Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.77 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 29 (18/3-23/3/2013) Ngày soạn: 03/3 Lớp: 81,2. Ngày dạy: 18/3/2013 Văn bản: THUẾ. Tiết: 113. MÁU (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp- Nguyễn Ái Quốc) A.Mục tiêu cần đạt: -Hiểu được bản chất giả dối, tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp. -Thấy rõ tính chiến đấu, lập luận sắc bén cùng nghệ thuật trào phúng trong văn bản chính luận của Nguyễn Ái Quốc. -Lưu ý: Học sinh đã học về tác phẩm thơ của Hồ Chí Minh ở lớp 7. 1.Kiến thức: -Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của bọn thực dân Pháp và số phận bi thảm của những người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản. -Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc. 2.Kỹ năng: -Đọc-hiểu văn bản chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc bén trong một văn bản chính luận. -Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. 3.GDTTHCM: Chủ đề: yêu nước, thương dân, tinh thần quốc tế vô sản. (mức độ: bộ phận) -Nguyễn Ái Quốc đã tố cáo bản chất độc ác, giả nhân nghĩa của thực dân Pháp với người dân các nước thuộc địa (trong đó có người Việt Nam) bị bóc lột “Thuế máu” cho tham vọng xâm lược của chúng. -Tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 5’: 1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Nêu quan điểm của Nguyễn Thiếp về sự học chân chính? 3. Phê phán về thái độ học tập không đúng như thế nào? 4. Hiệu quả của việc học chân chính được trình bày ra sao?. -Hs: soạn bài, SGK.. HĐ 3: Giới thiệu bài mới: HĐ 4: Bài mới: THUẾ MÁU (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp- Nguyễn Ái Quốc). Hoạt động của Thầy & Trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 7’:. A. Tìm hiểu chung:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản. 1. Em nhận xét về thể loại văn chính luận trong sự nghiệp văn thơ Hồ Chí Minh? *H:. 1. Văn chính luận chiếm vị trí quan trọng trong sự nghiệp thơ văn Hồ Chí Minh.. *G: Văn chính luận chiếm vị trí quan trọng trong sự nghiệp thơ văn Hồ Chí Minh. 2.Em hãy nêu vị trí đoạn trích Thuế máu? Nội dung văn bản?. 2.Thuế máu được trích từ chương I của. *H:. bản án chế độ thực. *G:. dân Pháp (gồm 12. -Thuế máu được trích từ chương I của bản án chế độ thực dân Pháp (gồm 12 chương, viết ở Pari chương, viết ở Pari năm 1925) của Nguyễn Ái Quốc.. năm. 1925). của. -Tác phẩm đã tố cáo và kết án chủ nghĩa thực dân Pháp, nói lên tình cảm khốn Nguyễn Ái Quốc. -Tác phẩm đã tố cáo cùng của người dân thuộc địa tự do cho các dân tộc bị áp bức của Nguyễn Ái và kết án chủ nghĩa. Quốc.. B. Đọc - hiểu văn bản 30’: I. Nội dung văn bản.. thực dân Pháp, nói lên tình cảm khốn cùng của người dân. 1. Chiến tranh và người bản xứ được tác giả nêu trong tác phẩm như thế nào?. thuộc địa tự do cho. *H:. các dân tộc bị áp bức. *G: Chiến tranh và người bản xứ. -Trước chiến tranh: những người bản xứ bị coi khinh như những giống người hạ đẳng. -Khi cuộc chiến tranh vui tươi nổ ra: họ lập tức được tâng bốc thành những đứa con yêu, những người bạn hiền, những chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do. -Tác giả sử dụng nghệ thuật nhại từ, cách nói mỉa đã kích. -Vạch trần bản chất bỉ ổi, lừa bịp của thực dân. Những người bản xứ đột ngột phải lìa xa gia đình vợ con, quê hương đi làm vật hy. của Nguyễn Ái Quốc.. B. Đọc - hiểu văn bản: I. Nội dung văn bản. 1.Thủ đoạn, mánh khóe nham hiểm của chính quyền thực dân.