Mã hàng. Tên hàng. Đơn giá. Số lượng 12 25 22 11 20 30 5 20 8 30. Trị giá. Thuế. Thuế xuất khẩu. Yêu cầu: 1. Dùng Excel để nhập dữ liệu và định dạng các bảng tính theo mẫu trên. Lưu file với tên D:\Bai1.xls 2. Lập công thức tính cho các ô trống của bảng gợi ý sau: a. Điền dữ liệu cho cột Mã hàng. Biết rằng Mã hàng là kí tự thứ 2 của cột Mã b. Điền dữ liệu cho cột Tên hàng. Dựa vào cột Mã Hàng và BẢNG ĐƠN GIÁ c. Tính cột đơn giá đựa vào Mã hàng và BẢNG ĐƠN GIÁ. Nếu kí tự bên trái của Mã = “1” thì hàng có Đơn giá loại 1, ngược lại Đơn giá loại 2. d. Tính cột Trị giá = Số lượng * Đơn giá e. Tính cột thuế như sau: Thuế = Trị giá * % Thuế. Trong đó % Thuế dựa vào kí tự bên phải của cột Mã và BẢNG QUY ĐỊNH THUẾ f. Tính cột Thuế xuất khẩu: Nếu kí tự thứ 3 của cột Mã = “P” thì Thuế xuất khẩu = 2% *Trị giá Ngược lại Nếu kí tự thứ 3 của cột = “Q” thì Thuế xuất khẩu = 2.5% * Trị giá Ngược lại Thuế xuất khẩu = 0 g. Rút trích danh sách các mặt hàng là Tủ kiếng và Tranh điện có số lượng > 20..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> h. Điền dữ liệu cho BẢNG THỐNG KÊ. i. Tạo biểu đồ Pie để minh họa dữ liệu cho BẢNG THỐNG KÊ. Bài 2: (5 điểm) Viết chương trình nhập từ bàn phím hai số tự nhiên N, M (khi nhập dữ liệu cần phải kiểm tra sao cho 0 ≤ N < M ≤ 65535). Tìm và đếm các số nguyên tố, số chính phương trong khoảng từ N đến M. Cho biết: trong các số nguyên tố số nào có tổng các chữ số lớn nhất; trong các số chính phương số nào có tổng các chữ số nhỏ nhất. Lưu chương trình với tên D:\BAI2.PAS Kết quả xuất ra file D:\snt.out có cấu trúc như sau: - Hàng thứ nhất là số N và M - Hàng thứ hai là các số nguyên tố tìm được. - Hàng thứ ba là số các số nguyên tố đếm được, số nguyên tố có tổng chữ số lớn nhất - Hàng thứ tư là các số chính phương tìm được - Hàng thứ năm là số các số chính phương đếm được, số chính phương có tổng chữ số nhỏ nhất. Các số trên cùng một dòng phải đặt cách nhau bởi một dấu cách. Ví dụ: 10 25 11 13 17 19 23 5 19 16 25 2 16 Giải thích: N = 10 và M = 25 11 13 17 19 23 là các số nguyên tố từ 10 đến 25 Số 5 là vì từ 10 đến 25 có 5 số nguyên tố. Số 19 là số nguyên tố có tổng các chữ số lớn nhất. 16 25 là các số chính phương từ 10 đến 25. Số 2 là vì từ 10 đến 25 có 2 số chính phương. Số 16 là số chính phương có tổng các chữ số nhỏ nhất. Bài 3: (5 điểm) Viết chương trình nhập điểm kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kì môn Tin học của 1 học sinh. Hãy tính điểm trung bình học kì (ĐTB hk) và cho biết điểm trung bình học kì của học sinh đó được xếp vào loại nào sau đây: giỏi, khá, trung bình, yếu, kém. Lưu chương trình với tên D:\BAI3.PAS Biết rằng: - Điểm các bài kiểm tra có điểm được tính theo thang điểm 10, nghĩa là điểm nhỏ nhất là 0 và điểm lớn nhất là 10. - Trong 1 học kì 1 học sinh phải kiểm tra miệng 1 lần, kiểm tra 15 phút 2 lần, kiểm tra 1 tiết 2 lần, kiểm tra học kì 1 lần. - Điểm tra miệng và kiểm tra 15 phút hệ số 1. Điểm kiểm tra 1 tiết hệ số 2. Điểm thi học kì hệ số 3. - Điều kiện xếp loại điểm môn tin học như sau: + Loại giỏi: 8.0 ≤ ĐTBhk ≤ 10.0 + Loại khá: 6.5 ≤ ĐTBhk ≤ 7.9 + Loại trung bình: 5.0 ≤ ĐTBhk ≤ 6.4 + Loại yếu: 2 ≤ ĐTBhk ≤ 4.9 + Loại kém: ĐTBhk ≤ 1.9 Ví dụ: Điểm tin học của 1 học sinh như sau Kiểm tra miệng Kiểm tra 15 lần Kiểm tra 15 lần Kiểm tra 1 tiết Kiểm tra 1 tiết Kiểm tra 1 2 lần 1 lần 2 học kì 8 7 6 9 5 7 8  7  6  (9  5) x2  7 x3 ĐTBhk  7.0 1  1  1  (1  1) x 2  3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Điểm trung bình của học sinh này được xếp loại khá. UBND HUYỆN LONG PHÚ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. ------ HẾT -----KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2012-2013 Khóa thi ngày 12/01/2013. HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Tin học Trung học cơ sở 1. Nhập dữ liệu đúng và định dạng trang tính như mẫu như sau. 3 điểm. Bài 1:. 