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> sinh.. Pháp đối với người. -Lí lẽ thuyết phục, dẫn chứng cụ thể. Tác giả nói lên nổi khổ của người dân thụôc dân các xứ thuộc địa. địa và qua đó vạch trần bản chất xảo quyệt của bọn thực dân cá mập.. -Thể hiện qua lời nói tráo trở, lừa dối: trước. Hết tiết 113. chiến tranh họ là nô lệ,. 2. Chế độ lính tình nguyện mà thực dân Pháp dùng cho các nước thuộc địa ra sao?. chiến tranh xảy ra họ. 3. Kết quả của sự hy sinh của lính tình nguyện được tác giả nêu trong văn bản ra là anh hùng cứu quốc, sao?. chiến tranh kết thúc họ. 4.GDTTHCM:. lại trở về thân phận nô lệ . . . . . -Thể hiện qua hành động: bắt người dân thuộc địa phải rời bỏ quê hương, làm việc cật lực trong các nhà máy, bỏ xác trên các chiến trường. . . . -Cướp bóc, đối xử bất công, tàn nhẫn với những người sống sót sau cuộc chiến; cấp môn bài thuốc phiện để người dân thuộc địa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tự hủy hoại cuộc sống của bản thân và của giống nòi. . 2. Số phận của những dân thuộc địa: đáng thương, khốn khổ, bị lừa dối, bị áp bức, bị đẩy vào tình cảnh cùng quẫn. . . . Họ là nạn nhân của chính sách cai trị tàn bạo, nham hiểm của thực dân Pháp. II.Nghệ thuật. III. Ý nghĩa văn bản D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’: 1. Củng cố: Nêu những thủ đoạn, mánh khóe nham hiểm của chính quyền thực dân Pháp? 2. Hướng dẫn tự học: Đọc chú thích; Tìm hiểu tác dụng của các từ trái nghĩa được sử dụng trong văn bản. -Sưu tầm một số tranh, ảnh lịch sử minh họa cho nội dung bài học. -Đọc diễn cảm văn bản Thuế máu (lưu ý giọng điệu mỉa mai, đanh thép trong bút pháp trào phúng của tác giả). 3. Học bài & soạn bài: Thuế máu (tt) 4. Gv rút kinh nghiệm:. ........................................................... ........................................................... ........................................................... ........................................................... .............................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 04/3 Lớp: 81,2. Ngày dạy: 18/3/2013 Văn bản: THUẾ. Tiết: 114. MÁU (tt) (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp- Nguyễn Ái Quốc) A.Mục tiêu cần đạt: -Hiểu được bản chất giả dối, tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp. -Thấy rõ tính chiến đấu, lập luận sắc bén cùng nghệ thuật trào phúng trong văn bản chính luận của Nguyễn Ái Quốc. -Lưu ý: Học sinh đã học về tác phẩm thơ của Hồ Chí Minh ở lớp 7. 1.Kiến thức: -Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của bọn thực dân Pháp và số phận bi thảm của những người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản. -Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc. 2.Kỹ năng: -Đọc-hiểu văn bản chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc bén trong một văn bản chính luận. -Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. 3.GDTTHCM: Chủ đề: yêu nước, thương dân, tinh thần quốc tế vô sản. (mức độ: bộ phận) -Nguyễn Ái Quốc đã tố cáo bản chất độc ác, giả nhân nghĩa của thực dân Pháp với người dân các nước thuộc địa (trong đó có người Việt Nam) bị bóc lột “Thuế máu” cho tham vọng xâm lược của chúng. -Tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: HĐ 3: Giới thiệu bài mới: HĐ 4: Bài mới: THUẾ MÁU (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp- Nguyễn Ái Quốc). Hoạt động của Thầy & Trò. -Hs: soạn bài, SGK.. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 5’: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản.. A. Tìm hiểu chung: 1. Văn chính luận chiếm vị trí quan.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Em nhận xét về thể loại văn chính luận trong sự nghiệp văn thơ Hồ Chí Minh ? 2.Em hãy nêu vị trí đoạn trích Thuế máu? Nội dung văn bản? B. Đọc - hiểu văn bản 37’: I. Nội dung văn bản. 1. Chiến tranh và người bản xứ được tác giả nêu trong tác phẩm như thế nào? Tiết 114 2. Chế độ lính tình nguyện mà thực dân Pháp dùng cho các nước thuộc địa ra sao? *H: *G: Chế độ lính tình nguyện.. trọng trong sự nghiệp thơ văn Hồ Chí Minh. 2.Thuế máu được trích từ chương I của bản án chế độ thực dân Pháp (gồm 12 chương, viết ở Pari năm 1925) của Nguyễn Ái Quốc.. B. Đọc - hiểu văn. a. Mánh khóe bắt lính:. bản:. -Lùng ráp, vây bắt,. I. Nội dung văn bản.. -Lợi dụng kiếm tiền,. 1.Thủ đoạn, mánh. -Xích, nhốt như súc vật. khóe nham hiểm của. b. Lời lẽ của quan toàn quyền: Các bạn đã tấp nập đầu quân.. chính quyền thực dân. c. Thực tế: Lính bỏ trốn, bị xích nhốt, tự làm cho mình nhiễm bệnh nguy hiểm hơn Pháp đối với người là phải đi lính. dân các xứ thuộc địa.. -Bằng các luận cứ thuyết phục, tác giả đã vạch trần thủ đoạn lừ gạt tàn nhẫn của -Thể hiện qua lời nói chính quyền thực dân.. tráo trở, lừa dối: trước. 3. Kết quả của sự hy sinh của lính tình nguyện được tác giả nêu trong văn bản ra chiến tranh họ là nô lệ, sao?. chiến tranh xảy ra họ. *H:. là anh hùng cứu quốc,. *G: Kết quả của sự hy sinh.. chiến tranh kết thúc họ. -Khi chiến tranh chấm dứt, những lời tuyên bố tình tứ trước đây bổng im bặt.. lại trở về thân phận nô. -Những chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do trở thành những kẻ hèn hạ như trước đây.. lệ . . . . .. -Để ghi nhớ công ơn của họ, chính quyền thực dân đã lột hết đồ, đánh đập, nhốt -Thể hiện qua hành như súc vật, và đón tiếp bằng bài diễn văn: “Chúng tôi không cần các anh nữa, cút động: bắt người dân đi!”. thuộc địa phải rời bỏ. -Cấp môn bài bán thuốc phiện cho vợ những người hy sinh.. quê hương, làm việc. -Lập luận chặt chẻ, đanh thép, sử dụng câu nghi vấn để khẳng định…. cật lực trong các nhà. -Tác giả vạch trần bản chất thực dân pháp, thể hiện niềm xót thương cảm thông đối máy, bỏ xác trên các.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> với những người dân thuộc địa.. chiến trường. . . .. 4.GDTTHCM: Chủ đề: yêu nước, thương dân, tinh thần quốc tế vô sản. (mức độ: -Cướp bóc, đối xử bất bộ phận). công, tàn nhẫn với. -Nguyễn Ái Quốc đã tố cáo bản chất độc ác, giả nhân nghĩa của thực dân Pháp với những người sống sót người dân các nước thuộc địa (trong đó có người Việt Nam) bị bóc lột “thuế Máu” sau cuộc chiến; cấp cho tham vọng xâm lược của chúng.. môn bài thuốc phiện. -Tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc là nguồn gốc tư tưởng để người dân thuộc địa Hồ Chí Minh.. tự hủy hoại cuộc sống II.Nghệ thuật.. của bản thân và của. *H:. giống nòi. .. *G:. 2.Số phận của những III. Ý nghĩa văn bản.. dân thuộc địa: đáng. *H:. thương, khốn khổ, bị. *G:. lừa dối, bị áp bức, bị đẩy vào tình cảnh cùng quẫn. . . . Họ là nạn nhân của chính sách cai trị tàn bạo, nham hiểm của thực dân Pháp. II.Nghệ thuật. -Có tư liệu phong phú, xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm. -Thể hiện giọng điệu đanh thép. -Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu mỉa mai. III. Ý nghĩa văn bản..