2. Mỗi câu nhập công thức đúng và sao chép công thức các ô cần tính. a. =MID(B3,2,1) b. =VLOOKUP(C3,$A$14:$B$20,2,0) c. =VLOOKUP(D3,$B$14:$D$20,IF(LEFT(B3,1)="1",2,3),0) d. =F3*E3 e. =HLOOKUP(VALUE(RIGHT(B3,1)),$F$15:$I$16,2,0)*G3 f. =IF(MID(B3,3,1)="P",0.02,IF(MID(B3,3,1)="Q",2.5%,0))*G3 g. Lọc dượcdanh sách đúng với các điều kiện h. =SUMIF($D$2:$D$12,G19,$F$2:$F$12) i. Tạo được biểu đồ, có chú thích rõ rang. Bài 2:. var n, m, i, demsnt, sntmax, demscp, scpmax: word; f:text; function ktsnt(n:word):boolean; var i,dem:word; begin dem := 0; for i:=1 to n do. 0.5 điểm 0.25 điểm 1 điểm 0.25 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> if n mod i = 0 then dem := dem +1; ktsnt := dem =2; end; function ktscp(n:word):boolean; var i:longint; begin i:=0; while i*i<n do i:= i+1; ktscp := i*i = n; end; function tcs(n:word):byte; var tong:byte; begin tong := 0; while n > 0 do begin tong := tong + n mod 10; n := n div 10; end; tcs := tong; end; begin assign(f,'d:\snt.out'); rewrite(f); {nhap du lieu va ghi vao file snt.out} repeat write('nhap so nguyen n ');readln(n); until (n>0) and (n<=65535) ; repeat write('Nhap so nguyen m ');readln(m); until (m>n) and (m>0) and (m<=65535); writeln(f,n,' ',m); {tim cac so nguyen to ghi vao file snt.out} demsnt :=0;sntmax := 0; for i:= n to m do if ktsnt(i) then begin if tcs(sntmax) < tcs(i) then sntmax := i; demsnt:= demsnt+1; write(f,i,' '); end; writeln(f); writeln(f,demsnt,' ',sntmax);. 0.5 điểm. 0.5 điểm. 0.5 điểm 0.5 điểm. 0.25 điểm 1 điểm. 0.25 điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 3:. {tim cac so chinh phuong va ghi vao file snt.out} demscp :=0; scpmax := 0; for i:= n to m do if ktscp(i) then begin if tcs(scpmax) < tcs(i) then scpmax := i; demscp:= demscp+1; write(f,i,' '); end; writeln(f); writeln(f,demscp,' ',scpmax); close(f); readln; end. var m, kt15l1, kt15l2, kt1tl1, kt1tl2, kthk, tbhk: real; procedure nhap(s:string;var x:real); begin repeat write(s,' ');readln(x); until (x>=0) and (x<=10); end; begin nhap('Nhap diem kt mieng',m); nhap('Nhap diem kt 15 lan 1 ',kt15l1); nhap('Nhap diem kt 15 lan 2 ',kt15l2); nhap('Nhap diem kt 1 t lan 1 ',kt1tl1); nhap('Nhap diem kt 1 t lan 2 ',kt1tl2); nhap('Nhap diem kt hk ',kthk); tbhk := (m+kt15l1+kt15l2+(kt1tl1+kt1tl2)*2+kthk*3)/10; writeln('Diem trung binh cua hoc sinh la ',tbhk:5:1); write('Diem nay duoc xep vao loai: '); if tbhk >= 8 then write(' Gioi ') else if tbhk >= 6.5 then write(' Kha ') else if tbhk >= 5 then write(' Trung binh ') else if tbhk >= 3.5 then write(' Yeu ') else write(' Kem '); readln;. 1 điểm. 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm. 0.5 điểm. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> end. Lưu ý: Ngoài những cách nêu trên nếu học sinh có cách làm khác mà kết quả chính xác thì vẫn có điểm của bài thi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×