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Văn bản có ý nghĩa như một “bản án” tố cáo thủ đoạn và chính sach vô nhân đạo của bọn thực dân đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’: 1. Củng cố: Nêu những thủ đoạn, mánh khóe nham hiểm của chính quyền thực dân Pháp? 2. Hướng dẫn tự học: Đọc chú thích; Tìm hiểu tác dụng của các từ trái nghĩa được sử dụng trong văn bản. -Sưu tầm một số tranh, ảnh lịch sử minh họa cho nội dung bài học. -Đọc diễn cảm văn bản Thuế máu (lưu ý giọng điệu mỉa mai, đanh thép trong bút pháp trào phúng của tác giả). 3. Học bài & soạn bài: Hội thoại 4. Gv rút kinh nghiệm:. ........................................................... ........................................................... ........................................................... ........................................................... ............................................. Ngày soạn: 05/3 Lớp: 81,2 Tiết: 115. Ngày dạy: 22/3/2013.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiếng Việt: HỘI THOẠI A.Mục tiêu cần đạt: -Hiểu khái niệm vai xã hội trong hội thoại. -Biết xác định thái độ đúng đắn trong quan hệ giao tiếp. 1.Kiến thức: Vai xã hội trong hội thoại. 2.Kỹ năng: -Xác định được các vai xã hội trong hội thoại. 3.GDKNS: Ra quyết định: lựa chọn các sử dụng kiểu hành động nói, vai xã hội và sự luân phiên lượt lời để giao tiếp đạt hiệu quả. -Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách lựa chọn các kiểu hành động nói, vai xã hội và lượt lời trong hội thoại. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 5’: 1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Trong văn bản “Thuế màu” thủ đoạn, mánh khóe nham hiểm của chính quyền thực dân Pháp đối với người dân các xứ thuộc địa như thế nào? 3. Em nêu nhận xét số phận của những người dân thuộc địa trong văn bản “Thuế máu” ? 4. Cho biết nghệ thuật văn bản “Thuế máu” ? HĐ 3: Giới thiệu bài mới: HĐ 4: Bài mới : HỘI THOẠI.. Hoạt động của Thầy & Trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN I. Tìm hiểu chung 15’: 1. *H: *G: Có hai người đang tham gia hội thoại.. I. Tìm hiểu chung: 1. Vai xã hội: vị trí của người tham gia hội. -Bé Hồng: vai cháu dưới hàng. -Người Cô: vai cô trên hàng.. thoại đối với người. +Là quan hệ thứ bậc trong gia đình: cô/cháu. + Khi giao tiếp, cần xác định đúng vai của mình để có thái độ đúng khác trong cuộc thoại. mực với người đối diện. 2..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> *H:. 2. Vai xã hội được xác. *G: Cách xử sự của người cô đáng chê trách. -Quan hệ gia tộc, người cô xử sự không đúng với thái độ chân thành, định bằng các quan hệ thiện chí của tình ruột thịt. -Với tư cách là người lớn tuổi, vai bề trên, người cô đã không có thái độ đúng mực của người lớn đối với người cháu (nhỏ tuổi).. xã hội: -Quan hệ trên/dưới hay. 3. ngang hàng (theo tuổi. *H: *G: Các chi tiết:. -. . . Tôi cúi đầu không đáp. . .tôi im lặng cúi đầu xuống đất. . . cổ họng tác, thứ bậc trong gia tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. . . .(Bé Hồng nhận ra vai của mình nên kìm nén cảm xúc để giữ lễ phép). đình và xã hội). 4.GDKNS: Ra quyết định: lựa chọn các sử dụng kiểu hành động nói, vai xã -Quan hệ thân/sơ. hội và sự luân phiên lượt lời để giao tiếp đạt hiệu quả. -Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách lựa chọn các kiểu hành động nói, vai xã hội và lượt lời trong hội thoại.. II. Luyện tập22’: 1. Bài tập 1.. 3. Quan hệ xã hội rất đa dạng, vai xã hội của. *H: *G: Vai trên dưới (tướng / quân sĩ): Nghiêm khắc phê phán những mỗi người vì thế cũng việc làm sai trái của các tướng sĩ, yêu cầu luyện tập cung tên… -Khoan dung: Vai những người cùng cảnh ngộ (ngang hàng): thể hiện đa dạng, nhiều chiều. sự khoan dung, chân tình. 2.Bài tập 2. *H:. Do đó, khi tham gia hội thoại cần xác định. *G: a.Về địa vị: ông giáo vai trên (theo sự phân chia của văn hóa xã hội ) -Về tuổi: Lão hạc cao hơn. b. Ông giáo kính trọng Lão Hạc (vì nhận ra tuổi Lão cao) -Ông con mình…:Lão Hạc nhận ra vai của mình và tôn trọng ông. đúng vai để chọn cách nói phù hợp. II. Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> giáo.. 1. Xác định vai xã hội,. c.Ông giáo dạy=Nói (thể hiện sự tôn trọng) -Xưng hô hai người=chúng mình thể hiện sự thân tình. 3.Bài tập 3.. thái độ của một người. *H: *G: Tùy theo cách thực hành của học sinh.. với người đối thoại. trong văn bản cụ thể.. 2.Xác định vai xã hội,. thái độ của người đối. thoại trong một cuộc. thoại qua một đoạn. truyện đã học hoặc. qua một tình huống có. thực trong đời sống. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’: 1. Củng cố: Thế nào là vai xã hội trong hội thoại? 2. Hướng dẫn tự học: Tìm một đoạn truyện trong đó nhà văn đã sử dụng được cuộc thoại giữa các nhân vật và xác định:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Vai xã hội của các nhân vật tham gia hội thoại. -Đặc điểm ngôn ngữ mà nhân vật đã lựa chọn để thực hiện vai giao tiếp của mình. 3. Học bài & soạn bài: HĐNV: Thi làm thơ 5 chữ. 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. Ngày soạn: 05/3 81,2 Tiết: 116. Ngày dạy: 22/3/2013. Lớp:. Tập làm văn: TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN. A.Mục tiêu cần đạt: -Bổ sung, nâng cao hiểu biết về văn nghị luận. -Nắm được vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận và cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. 1.Kiến thức: -Lập luận là phương thức biểu đạt chính trong văn nghị luận. -Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm của bài văn nghị luận. 2.Kỹ năng: -Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận. -Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lý, có hiệu quả, phù hợp với lô-gíc lập luận của bài văn nghị luận. 3.GDKNS:Giao tiếp : trình bày ý tưởng, lắng nghe, phản hồi tích cực về vai trò của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận. -Ra quyết định: lựa chọn yếu tố biểu cảm để tạo lập bài văn nghị luận có hiệu quả. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 5’: 1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Thế nào là vai xã hội trong hội thoại? 3. Quan hệ xã hội rất đa dạng, vai xã hội của mỗi người phải thế nào cho phù hợp? 4. Quan hệ trên/dưới hay ngang hàng được thực hiện như thế nào? HĐ 3: Giới thiệu bài mới: HĐ 4: Bài mới: TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN. Hoạt động của Thầy & Trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN I. Tìm hiểu chung 17’:. I. Tìm hiểu chung:. Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản.. 1. Văn nghị luận có thể. 1. Phân tích văn bản“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch Hồ Chí. tác động đến người nghe,. Minh và văn bản “Hịch tuóng sĩ” của Trần Quốc Tuấn.. người đọc bằng lý trí và. *H:. tình cảm. Yếu tố biểu cảm. *G: Đều là văn bản nghị luận, mục đích: kêu gọi mọi người đứng lên chống. giúp cho văn nghị luận có. giặc cứu nước.. hiệu quả thuyết phục cao. -Hai văn bản đều có yếu tố biểu cảm: Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận tồn. hơn vì nó tác động mạnh. tại ỏ thái độ lập luận, tư tưởng tình cảm thể hiện; bằng cách lập luận như việc. mẽ tới tình cảm người. đặt câu phủ định, khẳng định…việc dùng từ…. đọc, người nghe.. -Yêu cầu khi đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận: 2.Để những yếu tố biểu. -Yếu tố này chỉ là phụ trợ -Tình cảm, tư tưởng phải chân thật, xuất phát từ chính tình cảm trong sáng. *GDKNS:Giao tiếp : trình by ý tưởng, lắng nghe, phản hồi tích cực về vai trò của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận. -Ra quyết định: lựa chọn yếu tố biểu cảm để tạo lập bài văn nghị luận có hiệu. cảm có thể phát huy tác dụng của nó trong bài văn nghị luận, người làm văn phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình. quả. II. Luyện tập 20’:. viết (nói) và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1.. từ ngữ, những câu văn có. *H:. sức truyền cảm. Sự diễn tả. *G: Các yếu tố biểu cảm trong văn bản “thuế máu” mục “chiến tranh và người cảm xúc cần phải chân bản xứ”. thực và nằm trong kết cấu. -Dùng từ mỉa mai: “cuộc chiến tranh vui tươi, cảnh kỳ diệu của màn biểu lập luận, phục vụ cho mục diễn…, bảo vệ vương quốc của loài thuỷ quái…. đích lập luận.. -Cách nhại từ: Anamit, da đen bẩn thỉu, chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do… II. Luyện tập:. -Thái độ: đã kích gay gắt, sự căm phẫn tột cùng +Tác dụng: phơi bày bộ mặt thật của chính quyền thực dân.. 1.Nhận biết yếu tố biểu. 2.. cảm trong văn nghị luận,. *H:. phân tích tác dụng của. *G: Là văn bản nghị luận.. yếu tố biểu cảm.. -Nội dung nghị luận : tác hại của việc học vẹt, học tủ.. 2.Bổ sung yếu tố biểu cảm. -Qua đó thể hiện nổi buồn và sư khổ tâm của một nhà giáo tâm huyết của một cho đoạn văn nghị luận và thầy giáo trước sự xuống cấp trong lối học văn hiện nay.. so sánh, nhận ra vai trò,. -Yếu tố biểu cảm xuất phát từ chính cảm xúc chân thành, từ lòng quý mến học tác dụng của yếu tố biểu sinh và muốn nói ra điều hơn lẽ thiệt cho học sinh.. cảm trong bài văn nghị. 3. Thực hành viết đoạn văn có sử dụng yếu tố biểu cảm trong nghị luận.. luận.. *H:. 3.Xác định cảm xúc biểu. *G:. hiện trong đoạn văn nghị luận và những biện pháp đã được sử dụng để biểu cảm. 4.Viết đoạn văn nghị luận.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> có sử dụng yếu tố biểu cảm bằng từ ngữ, câu văn, giọng điệu biểu cảm thích hợp. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’: 1.Củng cố: Yếu tố biểu cảm có tác động đến văn nghị luận như thế nào? 2. Hướng dẫn tự học: Đọc lại văn bản Thuế máu, tìm các yếu tố biểu cảm và tìm hiểu tác dụng của chúng. 3.Học bài & soạn bài: Đi bộ ngao du 4. Gv rút kinh nghiệm: ............................................................... ............................................................... ............................................................... ............................................................... .............................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×